Giáo án dạy khối 1 - Tuần 23 - Trường Tiểu học Thanh Lĩnh - Năm học 2010 - 2011

Giáo án dạy khối 1 - Tuần 23 - Trường Tiểu học Thanh Lĩnh - Năm học 2010 - 2011

I.MỤC TIÊU:

- Đọc được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch; từ và câu ứng dụng.

- Viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trạ

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.

 -Tranh minh hoạ luyện nói: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.

 -Bộ ghép vần của GV và học sinh.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 18 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 927Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy khối 1 - Tuần 23 - Trường Tiểu học Thanh Lĩnh - Năm học 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23 Thứ 2 ngày 7 tháng 2 năm 2011 
HỌC VẦN BÀI : OANH– OACH
I.MỤC TIÊU:	
- Đọc được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trạ
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 -Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
 -Tranh minh hoạ luyện nói: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
 -Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
30’
5’
35’
4’
1’
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu vần oanh.
Gọi 1 HS phân tích vần oanh.
HD đánh vần vần oanh.
Có oanh, muốn có tiếng doanh ta làm thế nào?
Cài tiếng doanh.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng doanh.
Gọi phân tích tiếng doanh. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng doanh. 
Dùng tranh giới thiệu từ “doanh trại”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng doanh, đọc trơn từ doanh trại.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần oach (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Khoanh tay, mới toanh, kế hoạch, loạch xoạch.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện đọc câu ứng dụng: GT tranh rút câu ghi bảng:
Chúng em tích cực thu gom giấy, sắt vụn để làm kế hoạch nhỏ.
GV nhận xét và sửa sai.
Hướng dẫn viết bảng con: oanh, doanh trại, oach, thu hoạch.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
Luyện nói: Chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.”.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách 
GV đọc mẫu 1 lần.
GV nhận xét cho điểm.
4. Cđng cè tiÕt 2 : gäi đọc bài.GV nxét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
Viết bảng con.
HS phân tích, cá nhân 1 em
o – a – nh – oanh . 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm d đứng trước vần oanh.
Toàn lớp.
CN 1 em.
Dờ – oanh – doanh.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng doanh.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : bắt đầu bằng oa.
Khác nhau : oach kết thúc bằng ch.
3 em
1 em.
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần oanh, oach
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học trong câu ứng dụng, Đọc trơn tiếng và câu 5 em, đồng thanh lớp.
Toàn lớp viết.
Toàn lớp.
Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp 
Học sinh lắng nghe.
CN 1 em
 TIẾNG VIỆT 
ÔN TẬP
I.Mục tiêu
-HS đọc trôi chảy bài vần oanh, oach . HS làm được các bài tập ở vở bài tập.
-HS nghe viết được thu hoạch, doanh trại, kế hoạch, mới toanh
*MTR: HS đọc được vần và từ ứng dụng, đánh vần được 1 số từ ở câu ứng dụng.
II, Chuẩn bị: Thẻ từ, sgk
III, Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
25’
5’
1.Bài cũ: gọi 2 em đọc bài oanh, aoch .
2 em viết oanh, oach
GV nhận xét.
2, Bài mới: 
*Luyện đọc bài:
-Tổ chức cho HS đọc bài ở sách theo nhóm.
Gọi các em lên đọc : 10-12 em
GV nhận xét sử sai, rèn đọc cho HS yếu.
*Bài tập: GV hướng dẫn cho HS làm đúng bài 1,2 ở vở bài tập.
Gọi hs đọc bài làm của mình.
*Viêt: GV đọc cho hs viết vào vở ô li các từ: 
. thu hoạch, doanh trại, kế hoạch, mới toanh
gv theo dõi uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút.
3. Củng cố dặn dò.
-Trò chơi: Ai nhanh hơn:
GV hứong dẫn hs sinh thi tìm từ, tiếng có vần oanh, oach 
GV nhận xét trò chơi , tuyên dương đội tìm được nhiều tiếng từ đúng.
GV nhận xét giờ học , dặn dò.
