I .Mục tiêu bài học : Giúp HS
- Đọc, viết được đúng oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.
- Đọc đúng các từ ngữ có chứa vần oanh, oach và câu ứng dụng.
- Biết nói tự nhiên từ 1– 3 câu theo chủ đề“Nhà máy, cửa hàng, doanh trại”.
- HS yếu biết đánh vần, HS KT biết tô các chữ cái.
II. Đồ dùng dạy học GV : Bảng ch÷ vi tÝnh, tranh minh họa . HS : Bộ thực hành TV .
III. Các hoạt động dạy học Tiết 1
Tuần 23 Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012 Sáng Chào cờ Học vần Bài 95 : oanh - oach I .Mục tiêu bài học : Giúp HS - Đọc, viết được đúng oanh, oach, doanh trại, thu hoạch. - Đọc đúng các từ ngữ có chứa vần oanh, oach và câu ứng dụng. - Biết nói tự nhiên từ 1– 3 câu theo chủ đề“Nhà máy, cửa hàng, doanh trại”. - HS yếu biết đánh vần, HS KT biết tô các chữ cái. II. Đồ dùng dạy học GV : Bảng ch÷ vi tÝnh, tranh minh họa . HS : Bộ thực hành TV . III. Các hoạt động dạy học Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ ( 5’) : - Lớp đọc: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng, dài ngoẵng, oang oang, liến thoắng..., Một số HS yếu, TB đọc. - 2 HS khá đọc đoạn thơ ứng dụng SGK ( bài 94). 2. Dạy học bài mớí * Hoạt động 1 ( 13’) : Dạy vần oanh, oach - GV đính 2 vÇn : oanh, oach .HS nhận biết vần, đọc vần, nêu cấu tạo vần. - HS so sánh 2 vần oanh, oach - HS tìm ghép vần oanh, oach, ghép tiếng mới, HS đọc tiếng ( cá nhân + đồng thanh ) .GV đính tiếng míi cho HS đọc, phân tích cấu tạo tiếng . - HS tìm nói từ có chứa tiếng doanh, hoạch. GV đính từ khóa cho HS đọc kết hợp quan sát tranh, GV giảng từ. HS đọc lại cả bài ( cá nhân + đồng thanh ) * Hoạt động 2 ( 10’): Luyện đọc từ ứng dụng - HS thi ®ua nãi từ mở rộng có chứa vần oanh, oach .GV giúp đỡ HS yếu - GV đính các từ, cho HS đọc( cá nhân+đồng thanh)- GV kết hợp giảng từ * Hoạt động 3 ( 7’): Luyện viết bảng con - GV đọc cho HS viết : oanh, oach, doanh trại, thu hoạch, GV uốn nắn, rèn HS yếu. Tiết 2 3. Luyện tập * Hoạt động 1 ( 20’) : HS luyện đọc + Luyện đọc bảng lớp : GV chỉ bảng theo thứ tự, bất kì cho HS đọc cá nhân, rèn HS đọc yếu . Lớp đọc đồng thanh . + Luyện đọc đoạn thơ ứng dụng : HS đọc thầm , nhận biết tiếng mới cã vÇn oanh, oach. - HS đọc tiếng, đọc từ, đọc đoạn ( cá nhân + đồng thanh) - GV chỉnh sửa phát âm, khuyến khích HS đọc trơn . GV kết hợp giảng từ . + Luyện đọc SGK : GV đọc mẫu, cho HS đọc thầm . Rèn cá nhân nhiều em đọc, HS nhận xét, GV nhắc nhở, động viên . Lớp đọc đồng thanh, thi đua các nhóm . * Giải lao ( 5’) * Hoạt động 2( 5’): Luyện nói theo chủ đề“ Nhà máy, cửa hàng, doanh trạị” - HS quan s¸t tranh, luyÖn nói theo nhóm đôi , GV hướng dẫn các nhóm . - HS yếu, TB luyện nói từ 1 – 2 câu theo chủ đề. - HS khá, G luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề. - Một số HS nói trên lớp, HS nhận xét, GV tổng kết, đánh giá . * Hoạt động 3 (7’): Luyện viết vở tập viết . - GV hướng dẫn quy trình viết, tư thế viết, HS viết bài . - GV uốn nắn, rèn HS viết yếu. - GV chấm