Giáo án dạy khối 1 - Tuần 21, 22

Giáo án dạy khối 1 - Tuần 21, 22

I- Mục tiêu:

 - Đọc được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học, từ và đoạn thơ ứng dụng.

 - Viết được : ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.

 - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em.

II- Đồ dùng dạy học:

GV: - Tranh minh hoạ từ khoá: hộp sữa, lớp học.

 - Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.

HS: - SGK, vở tập viết, bảng con, bộ chữ thực hành.

III- Hoạt động dạy học:

 

doc 35 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1106Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy khối 1 - Tuần 21, 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 21
Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011
TIếng việt
Học vần: ôp, ơp
I- Mục tiêu:
	- Đọc được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học, từ và đoạn thơ ứng dụng.
	- Viết được : ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.
	- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh minh hoạ từ khoá: hộp sữa, lớp học.
 - Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
HS: - SGK, vở tập viết, bảng con, bộ chữ thực hành.
III- Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động : Hát tập thể
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết bảng con : 
- Đọc SGK
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Dạy vần: ôp, ơp.
a. Dạy vần: ôp
- Nhận diện vần: Vần ôp được tạo bởi : ô và p.
- GV đọc mẫu.
- So sánh: vần ôp và ôc.
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khoá và từ khoá: hộp, hộp sữa.
- Đọc lại sơ đồ: ôp
 hộp
 hộp sữa
b. Dạy vần ơp: ( Qui trình tương tự)
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng.
Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Ghi bảng từ ngữ:
tốp ca hợp tác 
bánh xốp lợp nhà
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
Đọc mẫu, giải nghĩa từ, chỉnh sửa phát âm.
Hoạt động 3: Luyện viết
- Hướng dẫn viết bảng con :
Củng cố dặn dò
- cặp sách, ngăn nắp, tập múa, bập bênh.
“ Chuồn chuồn bay thấp
 Mưa ngập bờ ao
 Chuồn chuồn bay cao
 Mưa rào lại tạnh.”
Phát âm ( cá nhân - đồng thanh).
1-2 học sinh so sánh.
Phân tích và ghép bìa cài: ôp .
Đánh vần Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh).
 Phân tích và ghép bìa cài: hộp
Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ ( cá nhân - đồng thanh).
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh).
Đọc thầm. Tìm và đọc tiếng có vần vừa học. Đọc trơn từ ứng dụng:(cá nhân- đồng thanh).
Theo dõi qui trình.
Viết bảng con: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
a. Đọc lại bài tiết 1.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b. Đọc câu ứng dụng: 
 “Đám mây xốp trắng như bông
 Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào
 Nghe con cá đớp ngôi sao
 Giật mình mây thức bay vào rừng xa.”.
Đọc mẫu, chỉnh sửa phát âm.
c.Đọc SGK:
Hoạt động 2: Luyện nói: Các bạn lớp em.
- GV hướng dẫn thảo luận.
+ kể về các bạn lớp em ?
+ Ở lớp em thường chơi thân với bạn nào? bạn đó đã đối xử tốt với em như thế nào?
Hoạt động 3: Luyện viết.
- GV hướng dẫn viết vở tập viết.
- Thu vở chấm, chữa, nhận xét.
 Củng cố, dặn dò :
Nhận xét tiết học. Dặn hs về học lại bài. Tìm tiếng ngoài bài có vần mới học. Xem trước bài sau.
Đọc (cá nhân – đồng thanh).
Nhận xét tranh.
Đọc thầm. Tìm tiếng có vần vừa học.
Đọc (cá nhân – đồng thanh).
Hs mở sách, đọc (cá nhân, đồng thanh)
HS đọc tên bài luyện nói.
Thảo luận nhóm đôi. Quan sát tranh hỏi và trả lời.
Viết vở tập viết.
 HS đọc lại bài. CN thi đua tìm tiếng ngoài bài có vần mới học.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Toán (Tiết 81)