2 em lên đọc bài.
2 em lên bảng lớp viết 
. cả lớp viết bảng con.
HS đọc bài trong nhóm 4.
hs lên đọc bài.
HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
HS viết các từ vở ô li..
HSKKVH: nhìn chép được các từ vào vở.
HS thi đua chơi theo 2 đội.
 Thứ 3 ngày 8 tháng 2 năm 2011
HỌC VẦN BÀI : OAT - OĂT
I.MỤC TIÊU:
- Đọc được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: oat, oaêt, hoạt hình, loắt choắt
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Phim hoaït hình.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 -Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
 -Tranh minh hoạ luyện nói: Phim hoaït hình.
 -Bộ ghép vần của GV vaø hoïc sinh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5'
30'
5'
30'
5'
1.KTBC : Hoûi baøi tröôùc.
Ñoïc saùch keát hôïp baûng con.
Vieát baûng con.
GV nhaän xeùt chung.
2.Baøi môùi:
GV giôùi thieäu vaàn oat.
Goïi 1 HS phaân tích vaàn oat.
HD ñaùnh vaàn vaàn oat.
Coù oat, muoán coù tieáng hoaït ta laøm theá naøo?
Caøi tieáng hoaït.
GV nhaän xeùt vaø ghi baûng tieáng hoaït.
Goïi phaân tích tieáng hoaït. 
GV höôùng daãn ñaùnh vaàn tieáng hoaït. 
Duøng tranh giôùi thieäu töø “hoaït hình”.
Hoûi: Trong töø coù tieáng naøo mang vaàn môùi hoïc.
Goïi ñaùnh vaàn tieáng hoaït, ñoïc trôn töø hoaït hình.
Goïi ñoïc sô ñoà treân baûng.
Vaàn 2 : vaàn oaêt (daïy töông töï )
So saùnh 2 vaàn
Ñoïc laïi 2 coät vaàn.
Goïi hoïc sinh ñoïc toaøn baûng.
Ñoïc töø öùng duïng.
Giaùo vieân ñöa tranh, maãu vaät hoaëc vaät thaät ñeå giôùi thieäu töø öùng duïng, coù theå giaûi nghóa töø (neáu thaáy caàn), ruùt töø ghi baûng.
Löu loaùt, ñoaït giaûi, choã ngoaët, nhoïn hoaét.
Goïi ñaùnh vaàn caùc tieáng coù chöùa vaàn môùi hoïc vaø ñoïc trôn caùc töø treân.
Ñoïc sô ñoà 2.
Goïi ñoïc toaøn baûng.
3.Cuûng coá tieát 1: 
Hoûi vaàn môùi hoïc.
Ñoïc baøi.
Tìm tieáng mang vaàn môùi hoïc.
NX tieát 1
Tieát 2
Luyeän ñoïc baûng lôùp :
Ñoïc vaàn, tieáng, töø loän xoän
Luyeän ñoïc caâu vaø ñoaïn öùng duïng: GT tranh ruùt caâu, ñoaïn ghi baûng:
Thoaét moät caùi, Soùc Boâng ñaõ leo leân ngoïn caây. Ñoù laø chuù beù hoaït baùt nhaát cuûa caùnh röøng.
Giaùo vieân ñoïc maãu, cho hoïc sinh chæ vaøo chöõ theo lôøi ñoïc cuûa giaùo vieân.
GV nhaän xeùt vaø söûa sai.
Höôùng daãn vieát baûng con:oat, hoaït hình, oaêt, loaét choaét.
GV nhaän xeùt vaø söûa sai.
Luyeän vieát vôû TV.
GV thu vôû moät soá em ñeå chaám ñieåm.
Nhaän xeùt caùch vieát.
Luyeän noùi: Chuû ñeà: “Phim hoaït hình”.
GV treo tranh vaø gôïi yù baèng heä thoáng caâu hoûi, giuùp hoïc sinh noùi toát theo chuû ñeà “Phim hoaït hình”.
Em thaáy caûnh gì ôû tranh?