bài nhận xét, tuyên dương những HS viết tiến bộ, viết đẹp. 4. Củng cố dặn dò (3’): HS đọc lại bài, GV chốt lại bài . - Dặn dò HS : về đọc kĩ bài và tìm tiếp các tiếng, từ mở rộng có chứa vần oanh, oach. ( loanh quanh, hoành gỗ, đoành đoạch, khoanh bánh, doanh nhân, hoạnh họe, khoảnh khắc, dáo hoảnh, ). Toán Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước I - Môc tiªu : Giúp HS - Biết dùng thước có chia vạch xăng-ti-mét vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10 cm - Biết giải toán có lời văn liên quan đến đơn vị đo độ dài . - HS yếu, TB biết vẽ độ dài đoạn thẳng, HS KT biết tô các chữ số. - Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực học tập . II - Đå dïng dạy học + GV : Thước đo có chia vạch cm . BP viết ND bài tập. + HS : Thước chia vạch cm . Bảng con, SGK . III - Ho¹t ®éng d¹y – học * Hoạt động 1( 12’): Hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Muốn vẽ được đoạn thẳng có độ dài cho trước chúng ta cần phải có dụng cụ nào ? ( HS nêu , GV giới thiệu ). - HS thực hành vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm ( vở nháp ). GV uốn nắn . - HS nêu các bước vẽ, GV chốt lại . * Hoạt động 2 ( 8’): HS thực hành vẽ các đoạn thẳng có độ dài là : 5cm, 8 cm, 7 cm, 3 cm ( bảng con ). GV giúp đỡ HS yếu . * Hoạt động 3 (10’): Sử dụng vở toán ( HS khá, giỏi) - HS đọc tóm tắt bài tập 2( trang123 ): nêu yêu cầu của bài, nêu các bước giải bài toán. 1 HS chữa bài trên BP, HS đổi bài kiểm tra lẫn nhau, nhận xét( GV củng cố về giải toán có lời văn có đơn vị đo độ dài ). - HS khá, giỏi làm bài tập 3 ( trang 123 ). GV chấm, chữa bài nhận xét. IV. Củng cố dặn dò (3’): GV hệ thống lại bài, dặn dò HS nhớ cách vẽ độ dài ĐT. Ôn Tiếng Việt Bài 95 : oanh - oach I.Mục tiêu bài học : Giúp HS - Củng cố về đọc, viết các vần, tiếng, từ, câu ứng dụng trong bài 95. - Nối đúng các tiếng, từ để tạo thành từ và câu có nghĩa . - Điền đúng vần oanh hoặc oach để được từ, câu thích hợp . - Giáo dục HS có tính tự giác, tích cực chủ động học tập. II. Đồ dùngdạy học GV : Bảng ôn, bài tập viết bảng phụ, BNC HS : Bảng con, SGK, vở BTTN Tiếng Việt . III.Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1 ( 12’): Luyện đọc bài 95 ( Rèn cho HS kĩ năng đọc trơn ). - GV đính bảng ôn, cho HS đọc thầm - Rèn cá nhân nhiều em đọc, GV chỉnh sửa, động viên . - Lớp đọc đồng thanh, thi đua các nhóm . - HS luyện đọc đoạn thơ ứng dụng SGK . * Hoạt động 2 ( 15’): HS làm vở bài tập TN Tiếng Việt + Bài tập 1, 2: HS làm việc cá nhân , đọc thầm các tiếng, nhận biết tiếng có vần oanh, oach . Một số HS chữa bài, nêu kết quả, nhận xét . - HS đọc bài ( GV rÌn cho HS kĩ năng đọc tiếng .) + Bài tập 3, 4: HS HĐ cá nhân, đọc thầm các tiếng, từ rồi nối các tiếng, từ ®Ó t¹o thành từ, câu cã nghÜa - 2 HS chữa bài, nối các từ trên bảng phụ . - GV chấm bài, nhận xét . HS đọc từ, câu. (GV rèn kĩ năng đọc từ, câu) * Hoạt động 3 ( 5’): 3 nhóm thi đua làm ( bài tập 5 ), lớp nhận xét và đọc lại bài ( cá