Giáo án dạy khối 1 (2 cột) - Tuần 14

Giáo án dạy khối 1 (2 cột) - Tuần 14

I.Mục đích yêu cầu:

- Giúp học sinh đọc viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng

- Đọc đúng các câu: “ Dù ai nói ngả nói nghiêng

 Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân”.

- Luyên nói từ 2 -4 câu theo chủ đề “ Ao, hồ, giếng ”.

II.Đồ dùng dạy – học:

GV: Sử dụng bộ ghép chữ, tranh (SGK).

HS: Bộ ghép chữ.

III.Các hoạt động dạy – học:

 

doc 12 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 952Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy khối 1 (2 cột) - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ ngày tháng năm 2009
 TUẦN 14
 Bài 55: ENG – IÊNG
I.Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh đọc viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng 
- Đọc đúng các câu: “ Dù ai nói ngả nói nghiêng
 Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân”.
- Luyên nói từ 2 -4 câu theo chủ đề “ Ao, hồ, giếng ”.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV: Sử dụng bộ ghép chữ, tranh (SGK).
HS: Bộ ghép chữ.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (4 phút)
- Đọc: bài 54 (SGK)
- Viết: cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2P)
2.Dạy vần:
a)Nhận diện vần eng - iêng (3P)
b)Phát âm và đánh vần (12P)
 eng iêng
 xẻng chiêng
 lưỡi xẻng trống, chiêng
Nghỉ giải lao
c)Viết bảng con (7P)
 eng lưỡi xẻng
 iêng trống, chiêng
d)Đọc từ ứng dụng (7P)
 cái kẻng củ riềng
 xà beng bay liệng
Tiết 2
3.Luyện tập:
a) Luyện đọc bảng – SGK (19P)
“ Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân”
Nghỉ giải lao (5P)
b)Luyện viết vở tập viết (7P)
c)Luyện nói theo chủ đề (7P)
Ao, hồ, giếng
4.Củng cố – dặn dò: (2P)
HS: Đọc bài (2 em)
HS: Viết bảng con
GV: Nhận xét, đánh giá
GV: Giới thiệu vần eng – iêng
*Vần eng
GV: Vần eng gồm e - ng
HS: So sánh eng – ong 
Khác nhau: Bắt đầu bằng e và o
Giống nhau: Kết thúc bằng ng
HS: Phát âm eng phân tích -> ghép eng -> ghép xẻng đánh vần – phân tich - đọc trơn
GV: Cho học sinh quan sát tranh 
GV: Giải thích tranh vẽ
HS: Ghép từ lưỡi xẻng - đọc trơn – phân tích 
* Vần iêng GV: HD tương tự
GV: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
HS: Viết bảng con
GV: Quan sát, uốn nắn
HS: Đọc từ -> tìm gạch chân tiếng chứa vần mới học 
GV: Giải nghĩa từ
HS: Luyện đọc( cả lớp, cá nhân,..)
HS: Luyện đọc bài trên bảng -> đọc nhóm đọc cá nhân – lớp
HS: Quan sát tranh 3 (SGK) nhận xét nội dung tranh
GV: Ghi câu ứng dụng
HS: Đọc câu ứng dụng
HS: Đọc bài trong SGK(đọc nhóm, cá nhân,lớp)
GV: Hướng dẫn học sinh cách viết và trình bày bài
HS: Viết bài vào vở
GV: Quan sát, uốn nắn
HS: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh SGK nhận xét nội dung tranh
GV: Đặt câu hỏi gợi ý
HS: Luyện nói theo chủ đề
GV: Nói mẫu
HS: Nói lại câu GV vừa nói
HS: Khá giỏi nói
- HS khác nhắc lại
GV: Gọi học sinh nhắc tên nội dung bài
HS: Đọc bài trên bảng
GV: Dặn học sinh về nhà đọc bài
ĐẠO ĐỨC
 THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I
I.Mục tiêu:
- Củng cố lại các kiến thức đã học cho học sinh từ bài 1-> bài 5.