Phép trừ dạng 17 trừ 7
I- Mục tiêu:
	Biết làm các phép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17-7, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bó chục que tính và một số que tính rời.
III- Các hoạt động dạy học:
1. Ổn Định: Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2. Kiểm tra bài cũ : 
3 học sinh lên bảng, lớp làm bảng con :
Đặt tính và tính : 14 - 3 17 - 5 19 - 2
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ dạng 17 - 7.
a) Thực hành trên que tính 
- GV hướng dẫn học sinh lấy que tính 
Gắn bảng : 1 bó chục và 7 que tính rời
+ Đếm cho cô có bao nhiêu que tính?
17 que gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
(GV ghi 1 ở cột chục và 7 ở cột đơn vị)
(Che 7 que tính)- cô bớt đi mấy que tính?
Bớt đi 7 que tính là 7 chục hay 7 đơn vị ?
(GV ghi 7 ở cột đơn vị.)
- Bớt đi cô thực hiện phép tính gì?
( ghi dấu trừ ở giữa hai số)
- GV hỏi : còn bao nhiêu que tính ?
Nêu : 7 đơn vị bớt 7 còn 0, viết 0
 Hạ thanh 1 chục, viết 1.
b) Hướng dẫn Học sinh đặt tính và làm tính trừ.
* Đặt tính ( từ trên xuống dưới ). 
- Viết 17 rồi viết 7 thẳng cột với 7 ( ở cột đơn vị ).
- Viết dấu – ( Dấu trừ ) 
- Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.
17
 7
10
-
* Tính : ( từ phải sang trái ) 
 * 7 – 7 = 0 viết 0 
 * hạ 1 viết 1 
17 trừ 7 bằng 10 ( 17 – 7 = 10 ) Hoạt động 2: Thực hành 
- Cho học sinh mở SGK. 
Bài 1 ( cột 1,3,4 ) : 
- HS luyện tập cách trừ theo cột dọc. 
- GV quan sát, nhận xét, bài HS làm. Nhắc lại cách đặt tính theo thẳng cột 
Bài 2 ( cột 1,3, ): 
- Cho học sinh tính nhẩm theo cách của từng cá nhân, không bắt buộc theo 1 cách 
- Sửa bài trên bảng lớp. 
Bài 3 : Viết phép tính thích hợp.
- Hướng dẫn hs nêu bài toán.
- Cho học sinh đọc tóm tắt đề toán. 
- Hướng dẫn HS nêu bài toán. 
 Có : 15 cái kẹo
Đã ăn : 5 cái kẹo
 Còn :  cái kẹo ?
- Giáo viên sửa sai chung trên bảng lớp.
- HS lấy 1 bó chục và 7 que tính rời rồi tách thành 2 phần: phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần bên phải có 7 que tính rời. 
Nêu và nhắc lại : có 17 que tính.
- 17 que gồm một chục và 7 đơn vị?
Học sinh cất 7 que tính rời.
- 7 que tính là 7 đơn vị.
- Bớt đi là thực hiện phép tính trừ.
- Còn 1 thanh chục là 10 que tính.
17
 7
-
- Học sinh nêu và nhắc lại cách đặt tính tính. 
Nêu và nhắc lại cách tính.
- Học sinh mở SGK.
- Học sinh nêu yêu cầu bài 1: “Tính”.
- Học sinh làm bài vào bảng con. Nêu cách tính.
- HS nêu yêu cầu bài : tính nhẩm. 
- Học sinh làm bài vào sgk. 
- 2 em lên bảng. Nhận xét. Chỉnh sửa.
- Học sinh nêu yêu cầu: viết phép tính thích hợp. Thảo luận nhóm đôi: “Đọc bài toán. Hỏi và trả lời theo nhóm”
- Học sinh tìm hiểu đề toán. 
- Nêu bải toán và phép tính tương ứng. 
- Trả lời miệng : còn 10 cây kẹo.
- Viết phép tính vào bảng con :15 – 5 = 10. 
4. Củng cố, dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh tích cực hoạt động .
- Dặn học sinh làm bài còn lại ở sgk. Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau bài : Luyện tập.
____________________________________
Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011
Tiếng việt 
Học vần: ep, êp
I- Mục tiêu:
	- Đọc được: ep, êp, cá chép, đèn xếp, từ và đoạn thơ ứng dụng.
	- Viết được : ep, êp, cá chép, đèn xếp.
	- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh minh hoạ từ khoá: 
 - Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
HS: - SGK, vở tập viết, bảng con, bộ chữ thực hành.
III- Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động : Hát tập thể
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết bảng con :
- Đọc SGK: 
Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Dạy vần: ep, êp.
a. Dạy vần: ep
- Nhận diện vần: Vần ep được tạo bởi :e và p.
- GV đọc mẫu.
- So sánh: vần ep va et.
- Phát âm vần: ep
- Đọc tiếng khoá và từ khoá: chép, cá chép.
- Đọc lại sơ đồ: ep
 chép
 cá chép.
b. Dạy vần êp: ( Qui trình tương tự)
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng.
Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Ghi bảng từ ngữ:
 Tốp ca hợp tác 
 Bánh xốp lợp nhà 
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng.
- Giải nghĩa từ, chỉnh sửa phát âm.
Hoạt động 3: Luyện viết
- Hướng dẫn viết bảng con :
Củng cố dặn dò.
- hộp sữa, tốp ca, bánh xốp, lớp học, hợp tác, lợp nhà.
- “Đám mây xốp trắng như bông
 Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào
 Nghe con cá đớp ngôi sao
 Giật mình mây thức bay vào rừng xa.”
Phát âm ( cá nhân - đồng thanh).
1-2 hs so sánh.
Phân tích và ghép bìa cài: ep .
Đánh vần. Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh).
Phân tích và ghép bìa cài: chép.
Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ ( cá nhân - đồng thanh).
Đọc xuôi - ngược ( cá nhân - đồng thanh).
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh).
Đọc thầm. Tìm và đọc tiếng có vần vừa học.
Đọc trơn từ ứng dụng:(cá nhân - đồng thanh).
Theo dõi qui trình.
Viết bảng con: ep, êp, cá chép, đèn xếp.
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc.
a. Đọc lại bài tiết 1.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b. Đọc câu ứng dụng: 
 “ Việt Nam đất nước ta ơi 
 Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
 Cánh cò bay lả dập dờn
 Mây mù che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.”
 Đọc mẫu, chỉnh sửa phát âm.
c.Đọc SGK:
Hoạt động 2: Luyện nói: Xếp hàng vào lớp.
- GV hướng dẫn thảo luận.
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Các bạn trong bức tranh đã xếp hàng vào lớp như thế nào?
+ Hãy giới thiệu tên bạn hoặc tổ nào trong lớp học được cô giáo khen vì đã giữ trật tự khi xếp hàng vào lớp?
+ em cần làm gì để tổ mình, lớp mình luôn được khen là xếp hàng vào lớp tốt?
Hoạt động 3: Luyện viết.
- GV hướng dẫn viết vở tập viết.
Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học. Dặn HS về học lại bài. Tìm tiếng ngoài bài có vần mới học. Xem trước bài sau.
Đọc (cá nhân – đồng thanh)
Nhận xét tranh.
Đọc thầm. Tìm tiếng có vần vừa học
Đọc (cánhân – đồng thanh)
HS mở sách. Đọc (cá nhân - đồng thanh)
Đọc tên bài luyện nói : “ Xếp hàng vào lớp”.
Thảo luận nhóm đôi. Quan saùt tranh vaø traû lôøi
Viết vở tập viết
HS đọc lại bài. CN thi đua tìm tiếng ngoài bài có vần mới học.
–––––––––––––––––––––––––––––––––
Mĩ Thuật (Tiết 21)
Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh
I. Mục tiêu:
- Biết thêm về cách vẽ màu.
- Biết cách vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi.
II. Đồ dùng dạy học :
GV: một số tranh phong cảnh. Một số bài vẽ của HS năm trước
HS: vở tập vẽ, màu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Bài cũ 
GV kiểm tra dụng cụ của HS
Nêu ưu khuyết, cách tô màu của bài vẽ quả chuối để học sinh rút kinh nghiệm
HS lắng nghe để rút kinh nghiệm cho bài sau
Hoạt động 2: Bài mới
a- HS quan sát tranh và nhận xét
GV giới thiệu bài “ vẽ màu vào tranh phong cảnh”
GV cho HS xem một số tranh và hỏi:
Đây là tranh vẽ về cảnh gì?
Phong cảnh có những hình ảnh gì?
GV kết luận: Nước ta có nhiều cảnh đẹp như cảnh biển, cảnh phố phường, cảnh đồng quê, cảnh đồi núi...Mỗi cảnh đều có vẻ đẹp riêng của nó. 
b) HD HS cách vẽ màu
Cho HS quan sát tranh và nhận dạng hình vẽ. Gợi ý cho HS cách vẽ màu
Hình vẽ dãy núi 
Hình vẽ nhà sàn 
Hình vẽ cây 
Vẽ hai người đang đi..