Trong caûnh ñoù em thaáy nhöõng gì?
Coù ai trong caûnh? Hoï ñang laøm gì?
Giaùo vieân nhaän xeùt luyeän noùi cuûa hoïc sinh.
GV giaùo duïc TTTcaûm.
Ñoïc saùch 
GV ñoïc maãu 1 laàn.
GV Nhaän xeùt cho ñieåm.
4.Cuûng coá : Goïi ñoïc baøi.
GV nhaän xeùt troø chôi.
Nhaän xeùt, daën doø: Hoïc baøi, xem baøi ôû nhaø, töï tìm töø mang vaàn vöøa hoïc.
Hoïc sinh neâu teân baøi tröôùc.
HS caù nhaân 6 -> 8 em
HS vieát baûng con.
HS phaân tích, caù nhaân 1 em
o – a – tôø – oat . 
CN 4 em, ñoïc trôn 4 em, nhoùm.
Theâm aâm h ñöùng tröôùc vaàn oat vaø thanh naëng döôùi aâm a.
 Toaøn lôùp.
CN 1 em.
Hôø – oat – hoat – naëng – hoaït.
CN 4 em, ñoïc trôn 4 em, 2 nhoùm ÑT.
Tieáng hoaït.
CN 4 em, ñoïc trôn 4 em, nhoùm.
CN 2 em
Gioáng nhau : keát thuùc baèng t.
Khaùc nhau : oaêt baét ñaàu baèng oaê.
3 em
1 em.
Hoïc sinh quan saùt vaø giaûi nghóa töø cuøng GV.
HS ñaùnh vaàn, ñoïc trôn töø, CN vaøi em.
CN 2 em.
CN 2 em, ñoàng thanh.
Vaàn oat, oaêt.
CN 2 em
Ñaïi dieän 2 nhoùm.
CN 6 -> 7 em, lôùp ñoàng thanh.
Hoïc sinh chæ vaøo chöõ theo lôøi ñoïc cuûa giaùo vieân. Hoïc sinh ñoïc töøng caâu coù ngaét hôi ôû daáy phaåy, ñoïc lieàn 2 caâu coù nghæ hôi ôû daáu chaám (ñoïc ñoàng thanh, ñoïc caù nhaân). Thi ñoïc caû ñoaïn giöõa caùc nhoùm (chuù yù ngaét, nghæ hôi khi gaëp daáu caâu)
Toaøn lôùp vieát
Toaøn lôùp.
Hoïc sinh noùi theo höôùng daãn cuûa Giaùo vieân.
Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt.
Hoïc sinh töï noùi theo chuû ñeà.
HS ñoïc noái tieáp 
CN 1 em
TOÁN
VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC
I.MỤC TIÊU :
 	Biết dùng thước có chia vạch xăng-ti-mét vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10cm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Thước có chia các vạch xăngtimet.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
30’
5’
1.KTBC: Hỏi tên bài học.
Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh làm:
Bài 4: 3 em, mỗi em làm 2 phép tính.
Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn trên bảng.
Nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp
* Hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm.
Đặt thước có chia vạch lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút chấm 1 điểm trùng với vạch số 0, chấm 1 điểm trùng với vạch 4.
Dùng bút nối điểm vạch ở 0 với điểm vạch ở 4 theo mép thước thẳng.
Nhấc thước ra, viết A bên điểm đầu và B bên điểm cuối của đoạn thẳng. Ta đã vẽ được đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm.
* Học sinh thực hành vẽ đoạn thẳng.
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ các đoạn thẳng có độ dài như yêu cầu SGK.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh tự quan sát hình bài 2 để nêu bài toán. Giáo viên giúp đỡ các em để hoàn thành bài tập của mình.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Hướng dẫn học sinh vẽ theo các cách vẽ khác nhau.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
 Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Học sinh nêu.
3 học sinh giải bảng
8 cm + 2 cm = 10 cm
14 cm + 5 cm = 19 cm
7 cm + 1 cm = 8 cm
5 cm – 3 cm = 2 cm
9 cm – 4 cm = 5 cm
17 cm – 7 cm = 10 cm
Học sinh nhắc 
Học sinh lắng nghe hướng dẫn của giáo viên để vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm.