- Rèn kĩ năng nhớ lại nội dung bài học, để học tốt và làm tốt bài tập.
- Giúp học sinh thực hiện tốt theo các bài đạo đức đã học,từ đó các em làm việc và học tập tiến bộ.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV: Phiếu học tập của học sinh (ở HĐ1)
HS: Ôn các bài trước ở nhà.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5P)
Nêu tên 5 bài đạo đức đã học
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1P)
2,Ôn tập
Hoạt động 1: (15P)
MT: Ôn lại những kiến thức đã học để học sinh khắc sâu kiến thức
Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai
MT: Củng cố kiến thức đã học, giúp học sinh thực hành như bài học (12P)
3,Củng cố – dặn dò: (2P)
HS: Nêu tên bài đạo đức (2H)
HS+GV: Nhận xét, khen ngợi
GV: Giới thiệu trực tiếp
GV: Lần lượt cho học sinh ôn lại các bài từ bài 1 -> bài 5
GV: Lần lượt nêu tình huống
HS: Thảo luận theo nhóm
HS: Đại diện các nhóm báo cáo (4N)
HS+GV: Nhận xét
GV: Hướng dẫn học sinh ôn từng bài sau mỗi bài G chốt nội dung và kết luận
HS: Liên hệ thực tế
GV: Phổ biến cách chơi, luật chơi
HS: Sắm vai theo tiểu phẩm
- Tiểu phẩm: (Gia đình em)
- 1 nhóm học sinh thực hiện mẫu.
- HS tập sắm vai trong nhóm
HS: Lên bảng sắm vai theo tiểu phẩm (3N)
HS+GV: Nhận xét, khen ngợi
Chọn ra những nhóm biểu diễn hay nhất động viên
GV: Kết luận
H: Nhắc tên bài (1H)
GV: Lôgíc kiến thức bài học
Nhận xét giờ học
-Về nhà ôn lại các bài đạo đức đã học
-Xem trước bài tuần sau
 Thứ ngày tháng năm 2009
 Bài 56: UÔNG – ƯƠNG
I.Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh đọc viết được: uông, quả chuông, ương, con đường. 
- Đọc đúng câu: “ Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội”.
- Luyên nói từ 2 -4 câu theo chủ đề “ Đồng ruộng”.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV: Sử dụng bộ ghép chữ, tranh (SGK).
HS: Bộ ghép chữ.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (4 phút)
- Đọc: bài 55 (SGK)
- Viết: lưỡi xẻng, trống, chiêng
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2P)
2.Dạy vần:
a)Nhận diện vần uông - ương (3P)
b)Phát âm và đánh vần (12P)
 uông ương
 chuông đường
 quả chuông con đường
Nghỉ giải lao
c)Viết bảng con (7P)
 uông quả chuông
 ương con đường
d)Đọc từ ứng dụng (7P)
 rau muống nhà trường
 luống cày nương rẫy
Tiết 2
3.Luyện tập:
a) Luyện đọc bảng – SGK (19P)
“ Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội”.
Nghỉ giải lao (5P)
b)Luyện viết vở tập viết (7)
c)Luyện nói theo chủ đề (7P)
“ Đồng ruộng’’
4.Củng cố – dặn dò: (2P)
HS: Đọc bài (2 em)
HS: Viết bảng con
GV: Nhận xét, đánh giá
GV: Giới thiệu vần uông – ương
*Vần uông
GV: Vần uông gồm uô - ng
HS: So sánh uông – iêng 
Giống nhau: Kết thúc bằng ng
Khác nhau: Bắt đầu bằng uô và iê
HS: Phát âm uông phân tích -> ghép uông -> ghép chuông đánh vần – phân tich - đọc trơn
GV: Cho học sinh quan sát tranh 
GV: Giải thích tranh vẽ
HS: Ghép từ quả chuông - đọc trơn – phân tích 
Vần ương 
GV: HD tương tự
GV: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
HS: Viết bảng con
GV: Quan sát, uốn nắn
HS: Đọc từ -> tìm gạch chân tiếng chứa vần mới học 
GV: Giải nghĩa từ
HS: Luyện đọc( cả lớp, cá nhân,..)