nhân + đồng thanh ) . IV. Củng cố dặn dò( 3’): HS đọc lại bài, GV chốt lại, dặn dò HS về nhà đọc lại bài Tự học Rèn kĩ năng đọc viết : Các vần, từ ứng dụng I. Mục tiêu bài học: Giúp HS - Củng cố về đọc, viết các vần đã học trong tuần 22 và các từ ngữ, đoạn thơ ứng dụng chứa các vần đó . - HS yếu, TB biết đọc, viết được các vần, từ ngữ ứng dụng, HS KT biết tô viết các vần đơn giản. - Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực chủ động học tập . II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng ôn, Bảng phụ. HS : Vở ô li, bảng con, SGK. III. Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1 ( 12’): HS luyện đọc ( Rèn cho HS kĩ năng đọc trơn ). - GV đính bảng ôn: ( oa, oe, oai, oay, oan, oăn, oang, oăng, oanh, oach, họa sĩ, mạnh khỏe, quả xoài, gió xoáy, giàn khoan, tóc xoăn, vỡ hoang, con hoẵng, doanh trại, kế hoạch). cho HS đọc thầm, rèn đọc cá nhân nhiều em đọc ( rèn HS yếu đọc kết hợp phân tích vần khó, tiếng khó ) - Lớp đọc đồng thanh . - Thi đua các nhóm đọc . * Hoạt động 2 ( 8’): Luyện viết bảng con - GV đọc một số vần khó, từ khó cho HS viết .GV uốn nắn rèn HS yếu. - Rèn HS yếu viết đúng độ cao, khoảng cách, các nét chữ * Hoạt động 3 ( 12’): Luyện viết vở ô li . - GV đọc một số vần, từ vừa ôn cho HS viết, GV uốn nắn, rèn HS viết yếu. ( Rèn HS viết chữ 1 li ) . GV chấm bài nhận xét . IV. Củng cố dặn dò ( 3’): - GV nhận xét giờ học, dặn dò HS về ôn các bài đã học trong tuần . Sáng Thứ ba, ngày 7 tháng 2 năm 2012 Toán Luyện tập chung I - Môc tiªu bài học : Giúp HS - Có kĩ năng đọc, viết , đếm các số đến 20; biết cộng ( không nhớ) các số trong phạm vi đến 20; Biết giải bài toán có lời văn. - HS yếu, TB biết đọc, viết, đếm, cộng các số đến 20, HS KT biết tô chữ số. - Giáo dục HS ý thức tự giác, chủ động học tập . II – Đồ dùng dạy học + GV : Bảng phụ viết bài tập . + HS : Bảng con, vở toán , SGK . III – Các ho¹t ®éng d¹y - häc. * Hoạt động 1 ( 8’): Sử dụng bảng con - HS viết các số theo thứ tự từ 1 đến 20, 1 HS yếu viết bảng lớp ( Bài tập 1) - HS nhận xét, đọc dãy số . ( GV củng cố về đọc, viết, đếm các số ). * Hoạt động 2 ( 12’): HS làm bài tập SGK - HS yếu, TB làm bài tập 2, 4( tr 124) : GV chấm bài, HS chữa bài trên bảng phụ, GV chấm bài 2( Củng cố KN cộng nhẩm các số trong phạm vi 20). - HS khá, giỏi làm bài tập 2, 4 ( tr 124 ): GV chấm bài 4, HS chữa trên BP, HS nhận xét ( GV củng cố về kĩ năng cộng nhẩm trong PV 20 ). * Hoạt động 3 ( 8’ ): HS làm bài vở toán ( Bài tập 3 – tr 124 ). - HS đọc bài toán, tìm hiểu nội dung bài toán, trình bày bài giải . - 1 HS chữa bài trên bảng phụ, GV chấm một số bài HS khá, G nhận xét . ( Củng cố về kĩ năng giải toán có lời văn ) . IV. Củng cố dặn dò ( 3’): GV chốt lại bài, nhận xét giờ học .Dặn dò HS về đọc, viết các số từ 1 đến 20, nhớ cách cộng nhẩm các số, các bước giải BT có lời văn . Học vần Bài 96 : oat - oăt I .Mục tiêu bài học : giúp HS - Đọc, viết được đúng oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt. - Đọc