B
A
	4 cm
Học sinh thực hành vẽ các đoạn thẳng theo quy định.
Học sinh nêu đề toán: 
Đoạn thẳng AB dài 5 cm, đoạn thẳng BC dài 3 cm. Hỏi cả ha ... tiết sau.
Học sinh nêu.
2 học sinh làm, mỗi em làm 1 cột.
Học sinh nhắc mơc bµi
Học sinh nêu: câu a: tính và ghi kết quả sau dấu bằng.
Câu b: Thực hiện từ trái sang phải ; lấy 11 cộng 4 bằng 15, 15 cộng 2 bằng 17.
Học sinh giải bảng con câu a, giải vào VBT câu b. Đọc kết quả.
Câu a: Xác định số lớn nhất trong các số đã cho để khoanh tròn.
Câu b: Xác định số bé nhất trong các số đã cho để khoanh tròn.
Làm VBT và nêu kết quả.
Nêu lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm. Cả lớp thực hiện ở bảng con.
Đọc đề toán và tóm tắt.
AB dài 3 cm; BC dài 6 cm.
Tính đôï dài đoạn AC.
Lấy độ dài đoạn AB cộng độ dài đoạn BC.
 Giải
Độ dài đoạn thẳng AC là:
3 + 6 = 9 (cm)
 Đáp số: 9 cm.
Học sinh làm VBT và nêu kết quả.
Học sinh nêu nội dung bài.
HDTH : Học sinh luyện đọc các bài học vần 95 đến 99
 Thứ 6 ngày 10 tháng 2 năm 2011
HỌC VẦN: BÀI : UƠ - UYA
I.MỤC TIÊU:	
- Đọc được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya
 - Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
30’
5’
35’
5’
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu vần uơ.
Gọi 1 HS phân tích vần uơ.
HD đánh vần vần uơ.
Có uơ, muốn có tiếng huơ ta làm thế nào?
Cài tiếng huơ.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng huơ.
Gọi phân tích tiếng huơ. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng huơ. 
Dùng tranh giới thiệu từ “huơ vòi”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng huơ, đọc trơn từ huơ vòi.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần uya (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
* Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Thuở xưa, huơ tay, giấy pơ – luya, phéc – mơ – tuya.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1.
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ trên bảng không theo thứ tự (giáo viên kiểm tra tránh học sinh đọc vẹt)
*Luyện đọc câu và đoạn thơ ứng dụng: GT tranh rút câu và đoạn thơ ứng dụng ghi bảng:
Nơi ấy ngôi sao khuya
Soi vào trong giấc ngủ
Ngọn đèn khuya bóng mẹ
Sáng một vầng trên sân.
GV nhận xét và sửa sai.
Hướng dẫn viết bảng con: uơ, huơ vòi, uya, đêm khuya.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
* Luyện nói: Chủ đề: “Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya”.
Cảnh trong tranh là cảnh của buổi nào trong ngày?
Trong tranh em thấy người hoặc vật đang làm gì? Em tưởng tượng xem người ta còn làm gì nữa vào các buổi này?
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách 
GV đọc mẫu 1 lần.
GV nhận xét cho điểm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em + chỉ tiếng từ theo yêu cầu của giáo viên.
HS viết bảng con.
HS phân tích, cá nhân 1 em
u – ơ – uơ. 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm h đứng trước vần uơ.
Toàn lớp.
CN 1 em.
Hờ – uơ – huơ.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng huơ.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : bắt đầu bắng u.
Khác nhau : uya kết thúc bằng uy.
3 em
1 em.
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần uơ, uya
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS đọc thầm, phát hiện và gạch chân trên bảng các tiếng có chức vần mới. Đọc trơn các dòng thơ, đọc liền 2 dòng thơ, đọc cả đoạn thơ có nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng (đọc đồng thanh, đọc cá nhân).