HS: Luyện đọc bài trên bảng -> đọc nhóm đọc cá nhân – lớp
HS: Quan sát tranh 3 (SGK) nhận xét nội dung tranh
GV: Ghi câu ứng dụng
HS: Đọc câu ứng dụng
HS: Đọc bài trong SGK(đọc nhóm, cá nhân,lớp)
GV: Hướng dẫn học sinh cách viết và trình bày bài
HS: Viết bài vào vở
GV: Quan sát, uốn nắn
HS: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh SGK nhận xét nội dung tranh
GV: Đặt câu hỏi gợi ý
HS: Luyện nói theo chủ đề
GV: Nói mẫu
HS: Nói lại câu GV vừa nói
HS: Khá giỏi nói
- HS khác nhắc lại
GV: Gọi học sinh nhắc tên nội dung bài
HS: Đọc bài trên bảng
GV: Dặn học sinh về nhà đọc bài
 Thứ ngày tháng năm 2009
 Bài 57: ANG – ANH
I.Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh đọc viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh
- Đọc đúng câu: “ Không có chân có cánh
 Sao gọi là con sông
 Không có lá có cành
 Sao gọi là ngọn sóng”.
- Luyên nói từ 2 -4 câu theo chủ đề “ Buổi sáng ”.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV: Sử dụng bộ ghép chữ, tranh (SGK).
HS: Bộ ghép chữ.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (4 phút)
- Đọc: bài 56 (SGK)
- Viết: uông, quả chuông, ương, con đường
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2P)
2.Dạy vần:
a)Nhận diện vần ang - anh (3P)
b)Phát âm và đánh vần (12P)
 ang anh
 bàng chanh
 cây bàng cành chanh
Nghỉ giải lao
c)Viết bảng con (7P)
ang cây bàng
anh cành chanh 
d)Đọc từ ứng dụng (7P)
Tiết 2
3.Luyện tập:
a) Luyện đọc bảng – SGK (19P)
: “ Không có chân có cánh
Sao gọi là con sông
Không có lá có cành
Sao gọi là ngọn sóng”.
Nghỉ giải lao (5P)
b)Luyện viết vở tập viết (7P)
c)Luyện nói theo chủ đề (7P)
“Buổi sáng’’
4.Củng cố – dặn dò: (2P)
HS: Đọc bài (2 em)
HS: Viết bảng con
GV: Nhận xét, đánh giá
GV: Giới thiệu vần ang – anh
*Vần ang
GV: Vần ang gồm a- ng
HS: So sánh ang – ong 
Giống nhau: Kết thúc bằng ng
Khác nhau: Bắt đầu bằng a và o
HS: Phát âm ang phân tích -> ghép ang -> ghép bàng đánh vần – phân tich - đọc trơn
GV: Cho học sinh quan sát tranh 
GV: Giải thích tranh vẽ
HS: Ghép từ cây bàng - đọc trơn – phân tích 
* Vần anh GV: HD tương tự
GV: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
HS: Viết bảng con
GV: Quan sát, uốn nắn
HS: Đọc từ -> tìm gạch chân tiếng chứa vần mới học 
GV: Giải nghĩa từ
HS: Luyện đọc( cả lớp, cá nhân,..)
HS: Luyện đọc bài trên bảng -> đọc nhóm đọc cá nhân – lớp
HS: Quan sát tranh 3 (SGK) nhận xét nội dung tranh
GV: Ghi câu ứng dụng
HS: Đọc câu ứng dụng
HS: Đọc bài trong SGK(đọc nhóm, cá nhân,lớp)
GV: Hướng dẫn học sinh cách viết và trình bày bài
HS: Viết bài vào vở
GV: Quan sát, uốn nắn
HS: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh SGK nhận xét nội dung tranh
GV: Đặt câu hỏi gợi ý
HS: Luyện nói theo chủ đề
GV: Nói mẫu
HS: Nói lại câu GV vừa nói
HS: Khá giỏi nói
- HS khác nhắc lại
GV: Gọi học sinh nhắc tên nội dung bài
HS: Đọc bài trên bảng
GV: Dặn học sinh về nhà đọc bài
 Thứ ngày tháng năm 2009 
 Bài 58: INH – ÊNH
I.Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh đọc viết được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
- Đọc đúng câu: “ Cái gì cao lớn lênh khênh