đúng các từ ngữ có chứa vần oat, oăt và đoạn thơ ứng dụng. - Biết nói tự nhiên từ 1 – 3 câu theo chủ đề “ Phim hoạt hình”. - HS yếu biết đánh vần, HS KT biết tô các chữ cái. II. Đồ dùng dạy học GV : Bảng ch÷ vi tÝnh, tranh minh họa . HS : Bộ thực hành TV . III. Các hoạt động dạy học Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ ( 5’) : - Lớp đọc: oanh, oach, doanh trại, khoanh bánh, thu hoạch, loạch xoạch, kế hoạch..., Một số HS yếu, TB đọc - 2 HS khá đọc đoạn thơ ứng dụng SGK ( bài 95). 2. Dạy học bài mớí * Hoạt động 1 ( 13’) : Dạy vần oat, oăt - GV đính 2 vÇn : oat, oăt .HS nhận biết vần mới, đọc vần, nêu cấu tạo vần. - HS so sánh 2 vần oat, oăt - HS tìm ghép vần oat, oăt, ghép tiếng mới, HS đọc tiếng ( cá nhân + đồng thanh ) .GV đính tiếng míi cho HS đọc, phân tích cấu tạo tiếng . - HS tìm nói từ có chứa tiếng hoạt, choắt . GV đính từ khóa cho HS đọc kết hợp quan sát tranh, GV giảng từ . - Củng cố : HS đọc lại cả bài ( cá nhân + đồng thanh ) * Hoạt động 2 ( 10’): Luyện đọc từ ứng dụng - HS thi ®ua nãi từ mở rộng có chứa vần oat, oăt .GV giúp đỡ HS yếu . - GV đính các từ, cho HS đọc( cá nhân+đồng thanh) GV kết hợp giảng từ. * Hoạt động 3 ( 7’): Luyện viết bảng con - GV đọc cho HS viết : oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt, GV uốn nắn, rèn HS yếu viết dúngđộ cao, khoảng cách, viết đúng quy trình. Tiết 2 3. Luyện tập * Hoạt động 1 ( 20’) : HS luyện đọc + Luyện đọc bảng lớp : GV chỉ bảng theo thứ tự, bất kì cho HS đọc cá nhân, rèn HS đọc yếu . Lớp đọc đồng thanh . + Luyện đọc đoạn thơ ứng dụng : HS đọc thầm , nhận biết tiếng mới cã vÇn oat, oăt. - HS đọc tiếng, đọc từ, đọc đoạn ( cá nhân + đồng thanh) - GV chỉnh ... ( 8’) : Giíi thiÖu c¸c sè trßn chôc - HS thùc hµnh lÊy ra c¸c thÎ chôc que tÝnh, GV đính que tÝnh trªn bảng. - HS nhËn biÕt sè que tÝnh lÊy ra ®îc, nhËn biÕt số lượng, c¸ch ®ọc, viÕt các số tròn chục, GV kÕt luËn ghi bảng: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90. - HS đọc, nhận biết: Các số tròn chục là số có 2 chữ số, đều có số 0 ở cuối. * Hoạt động 3 ( 20’): Luyện tập + Bài tập 1( trang 127): HS làm miệng ( phần a), nêu kết quả, GV ghi bảng, nhận xét . Phần b, c HS làm SGK, GV chấm phần b ( HS giỏi, khá); Phần c ( HS yếu, TB) 2 HS chữa bảng phụ.( GV củng cố cách đọc, viết các số tròn chục ). + Bài 2 ( tr 127): HS nêu yêu cầu, làm bảng con, 2 HS yếu làm bảng phụ. - HS nhËn xÐt ( Cñng cè vÒ thứ tự các số tròn chục ). + Bài 3: : GV tổ chức 3 nhóm thi đua, điền dấu đúng, nhanh – nhận xét. IV. Củng cố dặn dò ( 3’): HS nhắc lại bài học, GV chèt l¹i bµi, dÆn dß HS về xem lại bài, nhớ cách đọc, viết, so sánh các số tròn chục. Học vần Bài 98 : uê - uy I .Mục tiêu bài học : giúp HS - Đọc, viết được đúng uê, uy, bông huệ, huy hiệu. - Đọc đúng các từ ngữ có chứa vần uê, uy và câu ứng dụng trong bài. - Biết nói tự nhiên từ 1– 3 câu theo C Đ: Tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay - HS yếu biết đánh vần, HS KT biết