c) Thực hành:
Hướng dẫn: HS thực hành vẽ màu vào tranh
Chọn màu theo ý thích của mình để vẽ.
Các hình khác nhau thì vẽ màu khác nhau.
Chọn các màu để vẽ vào hình núi, hình nhà, tường, cửa... cây lá, thân cây... màu áo, quần vv...
Khơng nhất thiết phải vẽ màu đều, nên có chỗ đậm, chỗ nhạt
HS vẽ màu vào tranh, GV theo dõi giúp đỡ HS  ... Cây chuối )
 Đáp số : 15 Cây chuối
 Bài giải :
Số bức tranh có tất cả là :
14 + 2 = 16 ( Bức tranh )
 Đáp số : 16 Bức tranh
- Học sinh đọc bài toán 
- HS đọc tóm tắt dựa vào hình vẽ. 
1 HS làm bảng phụ. Lớp làm vở.
Bài giải :
Số HV và hình tròn có tất cả là :
5 + 4 = 9 ( hình )
 Đáp số : 9 hình
4. Củng cố, dặn dò : 
HS nêu các bước giải toán.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt .
- Chuẩn bị bài : Luyện tập .
Thứ năm ngày 10 tháng 2 năm 2011
Tiếng việt
Học vần: oan, oăn
I- Mục tiêu:
	- Đọc được oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn, từ và các câu ứng dụng.
	- Viết được oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn.
	- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh minh hoạ từ khoá: 
 - Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
HS: - SGK, vở tập viết, bảng con, bộ chữ thực hành.
III- Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động : Hát tập thể
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết bảng con : 
- Đọc SGK: 
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Dạy vần: oan, oăn.
a. Dạy vần: oan.
- Nhận diện vần: Vần oan được tạo bởi :o, a và n.
- GV đọc mẫu.
- So sánh: vần oan va an .
- Phát âm vần: oan.
- Đọc tiếng khoá và từ khoá: khoan, giàn khoan.
- Đọc lại sơ đồ: oan
 khoan
 giàn khoan.	
b. Dạy vần oăn: ( Qui trình tương tự)
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng.
Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng.
phiếu bé ngoan khỏe khoắn
học toán xoắn thừng
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng.
Giải nghĩa từ, chỉnh sửa phát âm.
Hoạt động 3: Luyện viết.
- Hướng dẫn viết bảng con :
Củng cố, dặn dò.
củ khoai, quả xoài, hí hoáy, nước xoáy.
“Tháng chạp là tháng trồng khoai
 ................................................
Tháng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng”
Phát âm ( cá nhân - đồng thanh).
1-2 HS so sánh.
Phân tích và ghép bìa cài: oan.
Đánh vần. Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh).
Phân tích và ghép bìa cài: khoan.
Đánh vần và đọc trơn tiếng,từ ( cá nhân - đồng thanh).
Đọc xuôi - ngược ( cá nhân - đồng thanh).
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh).
Đọc thầm. Tìm và đọc tiếng có vần vừa học.
Đọc trơn từ ứng dụng: (cá nhân- đồng thanh).
Theo dõi qui trình.
Viết bảng con: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn. 
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc.
a. Đọc lại bài tiết 1.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b. Đọc câu ứng dụng: 
 “ Khôn ngoan đối đáp người ngoài
 Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.”
c.Đọc SGK:
Hoạt động 2: Luyện nói: Con ngoan, trò 
giỏi.
- GV hướng dẫn thảo luận.
+ Ở lớp, bạn HS đang làm gì ?
+ Ở nhà bạn đang làm gì ?
+ Người HS như thế nào sẽ được khen là con ngoan, trò giỏi?
+ Bạn nào ở lớp mình xứng đáng là con ngoan trò giỏi ?
Hoạt động 3: Luyện viết.
- GV hướng dẫn viết vở tập viết.
Cuûng coá daën doø.
Nhận xét tiết học. Dặn hs về học lại bài. Xem trước bài sau.
Ñoïc (caù nhaân – ñoàng thanh)
Nhaän xeùt tranh. Đọc thầm.
Tìm tieáng coù vaàn vöøa hoïc
Ñoïc (caùnhaân – ñoàng thanh).
HS môû saùch. Ñoïc caù nhaân 10 em
Quan saùt tranh vaø traû lôøi. 
Vieát vôû taäp vieát