 Đứng mà không tựa, ngã kềnh ngay ra”.
- Luyên nói từ 2 -4 câu theo chủ đề : “ Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính ”.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV: Sử dụng bộ ghép chữ, tranh (SGK).
HS: Bộ ghép chữ.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (4 phút)
- Đọc: bài 57 (SGK)
- Viết: ang, anh, cây bàng, cành chanh, ...
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2P)
2.Dạy vần:
a)Nhận diện vần inh – ênh (3P)
b)Phát âm và đánh vần (12P)
 inh ênh
 tính kênh
 máy vi tính dòng kênh
Nghỉ giải lao
c)Viết bảng con (7P)
inh máy vi tính
ênh dòng kênh
d)Đọc từ ứng dụng (7P)
 đình làng bệnh viện
 thông minh ễnh ương
Tiết 2
3.Luyện tập:
a) Luyện đọc bảng – SGK (19P)
“ Cái gì cao lớn lênh khênh
Đứng mà không tựa, ngã kềnh ngay ra”.
Nghỉ giải lao (5P)
b)Luyện viết vở tập viết (7P)
c)Luyện nói theo chủ đề (7P)
 Máy cày,máy nổ,máy khâu,máy tính 
4.Củng cố – dặn dò: (2P)
HS: Đọc bài (2 em)
HS: Viết bảng con
GV: Nhận xét, đánh giá
GV: Giới thiệu vần inh – ênh
*Vần inh
GV: Vần inh gồm i- nh
HS: So sánh inh – anh 
Giống nhau: Kết thúc bằng nh
Khác nhau: Bắt đầu bằng a và i
HS: Phát âm inh phân tích -> ghép inh-> ghép tính đánh vần – phân tich - đọc trơn
GV: Cho học sinh quan sát tranh 
GV: Giải thích tranh vẽ
HS: Ghép từ máy vi tính - đọc trơn – phân tích 
* Vần ênh GV: HD tương tự
GV: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
HS: Viết bảng con
GV: Quan sát, uốn nắn
HS: Đọc từ -> tìm gạch chân tiếng chứa vần mới học 
GV: Giải nghĩa từ
HS: Luyện đọc( cả lớp, cá nhân,..)
HS: Luyện đọc bài trên bảng -> đọc nhóm đọc cá nhân – lớp
HS: Quan sát tranh 3 (SGK) nhận xét nội dung tranh
GV: Ghi câu ứng dụng
HS: Đọc câu ứng dụng
HS: Đọc bài trong SGK(đọc nhóm, cá nhân,lớp)
GV: Hướng dẫn học sinh cách viết và trình bày bài
HS: Viết bài vào vở
GV: Quan sát, uốn nắn
HS: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh SGK nhận xét nội dung tranh
GV: Đặt câu hỏi gợi ý
HS: Luyện nói theo chủ đề
GV: Nói mẫu
HS: Nói lại câu GV vừa nói
HS: Khá giỏi nói
- HS khác nhắc lại
GV: Gọi học sinh nhắc tên nội dung bài
HS: Đọc bài trên bảng
GV: Dặn học sinh về nhà đọc bài
 Thứ ngày tháng năm 2009 
 Bài 59: ÔN TẬP 
I.Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng ng và nh
- Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể lại tự nhiên chuyện kể: Quạ và công.
- Học sinh khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh .
II.Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Bảng ôn, SGK, Bộ ghép chữ
 - HS: Bộ ghép chữ.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung bài
Cách tiến hành
A.KTBC: (4 phút)
- Đọc bài 58
- Viết: đình làng, thông minh, bệnh viện, ễnh ương
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (2 phút)
2,Ôn tập
a-Ôn tập các vần đã học: (12 phút)
ng
nh
a
ang
anh
ă
â
o
ô
u
....
b-Đọc từ ứng dụnGV: (7 phút)
bình minh nhà rông nắng chang chang
Nghỉ giải lao: (5 phút)
 c-Viết bảng con: (7 phút)
bình minh nhà rông
3,Luyện tập 
a-Luyện đọc bảng, Sgk: (16 phút)
Trên trời mây trắng như bông
ở dưới cánh đồng bông trắng như mây