Học sinh thi đọc nối tiếp giữa các nhóm, mỗi nhóm đọc 2 dòng thơ, thi đọc cả đoạn thơ.
Toàn lớp viết.
Toàn lớp.
Học sinh nói theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp 
Học sinh lắng nghe.
CN 1 em
1 học sinh đọc lại bài học trong SGK.
TOÁN
CÁC SỐ TRÒN CHỤC
I.MỤC TIÊU :
 	Nhận biết các số tròn chục. Biết đọc, viết các số tròn chục.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-9 bó que tính, mỗi bó gồm 1 chục que tính.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tl 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
30’
5’
1.KTBC: 
Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi mơc bµi 
* Giới thiệu các số tròn chục: (từ 10 đến 90)
* Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 1 bó (1 chục) que tính và nói “Có 1 chục que tính”
Hỏi : 1 chục là bao nhiêu?
Giáo viên viết lên bảng số 10.
* Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 2 bó (1 chục) que tính và nói “Có 2 chục que tính”
Hỏi : 2 chục là bao nhiêu?
Giáo viên viết lên bảng số 20.
* Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 3 bó (1 chục) que tính và nói “Có 3 chục que tính”
Hỏi : 3 chục là bao nhiêu?
Giáo viên viết lên bảng số 30.
Hướng dẫn các em viết số 30.
Viết 3 rồi viết 0, gọi học sinh đọc.
* Giáo viên hướng dẫn tương tự để hình thành từ 40 đến 90.
Gọi học sinh đếm theo chục từ 1 chục đến 9 chục và ngược lại.
Giáo viên giới thiệu: Các số tròn chục từ 10 đến 90 là các số có hai chữ số.
* Học sinh thực hành luyện tập.
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm bài rồi cho học sinh làm bài và chữa bài.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh tự quan sát hình bài 2 để nêu yêu cầu của bài.
Cho học sinh viết số vào ô trống và đọc số.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm VBT rồi nêu kết quả.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
 Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Học sinh để các đồ dùng học tập trên bàn để giáo viên kiểm tra.
Học sinh nhắc mục bài 
Học sinh thực hiện theo.
Là mười (que tính)
Học sinh đọc lại số 10 nhiều em.	
Học sinh thực hiện theo.
Là hai mươi (que tính)
Học sinh đọc lại số 20 nhiều em.	
Học sinh thực hiện theo.
Là ba mươi (que tính)
Học sinh đọc lại số 30 nhiều em.	
Viết bảng con số 30 và đọc “ba mươi”	
Quan sát mô hình SGK, thi đua theo nhóm để hình thành các số tròn chục từ 40 đến 90.	
Một chục, hai chục, ., chín chục.	
Chín chục, tám chục, . , một chục.
Ví dụ: Số 30 có hai chữ số là 3 và0
Câu a
Viết số
Đọc số
Đọc số
Viết số
20
Hai mươi
Sáu mươi
60
10
Mười
Tám mươi
80
90
Chín mươi
Năm mươi
50
70
Bảy mươi
Ba mươi
30
 Câu b và c học sinh làm VBT.
10
200
300
400
500
900
800
700
600
90
80
70
60
50
40
30
20
10
Hoïc sinh ñoïc laïi caùc soá troøn chuïc treân theo thöù töï nhoû ñeán lôùn vaø ngöôïc laïi.
Hoïc sinh laøm VBT vaø neâu keát quaû.
Hoïc sinh nhaéc laïi noäi dung baøi.
SHTT : Giáo viên nhận xét các hoạt động học tập tuần 23
 Phổ biến kế hoạch hoạt động học tập tuần 24
BUỔI CHIỀU 
TIẾNG VIỆT ÔN TẬP
	I. MỤC TIÊU: 
 *Giúp HS:
 - Đọc lưu loát các vần, các từ ngữ, câu ứng dụng trong bài 90 - 99
 - Tìm được các tiếng chứa vần trong bài và có thể nói được 1-2 câu chứa tiếng đó.	
	II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TL
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
15’
15’
5’
HĐ1: Luyện đọc.