HS đđọc lại bài. Thi đua tìm tiếng ngoài bài có vần mới học.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
TOÁN (Tiết 88)
 Luyện tập
I- Mục tiêu:
	Biết giải bài toán và trình bày bài giải; biết thực hiện cộng, trừ các số đo độ dài.
II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài 4/122/ SGK, bảng nhóm.
III- Các hoạt động dạy học:
1. Ổn Định: Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập. 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Cho 2 em lên đo lại 2 đoạn thẳng và ghi số đo dưới đoạn thẳng đó 
- Nhận xét, sửa sai chung . Giáo viên nhắc lại cách đo đoạn thẳng .
3. Bài mới : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện kĩ năng trình bày bài giải.
- GV tổ chức, hướng dẫn học sinh tự giải bài toán .
Bài 1: 
 Tóm tắt:
 Có : 4 bóng xanh
 Có : 5 bóng đỏ
 Có tất cả :  quả bóng?
Bài 2: Hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài toán.	
Nhận xét bài làm từng nhóm.
Bài 4: GV hướng dẫn học sinh cách cộng (trừ ) hai số đo độ dài rồi thực hiện cộng trừ theo mẫu của SGK.
- Cộng ( trừ ) các số trong phép tính. 
- Viết kết quả kèm theo tên đơn vị ( cm ) 
- GV treo bảng phụ gọi 2 HS lên sửa bài . 
- GV nhận xét, sửa sai cho học sinh. 
Học sinh đọc bài toán.
- HS nêu tóm tắt rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- 1 Học sinh giải bài toán trên bảng lớp, lớp làm bảng con.
Bài giải :
Số quả bóng của An có tất cả là :
4 + 5 = 9 ( quả bóng )
 Đáp số : 9 Quả bóng 
- 1 Học sinh lên bảng ghi tóm tắt :
 Có : 5 bạn nam
 Có : 5 bạn nữ
Có tất cả :  bạn ?
- HS thảo luận nhóm đôi giải bài toán
 Bài giải :
Số bạn của tổ em có tất cả là :
5 +5 = 10 ( Bạn)
 Đáp số : 10 Bạn.
- Học sinh đọc lại bài toán và bài giải. 
- Học sinh tự làm bài. 
- 2 HS lên bảng.
Đổi vở nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt. 
- Dặn học sinh ôn luyện giải toán, đo đoạn thẳng .
- Chuẩn bị bài : Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ sáu ngày 11 tháng 2 năm 2011
Tiếng việt
Học vần: oang, oăng
I- Mục tiêu:
	- Đọc được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng, từ và đoạn thơ ứng dụng.
	- Viết được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng.
	- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: áo choàng, áo len, áo sơ mi.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh minh hoạ từ khoá: 
 - Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
HS: - SGK, vở tập viết, bảng con, bộ chữ thực hành.
III- Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động : 
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết bảng con : 
- Đọc SGK: 
Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Dạy vần: oang, oăng.
a. Dạy vần: oang.
- Nhận diện vần: Vần oang được tạo bởi: o, a và ng.
- GV đọc mẫu.
- So sánh: vần oang va oan .
- Phát âm vần: oang.
- Đọc tiếng khoá và từ khoá: hoang, vỡ hoang.
- Đọc lại sơ đồ: oang
 hoang
 vỡ hoang
b. Dạy vần oăng: ( Qui trình tương tự)
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng.
Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng.
áo choàng	 liến thoắng
oang oang dài ngoẵng
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
Giải nghĩa từ. Chỉnh sửa phát âm.
Hoạt động 3: Luyện viết.
- Hướng dẫn viết bảng con :
Củng cố, dặn dò.
Hát tập thể
củ khoai, quả xoài, hí hoáy, nước xoáy..
“Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau”
Phát âm ( cá nhân - đồng thanh).
1-2 HS so sánh
Phân tích và ghép bìa cài: oang .
Đánh vần. Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh).
Phân tích và ghép bìa cài: hoang.
Đánh vần và đọc trơn tiếng,từ ( cá nhân - đồng thanh).
Đọc xuôi - ngược ( cá nhân - đồng thanh).