 Mấy cô má đỏ hây hây
Đội bông như thể đội mây về làng
b-Luyện viết vở tập viết: (7 phút)
c-Kể chuyện: Quạ và công
 (10 phút)
*ý nghĩa: Vội vàng hấp tấp lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được điều gì.
4,Củng cố – dặn dò: (2 phút)
HS: Đọc bài (1 em)
- Viết bảng con ( cả lớp)
GV: Nhận xét, đánh giá
GV: Giới thiệu trực tiếp
HS: Nêu các vần kết thúc bằng ng và nh đã học trong tuần
GV: Ghi bảng ôn ( bảng phụ)
HS: Đọc( cá nhân, đồng thanh)
GV: Đưa bảng ôn
HS: Lần lượt lập các vần dựa vào mẫu.Đọc vần vừa lập được( nối tiếp, nhóm, cả lớp)
GV: Lắng nghe, sửa lỗi phát âm cho học sinh
HS: Đọc từ ứng dụng (cá nhân – nhóm)
GV: Giải nghĩa từ
GV: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
HS: Viết bảng con
GV: Quan sát, uốn nắn
HS: Đọc bài trên bảng , quan sát T3 (Sgk)
GV: Nhận xét tranh, giải thích câu ứng dụng
HS: Đọc câu ứng dụng, đọc bài SGK theo nhóm cá nhân – cả lớp
HS: Viết bài trong vở tập viết
GV: Quan sát, uốn nắn.
GV: Kể lần 1 cho HS nghe
- Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh họa
GV: HD học sinh kể từng đoạn theo tranh 
Tranh 1: Quạ vẽ cho công trước.....
Tranh 2: Vẽ xong, công còn phải xoè đuôi,.....
Tranh 3: Công khuyên mãi chẳng được....
Tranh 4: Cả bộ lông quạ.....
- Kể theo từng tranh ( HS khá)
- HS khác nhắc lại lời kể của bạn, của cô
H+GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý nghĩa.
HS: Nhắc lại ý nghĩa( 1 em)
GV: Chốt nội dung bài -> dặn học sinh đọc bài và kể lại câu chuyện ở buổi 2
 Môn : Thủ công
 GẤPCÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
I-Mục tiêu :
 HS biết cách gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều. 
II- Chuẩn bị:
 A-Giáo viên:
 - Mẫu gấp các nếp gấp cách đều có kích thước lớn. 
 B- Học sinh:
 -Giấy màu ,vở thủ công. 
 III- Các hoạt động dạy –học
 a- Kiểm tra bài cũ
 GV kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
 b- Bài mới:
 GV giới thiệu bài :
 1- GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
 2- GV hướng dẫn mẫu cách gấp.
 3- HS thực hành 
 4- Trưng bày sản phẩm
 IV- Nhận xét ,dặn dò
 - GV nhận xét tiết học .
 - Dặn dò HS chuẩn bị giấy có kẻ ô,giấy màu để học bài “Gấp các đoạn thẳng cách đều ”.
 SINH HOẠT SAO
I . Mục đích yêu cầu:
Sinh hoạt văn nghệ giữa các sao
Nêu phương hướng hoạt động tuần
II . Các nội dung chính:
1. GV đánh giá hoạt động của các sao trong tuần vừa qua
*Ưu điểm 
- Nhìn chung các em ngoan, chăm chỉ học tập.
- Chuẩn bị tương đối đầy đủ đồ dùng học tập sách vở...
- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ.
-Cô tuyên dương sao vui vẻ, sao chăm chỉ rất ngoan và đoàn kết
*Tồn tại
- Một số bạn chưa chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập sách, vở....
 -Moät soá sao nhi nam aên maëc chöa ñöôïc goïn gaøng
2. Ý kiến thảo luận của các sao nhi
3. Tổ chức cho các em sinh hoạt văn nghệ
3. GV nêu phương hướng tuần tới
- Xây dựng nề nếp lớp tốt
- Chú ý các hoạt động ngoài giờ
- Vệ sinh cá nhân vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Chuẩn bị đầy đủ sách, vở, đồ dùng học tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 14.doc