Giáo án Dạy học lớp ghép 1 + 2 - Tuần 8

Giáo án Dạy học lớp ghép 1 + 2 - Tuần 8

ĐẠO ĐỨC

GIA ĐÌNH EM (Tiết 2)

- HS hiểu trẻ em có quyền có gđ, có cha mẹ ,được cha mẹ yêu thương chăm sóc .

- Trẻ em có bổn phận lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị .

- HS biết yêu quý gđ của mình, yêu thương kính trọng lễ phép vâng lời ông bà, cha mẹ. Quý trọng những bạn biết vâng lời lễ phép với ông bà, cha mẹ .

* GDBVMT (Liên hệ)

- Vở bài tập đạo đức lớp 1 Bài hát “ Cả nhà thương nhau”

- Điều : 5, 7, 9, 10, 20, 21, 27 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em. Các điều 3, 5, 7, 9, 12, 13, 16, 17, trong luật bảo vệ, chăm sóc GD trẻ em

 

doc 35 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 724Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Dạy học lớp ghép 1 + 2 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP GHÉP 1 + 2
 Tuần 8
THỨ
TIẾT
LỚP 1
BÀI
LỚP 2
BÀI
HAI
1
Chào cờ
Chào cờ
2
Đạo đức
Gia đình em (T2)
Tốn
 36 + 15 (tr. 36)
3
Tiếng Việt
Bài 30 : ua– ưa 
Tập đọc
Người mẹ hiền (T1)
4
Tiếng Việt
Bài 30 : ua – ưa 
Tập đọc
 Người mẹ hiền (T2)
5
Tốn
Luyện tập
Đạo đức
Chăm làm việc nhà (tiết 2)
BA
1
Thể dục
ĐHĐN – Trị chơi
Thể dục
Bài 13: Động tác điều hịa. Trị chơi: Bịt măt bắt dê
2
Tiếng Việt
Bài 31 : Oân tập 
Tốn
 Luyện tập (tr. 37)
3
Tiếng Việt
Bài 31 : Oân tập 
Chính tả
Tập chép: Người mẹ hiền
4
Tốn
Phép cộng trong phạm vi 5
Kể chuyện
Người mẹ hiền
TƯ
1
Tiếng Việt
Bài 32 : oi, ai
Tốn
 Bảng cộng(tr. 38)
2
Tiếng Việt
Bài 32 : oi, ai
Tập đọc
Bàn tay dịu dàng
3
Tốn
Luyện tập 
Tập viết
Chữ hoa: G
4
Mĩ thuật
Vẽ hình vuông và hình chữ nhật
Mĩ thuật
Thường thức mĩ thuật: Xem tranh Tiếng đàn bầu
NĂM
1
Tiếng Việt
Tăng cường
Thể dục
Bài 14: Ơn bài thể dục phát triển chung
2
Tiếng Việt
Bài 33 : ôi, ơi
Tốn
Luyện tập (tr. 39)
3
Tiếng Việt
Bài 33 : ôi, ơi
LT & Câu
Từ chỉ hoạt động, trạng thái. Dấu phẩy
4
TN & XH
Ăn, uống hằng ngày
Thủ cơng
Gấp thuyền phẳng đáy khơng mui(tiết 2)
5
Thủ cơng
Xé, dán hình cây đơn giản (T1)
TN & XH
Ăn uống sạch sẽ
SÁU
1
Tiếng Việt
Bài 34 : ui, ưi
Tốn
Phép cộng có tổng bằng 100 (tr. 40)
2
Tiếng Việt
Bài 34 : ui, ưi
Chính tả
Nghe viết: Bàn tay dịu dàng
3
Tốn
Số 0 trong phép cộng
Tập l văn
Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi. 