 -GV tổ chức cho HS đọc CN (Lưu ý HS yếu đánh vần HS khá, giỏi đọc trơn, đọc ĐT, đọc nhóm, thi đọc trước lớp).
 -GV nhận xét, sửa lỗi cho HS . HD HS đọc lưu loát, biết ngắt hơi sau dấu phẩy, nghỉ hơi sau dấu chấm trong câu ứng dụng.
HĐ2: Tìm tiếng chứa vần trong bài và nói được 1-2 câu chứa vần đó 
 -GV nêu từng vần yêu cầu HS tìm rồi viết vào bảng con tiếng chứa vần đó.
 -GV HD nhận xét.Sau đó yêu cầu HS nói câu có chứa vần đó (nêu miệng).
 -GV nhận xét bổ sung khen những em nói đúng và hay.
HĐ3: Củng cố, dặn dò: 
 - Dặn về nhà đọc lại bài và đọc trước bài tiết sau. 
Hs đọc bài 
HS tìm rồi viết vào bảng con tiếng chứa vần đó.
Cho HS thi đọc bài.
 Tiết luyện toán Bồi dưỡng Toán
I. Mục tiêu
 - Củng cố phép cộng, trừ trong phạm vi 20.
 - Luyện giải toán có lời văn 
II. Chuẩn bị :
 - Vở bài tập toán
II. các hoạt động đạy và học
 *HĐ1: Ôn bảng cộng trừ trong phạm vi 20
- Gọi HS đọc bảng cộng trừ trong phạm vi 20
- GV nhận xét
 *HĐ2: Hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở
 Bài 1. Tính:
 - HS nêu yêu cầu của bài
+ HS làm mẫu: 20 =1 9+
+ GV chia lớp thành 3 nhóm
+ Mỗi nhóm làm 1 cột và trình bày 
+ GV nhận xét
 Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài
 - HS đọc các số đã cho
 - H. dẫn HS tìm số lớn nhất, bé nhất. HS điền theo thứ tự từ bé đến lớn
 - GV chữa bài. 
 Bài 3: - GV nêu YC. 
 - HS quan sát tranh nêu nội dung bài toán.
 - HS ghép phép tính thích hợp: 
 15 + 2 = 17 10 -3 = 7 
 - GV nhận xét kết quả
IV Củng cố và dặn dò 
Nhận xét giờ học
TOÁN ÔN TẬP
I, Mục tiêu : 
HS làm được các bài tập về các số tròn chục .
*MTR: hskkvh làm được bài tập với mức độ chậm .
II . Các hoạt động dạy học 
TL
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
5’
25’
5’
1. Bài cũ : gọi hs đọc các số tròn chục .
 Gọi 3 em lên viết các số tròn chục . 
Gv nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới : GV tổ chúc cho hs làm bài tập .
Bài 1: Viết các số sau : GV đọc hs viết vào bảng con .
 Hai chục, năm chục, bảy chuạc, chín chục, bốn chục , sáu chục. 
Bài 2: > < =
 20 .....30 80 .....70 50 ....50 
 10 .....70 40 ...30 20 ...8 
 Bài 3: Số tròn chục 
10 
40
90
60
 GV theo dõi hướng dẫn hs làm bài .
GV thu vở chấm bài nhận xét .
3. Củng cố dặn dò .
Trò chơi : Ai nhanh hơn .
GV nêu cách chơi tổ chức cho 2 đội chơi ,
GV nhận xét trò chơi, nhận xét gìơ học dặn dò .
2 – 3 HS đọc các số tròn chục .
HS nghe gv đọc ghi vào bảng con .
HS đọc lại các số vừa ghi .
HS làm bài 2, 3 vào vở ô li .
Làm xong lên chữa bài .
HS nộp vở chấm .
Bốn mươi 
Hai mươi 
50
90
40
20
. 
Năm mươi 
70
Chín 
mươi 
Bảy mươi 
LUYỆN VIẾT : Luyện viết vở thực hành viết đúng viết đẹp bài 97-98-99

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 23 lop 1 chinh sua.doc