tô các chữ cái. II. Đồ dùng dạy học GV : Bảng ch÷ vi tÝnh, tranh minh họa . HS : Bộ thực hành TV III. Các hoạt động dạy học Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ ( 5’) : - Lớp đọc, viết bảng con : khoa học, khôn ngoan, khoai lang. Một số HS yếu, TB đọc - 2 HS khá đọc đoạn thơ ứng dụng SGK bài 97 2. Dạy học bài mớí * Hoạt động 1 ( 13’) : Dạy vần uê, uy - GV đính 2 vÇn: uê, uy .HS nhận biết vần mới, đọc vần, nêu cấu tạo vần. - HS so sánh 2 vần uê, uy - HS tìm ghép vần uê, uy, ghép tiếng mới, HS đọc tiếng ( CN + ĐT ). GV đính tiếng míi cho HS đọc, phân tích cấu tạo tiếng . - HS tìm nói từ có chứa tiếng huệ, huy . GV đính từ khóa cho HS đọc kết hợp quan sát tranh, GV giảng từ . - Củng cố : HS đọc lại cả bài ( cá nhân + đồng thanh ) * Hoạt động 2 ( 10’): Luyện đọc từ ứng dụng - HS thi ®ua nãi từ mở rộng có chứa vần uê, uy .GV giúp đỡ HS yếu . - GV đính các từ, cho HS đọc ( cá nhân + đồng thanh, GV kết hợp giảng từ. * Hoạt động 3 ( 7’): Luyện viết bảng con - GV đọc cho HS viết : uê, uy, bông huệ, huy hiệu, GV uốn nắn, rèn HS viết yếu viết cho đúng độ cao, khoảng cách và viết liền mạch. Tiết 2 3. Luyện tập * Hoạt động 1 ( 20’) : HS luyện đọc + Luyện đọc bảng lớp : GV chỉ bảng theo thứ tự, bất kì cho HS đọc cá nhân, rèn HS đọc yếu . Lớp đọc đồng thanh . + Luyện đọc đoạn thơ ứng dụng : HS đọc thầm , nhận biết tiếng mới cã vÇn uê, uy. - HS đọc tiếng, đọc từ, đọc đoạn ( cá nhân + đồng thanh) - GV chỉnh sửa phát âm, khuyến khích HS đọc trơn . GV kết hợp giảng từ . + Luyện đọc SGK : GV đọc mẫu, cho HS đọc thầm . Rèn cá nhân nhiều em đọc, HS nhận xét, GV nhắc nhở, động viên . Lớp đọc đồng thanh, thi đua các nhóm . * Giải lao ( 5’) * Hoạt động 2 (5’) Luyện nói theo CĐ:“ Tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay”. - HS quan s¸t tranh, luyÖn nói theo nhóm đôi , GV hướng dẫn các nhóm . - HS yếu, TB luyện nói từ 1 – 2 câu theo chủ đề. - HS khá, G luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề. - Một số HS nói trên lớp, HS nhận xét, GV tổng kết, đánh giá . * Hoạt động 3 (7’): Luyện viết vở tập viết . - GV hướng dẫn quy trình viết, tư thế viết, HS viết bài . - GV uốn nắn, rèn HS viết yếu. - GV chấm bài nhận xét, tuyên dương những HS viết tiến bộ, viết đẹp. 4. Củng cố dặn dò (3’): HS đọc lại bài, GV chốt lại bài . - Dặn dò HS : về đọc kĩ bài và tìm tiếp các tiếng, từ mở rộng có chứa vần uê, uy ( Ví dụ: thuê nhà, đóng thuế, luê thuê, cài khuy, truy bài, tiêu hủy, thủy sản, uy lực, suy nghĩ, suy sụp, hủy bỏ, chung thủy, cơm xuê, trí tuệ, uể oải). Tự nhiên – xã hội Cây hoa I. Mục tiêu bài học: - Kể tên và nêu ích lợi của một số cây hoa, Chỉ rễ, thân, lá, hoa của cây hoa. - Giáo dục HS có ý thức tự giác chăm sóc và bảo vệ cây hoa, hàng ngày ở nhà và ở những nơi công cộng. II. Đồ dùng dạy học GV: Một số cây hoa, khăn bịt mắt. HS: Cây hoa, SGK tự nhiên- xã hội. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ ( 5’): - Cây rau có những bộ phận nào ? - Em hãy nêu ích lợi của cây rau ? 