4
Âm nhạc
Học hát : Bài “Lí cây xanh”
Âm nhạc
Ơn tập 3 bài hát: Thật là hay, Xịe hoa, Múa vui
5
HĐTT
Sinh hoạt lớp
HĐTT
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
Tiết 1 :
Chào cờ
--------------------------
Tiết 2 :
 NTĐ1
 NTĐ2
A. MỤC TIÊU
B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
ĐẠO ĐỨC
GIA ĐÌNH EM (Tiết 2)
- HS hiểu trẻ em có quyền có gđ, có cha mẹ ,được cha mẹ yêu thương chăm sóc .
Trẻ em có bổn phận lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị .
HS biết yêu quý gđ của mình, yêu thương kính trọng lễ phép vâng lời ông bà, cha mẹ. Quý trọng những bạn biết vâng lời lễ phép với ông bà, cha mẹ .
* GDBVMT (Liên hệ)
- Vở bài tập đạo đức lớp 1 Bài hát “ Cả nhà thương nhau”
- Điều : 5, 7, 9, 10, 20, 21, 27 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em. Các điều 3, 5, 7, 9, 12, 13, 16, 17, trong luật bảo vệ, chăm sóc GD trẻ em 
Toán
36 + 15
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15.
- Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- BT cần làm : B1 (dòng 1) ; B2 (a,b) ; B3.
- * HS có thể làm bài 1 (dòng 2 ), bài 2 (c ) bài 4 
- Giáo dục HS tính cẩn thận.
Sách giáo khoa, bảng phụ, que tính.
III/ Hoạt động dạy học: 
1 phút
3-5 phĩt
25-30 phĩt
3-5 phĩt
Ho¹t ®éng 1
Ho¹t ®«ng 2
Ho¹t ®éng 3
Ho¹t ®éng 4
1/Ổn định :
2/KTBC : - Hát bài “ Cả nhà thương nhau “ 
3/ Bài mới : Giới thiệu bài :
- Thực hiện trò chơi : “ Đổi nhà “ 
- Khi bị mất nhà các em thấy thế nào ? 
- Nếu không có mái nhà các em sẽ ntn ? 
- GV : Gia đình là nơi các em được che chở yêu thương chăm sóc, nuôi dưỡng dạy bảo .
Hoạt động 1: 
- Hs đóng vai tiểu phẩm .” Chuyện của bạn Long “ 
- Các vai : Long , Mẹ Long , các bạn Long .
- Mẹ chuẩn bị đi làm dặn Long ơi .Mẹ đi làm đây Khi mẹ đi làm rồi các bạn đến rủ Long đi chơi .
+ HS thảo luận :
- Điều gì xảy ra khi Long không nghe lời mẹ ?
Hoạt động 2: ( HS tự liên hệ )
- Em làm gì để cha, mẹ vui lòng ?
Kết luận :
Trẻ em có quyền có gđ. Được sống cùng cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, che chở, chăm sóc nuôi dưỡng .
Cần cảm thông chia sẻ với những bạn thiệt thòi không sống cùng gđ .
Trẻ em có quyền, bổn phận phải yêu quý gđ đi xin phép về chào hỏi. Vâng lời ông bà, cha mẹ 
4/ Củng cố :
ND bài hôm nay ?
 * GDMT : Các em hạnh phúc hơn các bạn không có cha, không có mẹ là các em có gia đình được đi học, được vui chơi, được ba mẹ đón đưa . vì vậy các em phải biết quý trọng gia đình của mình, nên yêu thương và lễ phép, vâng lời những người trong gia đình của mình có như thế mới là con ngoan trò giỏi
5/ Nhận xét –dặn dò : 
- Nhận xét tiết học .
Dặn dò: Chuẩn bị bài 5: “Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ”
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: 26 + 5 
- Gọi HS sửa bài tập 3/ 35.
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 36 + 15
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 36 + 15
MT1
- Tiến hành tương tự như với phép cộng 26 + 5.
* Lưu ý: GV nêu bài toán dẫn đến phép cộng 36 + 15 
- Vậy 36 + 15 = 51.
- Yêu cầu HS đặt tính và tính.
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiên phép tính viết::
+
36
15
51
Ị Khi tổng của các số chục quá 10 thì ta nhớ 1 sang tổng các chục.
Hoạt động 2: MT1,2,3
Luyện tập 20”
* Bài 1 (dòng 1):dòng 2 về nhà 
- Cho hs làm bảng con.
- GV nhận xét, sửa bài.
 KQ: 59 ; 69 ; 83 ; 82.
* Bài 2 (a,b):c về nhà 
- Yêu cầu HS làm bài và 2 HS lên làm ở bảng phụ.
Ị Nhận xét, chốt kết quả đúng :
 a) 44 ; b) 43.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đặt đề.
- GV và HS cùng nhau phân tích đề toán.
- Yêu cầu HS làm bài, 1 HS lên làm ở bảng phụ.
Giải:
Khối lượng gạo và ngô có là:
46 + 27 = 73 (kg)
Đáp số: 73 kg.
Ị Nhận xét.
Bài 4 HSKG
4.Hoạt động nối tiếp (3” )
5. Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Luyện tập.
-----------------------------------------------------
Tiết 3 :
 NTĐ1
 NTĐ2
A.MỤC TIÊU:
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
TIẾNG VIỆT
BÀI 30 : UA - ƯA
-HS đọc được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ, từ và câu ứng dụng 
- Viết được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ 
-Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Giữa trưa.
-Tranh minh hoạ từ khóa cua bể, ngựa gỗ.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng : Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé.
-Tranh minh hoạ chủ đề luyện nói: Giữa trưa.
Tập đọc
NGƯỜI MẸ HIỀN
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Cô giáo như mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Biết vâng lời cô, người lớn.
-Kèm hs yếu cách đọc, cách phát âm, đọc đúng
*.Giáo dục KNS: -Thể hiện sự cảm thông. – Kiểm soát cảm xúc. –Tư duy, phê phán.
- SGK, tranh minh họa bài đọc, bảng phụ ghi sẵn câu dài luyện đọc.
III/ Hoạt động dạy học: 
1 phút
3-5 phĩt
25-30 phĩt
Ho¹t ®éng 1
Ho¹t ®«ng 2
Ho¹t ®éng 3
1/Ổn định: 
2/ KTBC :
 3/ Bài mới: a / Giới thiệu học vần ua, ưa 
- Viết ua - nhận xét có u trước , a sau – ia ; ua đều có a khác ia bắt đầu i, ua bắt đầu u
- Đánh vần : u – a - ua 
- Viết cua - có vần ua và âm c - đánh vần: cờ - ua - cua 
- Từ cua bể có tiếng cua bể - cua bể 
- Đọc bài : ua – cua – cua bểâ – cua bể ( cua bể giống cua đồng không) 
Viết ưa:
- GV đọc mẫu .
- Đánh vần ư – a- ưa 
- Tiếng ngựa- có âm ngờ – ưa – ngưa – nặng- ngựa 
- Ngựa gỗ có tiếng ngựa trước gỗ sau –
- Đọc bài : ưa - ngựa – ngựa gỗ 
 - Đọc từ : 
Tre nứa : tiếng mới nứa . Tre nứa dùng để đan lát, làm nhà 
- Xưa kia : Xưa .(thời gian lâu lắm )
- Viết bảng con :
+ Chữ ghi vần ua có con chữ u 2 ô li với chữ a 2ô li, ưa giống ua thêm móc vào u 
- Nhận xét giúp đỡ HS yếu .
* Củng cố T1 :
- 3 em đọc bài .
- Phân tích so sánh : ua , ưa .
- Tìm tiếng có vần ua, ưa. (chua, thua, mua, khua, múa; bừa, nứa, lựa chọn , trời mưa 
- Nhận xét tiết 1 :
Giải lao :
1. Khởi động: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: Cô giáo lớp em 4’
- 2 HS lên bảng trả bài.
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Người mẹ hiền 30’
Hoạt động 1: Đọc mẫu MT1
- GV đọc mẫu.
- GV phân biệt lời kể với lời các nhân vật.
- Gọi 1 HS lên đọc lại toàn bài.
Ị Nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó, dễ lẫn.
Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
Yêu cầu HS tìm và nêu những từ khó đọc có trong bài.