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh).
Đọc thầm. Tìm và đọc tiếng có vần vừa học.
Đọc trơn từ ứng dụng: (cá nhân – đồng thanh).
Theo dõi qui trình.
Viết bảng con: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng. 
Tiết 2
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện đọc.
a. Đọc lại bài tiết 1.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b. Đọc câu ứng dụng: 
 “ Cô dạy em tập viết
 Gió đưa thoảng hương nhài
 Nắng ghé vào cửa lớp
 Xem chúng em học .”
c. Đọc SGK:
Hoạt động 2: Luyện nói: áo choàng, áo len, áo sơ mi.
- GV hướng dẫn thảo luận.
+ Quan sát áo của từng bạn trong nhóm về kiểu áo, về loại vải, kiểu tay dài hay ngắn.
+ Loại áo đó mặc vào lúc thời tiết như thế nào ?
Hoạt động 3: Luyện viết.
- GV hướng dẫn viết vở tập viết.
Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học. Dặn HS về học lại bài. Xem trước bài sau.
Đọc (cá nhân đồng thanh).
Nhận xét tranh. Đọc thầm.
Tìm tiếng có vần vừa học.
Đọc (cá nhân -đồng thanh)
Mở sách, đọc cá nhân, đồng thanh.
HS đọc tên bài luyện nói.
Quan sát tranh và trả lời.
Thảo luận nhóm đôi.
HS nêu từng kiểu áo, loại áo đã quan sát.
Viết vở tập viết
HS đọc lại bài. Thi đua tìm tiếng ngoài bài có vần mới học. Xem trước bài sau.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
ÂM NHẠC (Tiết 22)
Ôn tập bài hát: Tập tầm vông
 Phân biệt các chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang
I- Mục tiêu:
	- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
	- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II- Đồ dùng dạy học: Nhạc cụ quen dùng
- Nhạc cụ quen dùng.
- Bảng phụ minh hoạ chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang.
III- Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Tập tầm vông.
- Cho HS nghe giai điệu bài hát Tập tầm vông. Hỏi HS đoán tên và tác giả bài hát.
- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát để thuộc lời ca và đúng gia điệu.
- Hướng dẫn HS hát và vỗ hoặc gõ đệm theo phách:
 Tập tầm vông tay không tay có
 x x xx x x xx
- Hướng dẫn HS hát và vỗ hoặc gõ đệm theo phịp 2:
Tập tầm vông tay không tay có
 x x xx x x xx
- Cho HS hát kết hợp trò chơi Tập tầm vông (đã hướng dẫn ở tiết trước).
* Hoạt động 2: Nhận biết chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang khi nghe hát hay nghe nhạc.
- GV sử dụng bảng phụ mô tả 3 chuỗi âm thanh khác nhau .Sau đó, GV kết hợp thể hiện bằng âm thanh điên, đi xuống, đi ngang.
- Sau khi cho HS nghe và phân biệt các chuỗi âm thanh, GV có thể hát lại (hoặc thổi kèn) để HS tập nhân biết đâu là chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang.
* Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò:
- Kết thúc tiết học, GVcó thể đệm đàn cùng hát lại với HS bài hát đã học (hoặc mở băng mẫu để HS hát và gõ đệm theo nhạc.)
- Nhận xét (khen cá nhân và những nhóm hát tốt, có thái độ tích cực trong tiết học; nhắc nhở những cá nhân và nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn).
- Dặn HS về ôn lại bài hát Tập tầm vông, tập vỗ tay đúng phách và nhịp của bài hát.
- Ngồi ngay ngắn, nghe giai điệu bài hát và trả lời.
- HS ôn hát theo hướng dẫn của GV:
 + Hát đồng thanh
 + Hát theo dãy, nhóm.
 + Hát cá nhân
- Hát kết hợp vỗ tay và gõ đệm theo phách (sử dụng nhạc cụ gõ: thanh phách).
- Hát và vỗ hoặc gõ đệm theo nhịp 2 (sử dụng trống nhỏ, song loan).
- HS thực hiện hát kết hợp trò chơi theo hướng dẫn.
- HS nghe GV giới thiệu chuỗi âm thanh bằng hình ảnh và âm thanh.
- HS tập nhân biết chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang.
- HS thực hiên theo hướng dẫn.
- HS lắng nghe.
- Ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 2122.doc