2. Bài mới a) Giới thiệu bài ( 1’) - GV giới thiệu bài và ghi bảng: Cây hoa Giảng bài mới * Hoạt động 1 ( 12’) Quan sát cây hoa - GV cho HS bỏ các cây hoa lên bàn và yêu cầu HS quan sát thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau: + Hãy chỉ và nói rễ, thân , lá, hoa của cây hoa em mang đến lớp. Tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hương thơm của mỗi loại hoa ? - Các cây hoa thường được trồng ở đâu? GV kết luận: Có rất nhiều loại cây hoa, các cây hoa đều có rễ, thân, lá, hoa.Mỗi loại hoa đều có màu sắc và hương thơm. *) Hoạt động 2 ( 10’): Làm việc với SGK - GV cho hs mở SGK quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - Kể tên các loại cây hoa có trong SGK ? - Hoa được dùng để làm gì ? - Ngoài những cây hoa trong SGK và cây hoa các em đã mang đến lớp, em còn biết loài hoa gì nữa ? + GV kết luận *Hoạt động 3:( 5’)Trò chơi: Đố bạn hoa gì? - GV hướng dẫn HS cách chơi: Cho 1 em lên tự giới thiệu các đặc điểm của mình sau đó gọi 1 HS đoán, nếu HS đoán sai đổi HS khác - GV tổ chức cho HS chơi thử sau đó chơi chính thức. - GV nhận xét tuyên dương. 4. Củng cố dặn dò (3’) + Cây hoa gồm có những bộ phận nào? + Hãy nêu ích lợi của cây hoa ? + Cần phải chăm sóc và bảo vệ hoa như thế nào ? GV dặn HS về xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học. - Một số HS trả lời - HS nhắc lại đầu bài. HS hoạt động nhóm ( 4 em) - HS bỏ các cây hoa lên bàn và quan sát thảo luận nhóm đôi - HS chỉ và nói cho nhau nghe: Cây hoa đều có rễ, thân, lá, hoa... - Trồng trong vườn, ngoài ruộng, nơi công cộng, Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp, hs nhận xét. - HS quan sát các cây hoa, nhận biết: Hoa dâm bụt, hoa mua, hoa loa kèn. Hoa được dùng để làm cảnh, trang trí. - Một số HS trả lời HS nghe, nhận xét bổ sung. - VD: Tôi là cây hoa trồng ở trong vườn. Tôi có thân cứng, có gai sắc, hoa nhiều màu, có mùi rất thơm. - Bạn là rau cải. - HS bịt mắt sờ vào cây hoa đoán tên đó là hoa gì ? - Các cây hoa đều có rễ, thân, lá, hoa - Cây hoa có ích lợi để làm cảnh... - Không được hái hoa, bẻ cành... Chiều Thứ sáu, ngày 10 tháng 2 năm 2012 Ôn Toán: Luyện tập các số tròn chục I. Mục tiêu bài học: + Giúp học sinh - Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục, biết giải toán có lời văn. - HS yếu, TB biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục. - HS khá, G biết giải bài toán có lời văn, HS KT biết tô các chữ số. - Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học GV: bảng phụ viết bài tập HS: Bảng con, vở toán, vở BTTN Toán. III. Các hoạt động dạy học. * Hoạt động 1 ( 10’): Sử dụng bảng con - 1 HS yếu làm bảng lớp, lớp làm bảng con. HS viết các số tròn chục từ 10 đến 90 * Hoạt động 2( 20’): HS làm vở BTTNToán + Bài 9, 10 ( trang 13): HS nêu yêu cầu của bài , nêu cách làm - Lớp làm bài trong vở bài tập, GV uốn nắn chấm bài đối với HS yếu, TB. - HS chữa bài trên bảng phụ. ( GV củng cố về đọc, viết, so sánh các số