Các từ ngữ khó đọc ở chỗ nào?
Yêu cầu 1 số HS đọc lại. 
- Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ. 
- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 1.
- Hỏi:
Em hiểu gánh xiếc là gì?
Tò mò là như thế nào?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2.
Em hiểu lách là sao?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 3.
Lấm lem là như thế nào?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 4.
Thập thò là gì?
- Hướng dẫn HS cách đọc câu dài:
 + Giọng đọc của người dẫn chuyện, bác bảo vệ phải như thế nào? (Đọc thong thả, chậm rãi. Giọng bác bảo vệ: nghiêm khắc.)
Ị “Đến lượt Nam đang cố lách ra / thì bác bảo vệ vừa tới, / nắm chặt hai chân em: // “Cậu vào đây? Trốn học hả?” //”
+ Giọng cô giáo đọc ra sao? (Ân cần, trìu mến nhưng cũng nghiêm khắc khi dạy bảo.)
Ị “ Cô xoa đầu Nam / và gọi Minh đang thập thò ở cửa lớp vào, / nghiêm giọng hỏi: // ”Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không?” //
- Sau mỗi câu, GV hỏi: Trong 1 câu ta ngắt giọng, nghỉ hơi chỗ nào?
- Mời 4 bạn đọc lại câu dài.
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp nối tiếp.
- GV nhận xét.
- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm: Yêu cầu HS phân vai luyện đọc trong nhóm 5 HS.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm tiếp sức.
Ị Nhận xét.
Tiết4 :
 NTĐ1
 NTĐ2
TIẾNG VIỆT
BÀI 30 : UA - ƯA
(TIẾT 2)
Tập đọc
NGƯỜI MẸ HIỀN
. (tiết2 )
III/ Hoạt động dạy học: 
10’
10’
10’
5’
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
* Luyện đọc : HS đọc vần –tiếng –từ ở  ... ì?
- Bài toán về nhiều hơn.
HS làm bài vào vở.
Giải:
Buổi chiều cửa hàng bán được là:
 85 + 15 = 100 ( kg)
Đáp số: 100 kg
Ị Nhận xét, tuyên dương.
4/ Hoạt động nối tiếp : 3’
Cho HS chơi Đố bạn.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị: Lít.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 2:
 NTĐ1
 NTĐ2
I. Mục tiêu: 
II. Chuẩn bị:
TiÕng viƯt 
Bài 34: ui – ưi 
TIẾT 2
Chính tả( nghe viết)
BÀN TAY DỊU DÀNG
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi, biết ghi đúng các dấu câu trong bài. 
- Làm được BT2 ; BT(3) b 
- Rèn tính cẩn thận.
- Bảng con, STV, vở viết, vở bài tập, đồ dùng học tập đầy đủ.
III/ Hoạt động dạy học: 
5’
30’
2’
HĐ1
HĐ2
HĐ3
1.KTBC : YC HS đọc lại bài tiết trước
2.Luyện đọc
- YC đọc các vần ở tiết 1 
- YC đọc các từ ứng dụng
- Gắn câu ứng dụng
+ Tranh vẽ gì ?
GV: Thư của ai mà cả nhà lại rất vui ngồi nghe mẹ đọc?Để hiểu rõ nội dung tranh, chúng ta sẽ cùng đọc câu ứng dụng bên dưới bức tranh.
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- Tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Gọi H đọc câu ứng dụng.
- Chỉnh sửa phát âm cho H
3.Luyện viết
Bài viết có 4 dòng: ui, ưi, đồi núi, gửi thư
-Viết mẫu, nói lại cách viết 
-Chấm 1 số vở
4. Luyện nói
- Treo tranh hỏi :tranh vẽ gì?
- Đồi núi thường có ở đâu?
- Nước ta ở đâu có nhiều đồi núi ?
- Trên đồi núi thường có những gì?
- Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
- GV chốt: khí hậu ở đồi núi rất mát mẻ, ở đó có nhiều loại gỗ quý và thú vật quý hiếm
5.Củng cố, dặn dò
- Đọc SGK
-Thi đua viết vần, tiếng
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: Người mẹ hiền 
- HS viết bảng con: con dao, tiếng rao hàng, dè dặt, giặt giũ.
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Bàn tay dịu dàng 
Hoạt động 1: Nắm nội dung đoạn viết 
- GV đọc mẫu.
- An buồn bã nói với thầy giáo điều gì? 
- Thầy có thái độ gì?
Hoạt động 2: Luyện viết từ khó 
- Bài có những chữ viết hoa nào?
- Câu nói của An viết thế nào?
- Nêu những từ bộ phận khó viết.
- GV đọc từ khó, yêu cầu HS viết vào bảng con.
Hoạt động 3: Viết bài 
- Hãy nêu cách trình bày bài chính tả.
- GV đọc.
- GV đọc lại toàn bài.
- Nhìn sách sửa bài.
- Chấm vở. Ị Nhận xét.
Hoạt động 4: Luyện tập 
* Bài 2.
- HS đọc yêu cầu.
- 3 HS / dãy thi đua viết vở ở bảng lớp.
- Nhận xét.
	* Bài 3b.
- HS đọc yêu cầu.
- Đọc từng dòng, tìm từ đúng để điền.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, về sửa hết lỗi.
- Chuẩn bị : Ôn tập đọc và học thuộc lòng
--------------------------------------------
Tiết 3:
 NTĐ1
 NTĐ2
I. Mục tiêu::
II . Chuẩn bị:
TOÁN
SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG
- Biết kết quả phép cộng một số với số 0; biết số nào cộng với số 0 cũng bằng chính nó; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
-GV : Tranh theo SGK , ĐD dạy toán.
-HS: ĐD học toán ,Vở BT toán.
Tập làm văn
MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ. KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI
-Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1).
- Trả lời câu hỏi về thầy giáo (cô giáo) lớp 1 của em.(BT2) ; viết được khoảng 4 đến 5 câu nói về cô giáo (thầy giáo) lớp 1 (BT3)
- GDKNS: - Giao tiếp cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác. 
-KN hợp tác. KN ra quyết định. KN tự nhận thưc về bản thân. – Lắng nghe và phản hồi tích cực
-Bảng phụ chép sẵn các câu hỏi ở bài tập 2, bảng phụ viết.
III/ Hoạt động dạy học
5’
30’
5’
HĐ1
HĐ2
HĐ3
 I.Kiểm tra bài cũ
- HS đọc bảng cộng trong phạm vi 5
- Tính : 4 + 1 = 2 + 3 = 3 + 2 =
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài: ghi tựa
2.Giới thiệu 1 số phép cộng với 0 
+GV giới thiệu phép cộng : 3 + 0 = 3 và 0 + 3 = 3
-Cho HS quan sát tranh, nêu: Lồng thứ nhất có 3 con chim, lồng thứ hai không có con chim nào. Hỏi cả hai lồng có bao nhiêu con chim?
+ 3 con chim thêm 0 con chim là mấy con chim?
+ Bài này ta làm phép tính gì?
+ Ta lấy bao nhiêu cộng bao nhiêu?
- 3 + 0 bằng mấy? (Ghi bảng)
+ Giới thiệu phép cộng 0 + 3 = 3
-GV cầm 1 dĩa không có quả táo nào, hỏi: trong dĩa có mấy quả táo?
-Cầm dĩa thứ 2, hỏi: trong dĩa có mấy quả táo?
-GV nêu: Dĩa thứ nhất có 0 quả táo, dĩa thứ 2 có 3 quả táo. Hỏi cả 2 dĩa có mấy quả táo?
-GV: muốn biết 2 dĩa có mấy quả táo, ta làm phép tính gì?
-Lấy bao nhiêu cộng bao nhiêu?
-Ghi: 0+3 = 3+0
+Làm tương tự với 4+0 =0+4
Nghỉ giữa tiết
2.Luyện tập
a/Bài 1: Nêu yêu cầu
-Gọi HS đọc kết quả.
-Nhận xét, cho điểm
b/Bài 2: Nêu yêu cầu bài toán
-Gọi HS lên bảng làm
-Lưu ý HS viết số phải thẳng cột
c/Bài 3: Nêu yêu cầu bài toán.
-Gọi HS nhận xét phép tính 0+0 
3.Củng cố: Cho HS nhắc lại kết luận “ Một số cộng với 0 bằng chính số đó”, “ 0 cộng với một số bằng chính số đó”
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khóa biểu 
Yc 2 hs lên bảng thực hiện làm bài
Ị Nhận xét.
3. Bài mới: Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi 
Hoạt động 1: Suy nghĩ và nói những lời mời 
* Bài tập 1: 
- Gọi 1 HS đọc tình huống a.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và nói lời mời (cho nhiều HS phát biểu).
Ị Khi đón bạn đến nhà chơi, hoặc đón khách đến nhà, các em cần mời chào sao cho thân mật, tỏ rõ lòng hiếu khách của mình.
 (Tình huống 1b)
- Đề nghị bạn giữ trật tự với giọng khẽ, ôn tồn để khỏi làm ồn lớp học và bạn dễ tiếp thu. (1c)
Ị Nhận xét.
Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi về thầy cô giáo	 
* Bài 2:
- GV tổ chức HS chơi: Trò chơi gửi thư.
Nhận xét – tuyên dương
Hoạt động 3: Viết câu.
* Bài 3: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề.
- Yêu cầu HS viết các câu trả lời bài 3 vào vở. Chú ý viết liền mạch
Ị Nhận xét.
4.Hoạt động nối tiếp : 
- Tổng kết giờ học. Dặn dò HS khi nói lời chào, mời, đề nghị  phải chân thành và lịch sự.
- Chuẩn bị: Ôn tập giữa học kỳ I.
Tiết 4 : 	ÂM NHẠC
 NTĐ1
 NTĐ2
I.Yêu cầu:
II. Chuẩn bị của Giáo viên:
Häc h¸t bµi : Lý c©y xanh D©n ca : nam bé
- HS h¸t ®ĩng giai ®iƯu vµ lêi ca, h¸t ®ång ®Ịu, râlêi. 
- BiÕt bµi h¸t lµ mét bµi h¸t d©n ca cđa ®ång bµo nam Bé.
- H¸t chuÈn bµi h¸t, 
- Mét sè tranh phong c¶nh Nam Bé.
- Nh¹c cơ, nh¹c cơ gâ
ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: THẬT LÀ HAY, XOÈ HOA VÀ MÚA VUI
- Hát đúng giai điệu và lời ca. Tập biểu diễn bài hát . 
- Biết phân biệt âm thanh cao thấp, dài ngắn.
Nhạc cụ gõ. Một vài động tác múa đơn giản 
III/ Hoạt động dạy học
1’
4’
20’
5’
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
1. ỉn ®Þnh líp : KiĨm tra s¸ch vë HS
2.KiĨm tra bµi cị : Hái tiÕt tr­íc häc bµi gi, h¸t l¹i BH mét lÇn 
3. Bµi míi : Häc h¸t 
* Ho¹t ®éng1: D¹y h¸t
Giíi thiƯu bµi: Bµi h¸t “Lý c©y xanh” 
- Treo tranh phong c¶nh Nam Bé 
? Bøc tranh vÏ c¶nh g×?
- GT c¶nh miỊn quª Nam Bé n¬i cã rÊt nhiỊu ®iƯu lý nỉi tiÕng nh­: Lý c©y b«ng, Lý chiỊu chiỊu, Lý ngùa «...Giíi thiƯu bµi h¸t: Lý c©y xanh
- GV h¸t 
- Giíi thiƯu lêi bµi h¸t ®­ỵc s¸ng t¸c tõ khỉ th¬ lơc b¸t.: C©y xanh lÝu lo 
- Lêi ca cđa bµi ®­ỵc chia lµm 3 c©u h¸t 
- Dïng thanh ph¸ch gâ tiÕt tÊu lêi ca tõng c©u h¸t kho¶ng 1- 2 lÇn. HS ®äc 
H­íng dÉn c¸ch luyƯn thanh b»ng c¸c ©m o,u,a.
!HS h¸t :D¹y theo lèi truyỊn khÈu, mãc xÝch tõng c©u h¸t cho ®Õn hÕt bµi
- H­íng dÉn thùc hiƯn tõng c©u theo ©m t­ỵng thanh a, o, u 
Ho¹t ®éng2 Nghe ®Ưm mÉu
!HS ®Ưm thanh ph¸ch, song loan
! §øng t¹i chç dïng ©m a, o, u ®Ĩ h¸t theo nÐt giai ®iƯu bµi
! §äc ®ĩng tiÕt tÊu cđa c©u th¬ trong bµi øng víi c©u “Ve vỴ vÌ ve c¸i vÌ l¸ lèt. 4.Cđng cè dỈn dß : 
? Giê häc h«m nay chĩng häc g×?
? Muèn c©y cèi xanh t­¬i chim hãt lÝu lo chĩng ta ph¶i lµm g×?
- Gi¸o dơc HS cã ý thøc tr¸ch nhiƯm b¶o vƯ m«i tr­êng
Hoạt động 1 : Oân tập 3 bài hát Thật là hay Xoè Hoa , múa vui
Hát luôn phiên theo nhóm 
Hát kết hợp với múa phụ hoạ
HS biểu diễn trước lớp
Nhắc nhở hs ngồøi ngay ngắn , không tì ngực vào bàn , phát âm rõ ràng , không ê a, giọng hát êm nhẹ . 
Hoạt động 2 : 
Hát kết kợp với trò chơi theo bài Xoè hoa 
HS nhận biết tiết tấu của 3 câu hát trong bài 
Sử dụng nguyên âm để hát theo nhịp điệu 
Chú ý những chỗ có dấu lặng phải dừng lại, không vỗ tay nhưng phải giữ nhịp .
Họat động 3: Cho HS nghe trích đọan nhạc không lời.
4/ Hoạt động nối tiếp 4’
Kết thúc tiết học
Tiết 5 : 
Sinh hoạt lớp
I/ Mục tiêu :
Tổng kết những ưu khuyêt điểm của tuần 7
Phương hướng nhiệm vụ tuần đến
 II/ TIẾN HÀNH SINH HOẠT 
 *Tổng kết tuần qua :
 -GV ổn định lớp 
 	 -GV đánh giá nhận xét chung lớp học trong tuần qua
- GV tuyên dương những em cĩ tinh thần học tập tốt, và phê bình một số em chưa ngoan .
* Phương hướng và nhiệm vụ tuần đến 
Đi học đều , đúng giờ, tác phong gọn gàng sạch sẽ
Học bài và làm bài trước khi đến lớp
Đem đầy đủ sách vở , dụng cụ học tập .
Vệ sinh trường , lớp sạch sẽ.
* Giáo dục ATGT
- Phương tiện giao thơng đường bộ gồm:
+ Phương tiện giao thơng thơ sơ: Khơng cĩ động cơ như xe đạp, xích lơ, xe bị
+ Phương tiện giao thơng cơ giới: Ơ tơ, máy kéo, mơ tơ 2, 3 bánh, xe gắn máy.
* Điều luật cĩ liên quan: Đ3, khoản 12,13 (luật GTĐB)
 - Một số đặc điểm của đường phố là:
 -Đường phố cĩ tên gọi.
 -Mặt đường trải nhựa hoặc bê tơng.
 -Cĩ lịng đường (dành cho các loại xe) vỉa hè (dành cho người đi bộ).
 -Cĩ đường các loại xe đi theo một chiều và đường các loại xe đi hai chiều.
 -Đường phố cĩ (hoặc chưa cĩ) đèn tín hiệu giao thơng ở ngã ba, ngã tư.
 -Đường phố cĩ đèn chiếu sáng về ban đêm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 8_3.doc