tròn chục) + Bài tập dành cho HS K, G: GV đính nội dung bài, HS đọc bài toán, tìm hiểu bài toán, nêu các bước giải bài toán. - HS làm bài vở toán, 1 HS chữa bài BP, GV chấm bài nhận xét. (GV củng cố KN giải bài toán và trình bày bài giải ). IV. Củng cố dặn dò (5’): GV cùng HS hệ thống lại bài, nhận xét giờ học - Dặn dò HS: Về xem lại bài, nhớ các bước giải bài toán có lời văn. Ôn Tiếng Việt Rèn kĩ năng đọc viết : Các vần, từ ứng dụng I. Mục tiêu bài học: Giúp HS - Củng cố về đọc, viết các vần đã học trong tuần 23 và các từ ngữ, đoạn thơ ứng dụng chứa vần đó . - HS yếu, TB biết đọc, viết các vần, từ ngữ ứng dụng, HS KT biết tô viết các vần đơn giản, HS khá, giỏi biết đọc, viết đúng đoạn thơ ứng dụng. - Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực chủ động học tập . II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng ôn, Bảng phụ. HS : Vở ô li, bảng con, SGK . III. Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1 ( 12’): HS luyện đọc ( Rèn kĩ năng đọc trơn ). - GV đính bảng ôn: (oanh, oach, oat, oăt, uê, uy, ươ, uya, doanh trại, thu hoạch, hoạt hình, bông huệ, tàu thủy, đêm khuya, huơ tay,... ). cho HS đọc thầm, rèn đọc cá nhân nhiều em đọc, rèn HS yếu đọc kết hợp phân tích vần khó, tiếng khó - Lớp đọc đồng thanh - Thi đua các nhóm đọc . - HS luyện đọc SGK: Đọc các đoạn thơ ứng dụng . * Hoạt động 2 ( 7’): Luyện viết bảng con - GV đọc một số vần khó, từ khó cho HS viết .GV uốn nắn rèn HS yếu. - Rèn HS yếu viết đúng độ cao, khoảng cách, các nét chữ * Hoạt động 3 ( 18’): Luyện viết vở ô li . - GV đọc một số vần, từ vừa ôn cho HS viết, GV uốn nắn, rèn HS viết yếu. ( Rèn HS viết chữ 1 li ) . GV chấm bài nhận xét . IV. Củng cố dặn dò ( 3’): - GV nhận xét giờ học, dặn dò HS về ôn các bài đã học trong tuần . Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu bài học: Giúp HS - Biết tự kiểm điểm để nhận thấy ưu khuyết điểm của mình trong tuần. - Nắm được phương hướng nhiệm vụ tuần sau. - Giáo dục HS có ý thức tự giác, thực hiện mọi nền nếp trong trường , lớp đã đề ra, luôn phấn đấu vươn lên để học tập tốt. II. Các hoạt động tập thể GV: nội dung sinh hoạt . III. Các hoạt động * Hoạt động 1 (3’): Ổn định tổ chức. - Lớp hát, GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ sinh hoạt. * Hoạt động 2 (15’): Kiểm điểm tuần 23 - Các tổ thảo luận, tự kiểm điểm các mặt trong tuần : nếp nếp đi học, học tập ở lớp, ở nhà, nền nếp vệ sinh, thể dục , đạo đức - Đại diện các tổ báo cáo kết quả. - GV tổng kết đánh giá khen ngợi những HS thực hiện tốt các nền nếp, nhắc nhở HS thực hiện chưa tốt. * Hoạt động 3 (7’): Nhiệm vụ phương hướng tuần 24 + GV đề ra phương hướng, giao nhiệm vụ cho HS thực hiện . - Duy trì các nền nÕp . - Rèn chữ viết, thi đua học tập thật tốt * Hoạt động 4 (7’): Thi đua văn nghệ . - Các tổ thi đua múa hát văn nghệ, GV khuyến khích động viên. IV. Tổng kết dặn dò (3’): GV nhận xét giờ sinh hoạt . - Dặn dò HS thực hiện tốt nhiệm vụ tuần sau.
Tài liệu đính kèm: