Giáo án dạy khối 1 - Tuần 31 - Trường tiểu học Chu Điện 2 - Đỗ Thị Hương

Giáo án dạy khối 1 - Tuần 31 - Trường tiểu học Chu Điện 2 - Đỗ Thị Hương

I. Mục tiêu bài học: Giúp HS

 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men, lúc nào, Bước đầu biết ngắt, nghỉ ở cuối mỗi dòng thơ.

 - Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi những đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên rồi lớn lên đi xa hơn nữa.

 - Trả lời được câu hỏi 1 ( SGK ).

 * HS tìm được từ và nói được câu chứa tiếng có vần ăt, ăc; biết nói theo đề tài: Hằng ngày từ ngưỡng cửa của nhà mình em đi những đâu ?

 

doc 39 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 950Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy khối 1 - Tuần 31 - Trường tiểu học Chu Điện 2 - Đỗ Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31: Sáng	 Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012
Tiết 1	 Chào cờ
Tiết 2 Tập đọc
Ngưỡng cửa 
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men, lúc nào,  Bước đầu biết ngắt, nghỉ ở cuối mỗi dòng thơ. 
 - Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi những đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên rồi lớn lên đi xa hơn nữa...
 - Trả lời được câu hỏi 1 ( SGK ).
 * HS tìm được từ và nói được câu chứa tiếng có vần ăt, ăc; biết nói theo đề tài: Hằng ngày từ ngưỡng cửa của nhà mình em đi những đâu ?
 * HS yếu biết đánh vần nhẩm và bước đầu biết đọc trơn . HSKT biết tô các chữ cái.
II. Đồ dùng day học. GV: Tranh minh họa bài tập đọc và phần luyện nói
 HS: SGK, bảng con
III. Các hoạt động dạy và học. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1 ( 5 phút): Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài: Người bạn tốt
Trả lời câu hỏi: 1, 2 ( SGK )
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Hoạt động 2: HD luyện đọc( 20 phút)
1. GV đọc mẫu: giọng chậm, trìu mến, thiết tha
2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
a. Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
-Viết lên bảng từ ngữ khó và cho HS đọc : ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men, lúc nào
- Cho HS phân tích các tiếng khó và đánh vần.
- GV giải nghĩa từ:
- Cho HS đọc lại các từ khó.
b. Luyện đọc câu:
- GV cho HS nhận biết số câu thơ có trong bài
- GV chỉ từng tiếng trong câu thơ cho HS đọc
- Gọi HS đọc trơn từng câu thơ
- Gọi HS đọc trơn tiếp nối nhau từng câu thơ
c. Luyện đọc đoạn, bài:
- Hướng dẫn HS chia bài thành 3 khổ thơ
- Gọi 3 HS, mỗi HS đọc 1 khổ thơ
- Gọi HS đọc nối tiếp nhau theo nhóm.
- Gọi HS đọc lại toàn bài
- Cho lớp đọc đồng thanh.
- Cho các nhóm cử đại diện HS lên thi đọc
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay.
Nghỉ giữa tiết
* Hoạt động 3( 10 phút): Ôn các vần ăt, ăc
+ a. Tìm tiếng trong bài có vần ăt ?
- Yêu cầu HS phân tích tiếng: dắt
- Cho HS đọc
+ b. Tìm tiếng, từ ngoài bài có vần ăt, ăc ?
- Cho HS quan sát tranh trong sách và đọc mẫu các từ: 
- Cho HS suy nghĩ và tìm các tiếng ngoài bài có vần ăt, ăc
- Yêu cầu HS phân tích một số từ.
- Cho HS đọc các từ vừa tìm được
* c. Nói câu có tiếng chứa vần ăt, ăc ?
- Cho HS xung phong nói câu có tiếng chứa vần ăt, ăc - Nhận xét
- 3 HS yếu đọc
- HS lắng nghe, nhận xét.
- HS quan sát tranh, lắng nghe
- HS luyện đọc cá nhân + ĐT
- Rèn HS yếu đọc.
- Phân tích và đánh vần.
- Lắng nghe
- HS đọc
-HS quan sát, nhận biết từng câu.
- HS đọc cá nhân + ĐT
- Đọc nối tiếp từng câu thơ
- HS lắng nghe
- HS đọc, mỗi em đọc 1 khổ thơ
- Đọc nối tiếp nhau theo nhóm.
- Đọc toàn bài.
- Lớp đọc đồng thanh
- Các nhóm thi đọc
- HS nhận xét, động viên
+ dắt
- HS yếu, TB Phân tích
- Đọc cá nhân + ĐT
- Đọc cá nhân
+ ăt: vắt sữa, cắt dây, bắt tay, khăn mặt, đôi mắt, 
+ ăc: ăn mặc, chắc chắn, nắc nẻ, bắc cầu, mắc màn, .
- Phân tích. - Đọc
+ Mẹ dắt bé tập đi.
+ Chị Hà ăn mặc rất đẹp.
Tiết 3
Hoạt động1(30’)Tìm hiểu bài đọc và luyện nói
1.Tìm hiểu bài đọc( 20’):GV đọc mẫu lần 2.
- Cho HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi:
+ Ai dắt bé tập đi ngang ngưỡng cửa ?
+ Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đâu ?
- Đọc diễn cảm lại bài thơ- Nhận xét 
 Nghỉ giữa tiết
*2.Luyện nói ( 10’): Nói theo đề tài “ Từ ngưỡng cửa nhà mình em đi đến đâu ?
- GV hướng dẫn HS nói theo chủ đề
- GV giúp đỡ các nhóm
III. Củng cố, dặn dò: ( 5phút)
- Nhận xét tiết học , Dặn dò HS đọc lại bài 
Và xem trước bài sau.
- Nghe.
- HS đọc theo đoạn và trả lời.
- Bà dắt em bé đi men ngưỡng cửa.
- Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến trường.
- 3 HS đọc lại toàn bài.
- HS hoạt động nhóm đôi.
- Đại diện HS nói trước lớp
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
Chuẩn bị: Đọc bài Ngưỡng cửa đọc trước bài Kể cho bé nghe.
Tiết 4
Toán
Phép trừ trong phạm vi 100 ( trừ không nhớ )
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS
 - Nắm được cách trừ số có hai chữ số; biết đặt tính và làm tính trừ ( không nhớ) số có hai chữ số dạng 65 – 30; 36 – 4.
 - HS yếu biết đặt tính và làm tính trừ, HS KT biết tô, viết các chữ số.
 - Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực chủ động học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
 GV: Que tính, bảng phụ viết nội dung BT
 HS: Que tính, bảng con, SGK, vở toán.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
* Hoạt động 1 ( 5’): Kiểm tra bài cũ 
- Đặt tính rồi tính :
 35 - 21 59 - 46
- Nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động 2 ( 12’):Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhớ) dạng 65 – 30
- GV yêu cầu HS lấy 65 que tính
- GV cũng thể hiện ở bảng : Có 6 thẻ chục, viết 6 ở cột chục; có 5 que tính rời, viết 5 ở cột đơn vị.
- Cho HS tách ra 6 chục và 5 que tính rời.
- GV cũng thể hiện ở bảng :
 Viết 3 ở cột chục dưới 6; viết 0 ở cột đơn vị, dưới 5.
- Số que tính còn lại gồm 3 thẻ chục và 5 que tính,viết 3 ở cột chục và 5 ở cột đơn vị
- GV hướng dẫn cách đặt tính :
+ Viết 65 rồi viết 30 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị.
+ Viết dấu -
+ Kẻ vạch ngang dưới hai số đó.
- Hướng dẫn cách tính : Tính từ phải sang trái 65 . 5 trừ 0 bằng 5, viết 5
 - . 6 trừ 3 bằng 3, viết 3.
 30
 35
 65 trừ 30 bằng 35 ( 65 - 30 = 35)
+ Phép trừ dạng 36 – 4: GV hướng dẫn HS tự nêu cách đặt tính rồi tính.
* Hoạt động 3( 15’): Luyện tập
* Bài 1 (SGK/159): 
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chấm bài cho HS yếu, TB nhận xét.
+ GV củng cố cách làm tính trừ số có hai chữ số ( trừ không nhớ).
* Bài 2: ( SGK/ 159)
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài, nêu cách thực hiện
- GV hướng dẫn làm bài bắng cách dùng bảng chọn phương án Đ, S 
+ GV củng cố về kĩ năng đặt tính và tính
* Bài 3 (SGK/159): HS nêu yêu cầu của bài tập
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS nhẩm miệng
- GV gọi HS nêu cách tính, nêu kết quả.
+ GV củng cố về kĩ năng tính nhẩm phép trừ số có hai chữ số.
IV. Củng cố, dặn dò :
- HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ các số có hai chữ số.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về xem lại bài.
- Nhớ cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ các số có hai chữ số. 
- 2 HS lên bảng, 
- cả lớp làm vào bảng con
- HS nhận xét.
- HS thao tác trên que tính
- HS lấy 65 que tính và sử dụng các thẻ que tính để nhận biết 65 có 6 chục và 5 đơn vị.
- HS tánh ra 30 que tính và sử dụng các thẻ que tính để nhận biết 30 có 3 chục và 0 đơn vị.
- HS quan sát.
- HS chú ý, quan sát.
- HS quan sát.
- HS nêu cách đặt tính, nêu cách tính
- Nhận xét.
+ Tính: HS nêu cách làm, cả lớp làm bài tập SGK.
- HS chữa bài trên bảng phụ
- HS nhận xét.
* Bài 2: 
- HS dùng bảng chọn phương án đúng đưa bảng ( Đ) sai đưa bảng ( S)
- Nhận xét kết quả, tuyên dương theo dãy bàn.
* Bài 3: Tính nhẩm
- HS nêu cách tính nhẩm
- HS tính miệng
- Một số HS nêu kết quả
- cả lớp quan sát
- Nhận xét
- HS nêu
- HS lắng nghe
- Về xem lại bài tập.
- chuẩn bị bài sau
Sáng Thứ ba, ngày 27 tháng 3 năm 2012
Tiết 1 Toán
Luyện tập
I - Môc tiªu bài học : Giúp HS
 - Biết làm tính trừ(không nhớ) trong PV 100; tập đặt tính rồi tính; biết tính nhẩm.
 - HS yếu biết đặt tính và tính nhẩm. HS KT biết tô các chữ số.
 - Giáo dục HS cã ý thøc tự giác, tích cực học tập .
II. Đồ dùng : GV : Bảng phụ viết bài tập HS : Vở toán, SGK, bảng con
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
* Hoạt động 1 ( 5’): Kiểm tra bài cũ 
 tính : 23 45 68 99 
 + + - -
 50 4 20 5 
GV nhận xét, ghi điểm.
* Hoạt động 2 ( 25’): Luyện tập 
+ Bài 1 ( 6’): trang 160 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và tính.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
GV củng cố kĩ năng đặt tính và tính
+ Bài 2 ( 6’) trang 160 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV chấm bài HS yếu, TB
GV củng cố về kĩ năng tính nhẩm 
* Bài 3 ( 7’): trang 160 
- Gọi 1 HS đọc bài toán.
- GV hướng dẫn HS làm bài
- GV chấm bài HS khá, giỏi
- GV chữa bài, nhận xét.
GV củng cố về giải toán có lời văn
* Bài 5 ( 6’) trang 160 : Trò chơi
- GV phổ biến cách chơi
- Yêu cầu 3 đội chơi
- GV tổng kết thi đua
IV.Củng cố, dặn dò ( 3’): GV hệ thống lại bài
- Nhận xét, tuyên dương.
- Dặn dò về nhà
- 2 HS lên bảng, 
- cả lớp làm bảng con
- Nhận xét
- HS nêu yêu cầu của bài
- Nêu lại cách đặt tính và tính
- HS làm bảng con
- 2 HS làm bảng lớp
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu: Tính nhẩm
- HS nêu cách tính nhẩm
- HS làm bài trong SGK
- Một số HS chữa bài, nêu kết quả.
- 1 HS nêu yêu cầu: Viết dấu >, <, =
- HS nêu cách làm
- 1 HS lên làm bảng phụ. 
- cả lớp làm vở toán
- Nhận xét
- HS nêu yêu cầu trò chơi
- Nêu cách làm bài
- 3 nhóm thi đua
- HS nhận xét
- HS nêu lại nội dung luyện tập 
- HS lắng nghe
- HS ghi nhớ
Tiết 2 Tập viết 
 Tô chữ hoa Q, R
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Tô được các chữ hoa : Q, R
- Viết đúng các vần: ăc, ăt, ươc, ươt các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1 tập hai.
* HS yếu, TB viết được ít nhất mỗi từ ngữ 1 lần, HS KT biết tô chữ hoa.
* HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở TV
- Giáo dục HS có tính kiên trì, tích cực và cẩn thận trong khi viết
II. Đồ dùng dạy học. 
 GV: Các chữ hoa Q, R đặt trong khung chữ
 HS: Bảng con, vở tập viết
III. Các hoạt động dạy và học. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Dạy bài mới:
Hoạt động 1(1’): Giới thiệu bài: 
Hoạt động 2 ( 5’): Hướng dẫn tô chữ hoa:
- GV treo bảng có viết chữ hoa Q, R
+ Chữ Q gồm những nét nào?
- GV kết luận, hướng dần quy trình viết.
- Cho HS viết bảng con; - GV sửa chữa.
+ GV hướng dẫn tiếp chữ R:
- Các bước tương tự
Hoạt động 3 ( 10’): Hướng dẫn viết vần và từ ngữ ứng dụng 
- GV treo bảng phụ các vần và từ ngữ: ăc, ăt, ươc, ươt, màu sắc, dìu dắt, xanh mướt
- GV nhắc lại cách nối nét liên kết các con chữ.
- Cho HS viết bảng con, giúp đỡ HS yếu, nhận xét
 Nghỉ giữa tiết
Hoạt động 4: Hướng dẫn viết vào vở ( 20’)
- Cho HS viết vào vở tập viết, GV uốn nắn
- GV theo dõi, nhắc nhở tư thế ngồi.
- Chấm một số vở, khen những HS viết đẹp.
2. Củng cố dặn dò ( 3’): Hướng dần lại cách viết
- Nhận xét giờ học, dặn dò HS viết ở nhà.
- Quan sát
- Chữ hoa Q gồm hai nét cong nối liền vào nhau. 
- Một s ... bài tập. 
 + HS: Bảng con, vở chính tả
III. Các hoạt động dạy và học. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
- Cho HS làm bài tập chính tả mà HS viết còn mắc lỗi ở tiết trước.
 - Nhận xét.
II. Dạy bài mới
* Hoạt động 1 ( 20’) : Hướng dẫn HS tập chép:
- GV treo bảng phụ
- Cho HS đọc bài thơ
+ Tìm tiếng khó viết.
+ Phân tích các tiếng khó.
+ Cho HS viết bảng con.
- Cho HS chép bài.
+ GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở. Mỗi câu thơ lùi vào 2 ô. Các chữ cái đầu dòng thơ phải viết hoa.
- Yêu cầu HS kiểm tra bài lại
- GV đọc lại bài thơ; - GV thu vở chấm.
Hoạt động 2 ( 7’): HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2: Điền vần in hay iên vào chỗ trống 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở
- Gọi HS lên làm BP, cho HS đọc
Bài tập 3: Điền chữ r, d hay gi
- Cho HS quan sát tranh vẽ SGK, nêu nội dung, HS làm bài.
2. Củng cố dặn dò: ( 3 ‘) Nhận xét tiết học
- Cho HS đọc lại bài thơ
- Nhận xét bài chính tả của học sinh.
- Dặn dò về nhà: Viết bài trong vở ô li
-HS làm bảng con: Điền uôt hay uôc
 v tóc cái c
- HS nhận xét.
- 2 HS đọc
- buồn bực, kiếm cớ luôn, be toáng..
- Phân tích, HS viết bảng con
- HS chép bài vào vở.
- Kiểm tra bài
- Đọc yêu cầu .
- Làm bài vào vở.
- 1 HS chữa bài trên bảng phụ
- Nhận xét
- HS nêu cách làm
- HS làm bài, chữa bài, nhận xét.
- HS chú ý
- HS đọc 1 lần
- HS chuẩn bị bài viết
Tiết 3 Kể chuyện
Sói và Sóc
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS 
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh
- Hiểu được ý nghĩa nội dung của câu chuyện: Sói là con vật thông minh nên đã thoát được nguy hiểm.
* HS khá, giỏi kể được 1 – 2 đoạn của câu chuyện.
- Giáo dục HS có lòng kiên trì, phải biết chăm học, vâng lời ông bà, cha mẹ.
II. Đồ dùng day học. 
 Giáo viên: Tranh minh họa câu chuyện
 Học sinh: SGK, Kể chuyện 1- tập 2
III. Các hoạt động dạy và học. 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
* Hoạt động 1 ( 5’): Kiểm tra bài cũ 
- GV yêu cầu HS kể lại truyện : Niềm vui bất ngờ.
- GV nhận xét, ghi điểm
* Hoạt động 2( 25’): Kể chuyện
- GV kể lần 1.
- GV kể lần 2 (kết hợp tranh minh họa).
+ Hướng dẫn HS kể từng đoạn của chuyện theo tranh :
- Tranh 1: Chuyện gì xảy ra khi Sóc đang chuyền trên cành cây ?
- Tranh 2: Lão Sói định làm gì Sóc ?
- Tranh 3: Sói yêu cầu Sóc làm gì ?
- Tranh 4: Được Sói thả, Sóc đã làm gì ?
+ Hướng dẫn HS kể toàn chuyện :
- GV cho HS khá, giỏi kể nối tiếp nhau 1 – 2 đoạn cho đến hết toàn bộ câu chuyện.
 - Cho các nhóm thi kể chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương. 
+ Tìm hiểu ý nghĩa của truyện :
- GV nêu câu hỏi :
+ Câu chuyện này cho em biết điều gì ?
+ Em thích nhất nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ?
- Nhận xét, tuyên dương.
IV. Củng cố - Dặn dò :
- GV chốt lại nội dung câu chuyện.
- Dặn dò : Về nhà các em tập kể lại nhiều lần và kể cho người khác nghe.
- 4 HS kể theo nội dung 4 tranh.
- nhận xét
- HS nghe GV kể.
- HS quan sát tranh và nghe GV kể.
- HS nhìn tranh, dựa vào các câu hỏi gợi ý kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- HS nhìn tranh kể
- HS nhận xét, bổ sung
- HS kể lại câu chuyện.
- Các nhóm thi kể chuyện.
- HS trả lời.
+ Muốn thông minh chúng ta phải chăm học, vâng lời ông bà, cha mẹ..
- HS nhớ nội dung câu chuyện
- Về kể cho người khác nghe.
- Chuẩn bị cho giờ sau
Tiết 4 Ôn Tiếng Việt
Luyện viết: Tô chữ hoa O, Ô, Ơ, P
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Tô được các chữ hoa : O, Ô, Ơ, P
- Viết đúng các vần, từ ngữ ứng dụng: uôt, uôc, ưu, ươu, tuốt lá, rước đuốc... theo kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở luyện viết 1 tập hai.
* HS yếu, TB viết được ít nhất mỗi từ ngữ 1 lần, HS KT biết tô chữ hoa.
* HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở TV.
- Giáo dục HS có tính kiên trì, tích cực và cẩn thận trong khi viết
II. Đồ dùng day học. 
 GV: Các chữ hoa O, Ô. Ơ, P 
 HS: Bảng con, vở luyện viết
III. Các hoạt động dạy và học. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Dạy bài mới:
Hoạt động 1(1’): Giới thiệu bài viết
Hoạt động 2 ( 5’): Hướng dẫn tô chữ hoa:
- GV treo bảng có viết chữ hoa O, Ô, Ơ, P
+ Chữ O. Ô. Ơ, P gồm những nét nào?
- GV kết luận, hướng dần quy trình viết.
- Cho HS viết bảng con; - GV sửa chữa.
Hoạt động 3 ( 10’): Hướng dẫn viết vần và từ ngữ ứng dụng 
- GV treo bảng phụ các vần và từ ngữ
- GV nhắc lại cách nối nét liên kết các con chữ.
- Cho HS viết bảng con, giúp đỡ HS yếu, nhận xét
 Nghỉ giữa tiết
Hoạt động 4: Hướng dẫn viết vào vở ( 20 phút)
- Cho HS viết vào vở tập viết, GV uốn nắn
- GV theo dõi, nhắc nhở tư thế ngồi.
- Chấm một số vở, khen những HS viết đẹp.
2. Củng cố dặn dò ( 3’):
- Hướng dẫn lại cách viết
- Nhận xét giờ học.
- dặn dò HS viết ở nhà.
- HS lắng nghe
- Quan sát
- HS nêu 
- Một số HS lên tô chữ trên bảng 
- viết bảng con
- HS chú ý.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS nêu cách viết các vần, từ.
- HS viết bảng con.
- HS viết vào vở luyện viết
HS lắng nghe, nhớ
- Chuẩn bị bài sau
Buổi chiều Thứ sáu, ngày 30 tháng 3 năm 2012 
Tiết 1 Ôn Toán
 Luyện tập 
I. Mục tiêu bài học: + Giúp học sinh 
 - Biết đặt tính và làm tính cộng. trừ ( không nhớ ) các số trong phạm vi 100; biết giải bài toán có lời văn.
 - HS yếu, TB biết thực hiện phép tính cộng, trừ ( không nhớ ) các số trong phạm vi 100.
 - HS khá, G biết giải bài toán có lời văn, HS KT biết tô các chữ số.
 - Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học GV: bảng phụ viết bài tập
	 HS: Bảng con, vở BTTN Toán.
III. Các hoạt động dạy học. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1 ( 5’): Kiểm tra bài cù
+ GV cho HS nêu yêu cầu: 
- HS: đặt tính rồi tính: 35 + 20 89 - 6
- Cho HS làm bảng con: 
* GV củng cố về kĩ năng đặt tính và tính
* Hoạt động 2: Luyện vở BTTN Toán ( 25’)
+ Bài tập 6 ( tr 33 ): Nêu yêu cầu của bài
- Hướng dẫn HS nêu cách làm bài.
- GV chấm bài HS yếu, TB. 
GV củng cố về cách thực hiện phép tính cộng, trừ các số có hai chữ số.
+ Bài tập 7: ( trang 33 ) HS đọc yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS cách làm bài
- Gọi HS chữa bài, nêu kết quả.
GV củng cố về kĩ năng tính nhẩm
+ Bài tập 8 ( tr 33): 
- Cho HS đọc bài toán, quan sát hình vẽ
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS chữa bài, chấm bài HS khá, giỏi.
+ GV củng cố về giải toán có phép cộng, phép trừ các số có hai chữ số.
* Củng cố dặn dò: ( 3 phút)
- GV chốt lại bài, nhận xét giờ học
- Dặn dò HS 
- HS nêu lại cách đặt tính và tính
- HS làm bảng con
- Nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vở BTTN Toán
- 1 HS chữa bảng phụ.
- 2 HS đọc bài
- HS nêu lại cách tính nhẩm
- HS làm bài vở bài tập.
- Một số HS nêu kết quả, nhận xét 
- HS nêu yêu cầu của bài
- 2 HS đọc bài toán
- Làm vở bài tập
- 1 HS chữa bài bảng phụ.
- Nhận xét
- HS lắng nghe
- Về xem lại bài.
T
Tiết 2 Ôn Tiếng Việt
Bài tập đọc: Người bạn tốt
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS
 - HS đọc trơn đúng được cả bài “ Người bạn tốt”. 
 - Luyện tập làm đúng các bài tập; nhận biết được câu trả lời đúng ở trong bài, nhận biết đúng tiếng có vần uc và vần ưt.
 - HS yếu bước đầu đọc trơn đúng cả bài, HS khá, giỏi đọc nhanh, thành thạo, HS KT biết tô, viết các chữ, vần đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học
 Giáo viên: Bảng ôn, bảng phụ viết bài tập
 Học sinh: Bảng con, Vở bài tập TN Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 ( 15’): Luyện đọc
GV hướng dẫn HS đọc đúng các từ ứng dụng trong bài: Nụ, chiếc bút, liền, sửa lại, ngượng nghịu
GV hướng dẫn cách đọc câu cho HS
GV uốn nắn, rèn HS đọc yếu.
GV cho HS luyện đọc đoạn, cả bài
Hoạt động 2 (15’): Luyện vở BTTN TV
HDHS làm bài trong vở BTTN Tiếng Việt 
Bài 1: Điền từ
GV hướng dẫn cho HS đọc nhẩm nội dung bài tập.
HD HS cách làm bài, giúp đỡ HS yếu.
GV chấm bài, nhận xét.
Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu của bài
GV hướng dẫn HS quan sát nội dung yêu cầu và chọn câu trả lời đúng 
- GV quan sát, giúp đỡ HS yếu.
GV chấm bài nhận xét.( Củng cố nội dung bài tập )
Bài 3: HS nêu yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài, chữa bài, GV chấm bài
Hoạt động 3 ( 5’) : Củng cố dặn dò
- GV chốt lại nội dung, giáo dục HS
- Nhận xét giờ học: 
- dặn dò HS về nhà.
- Đọc lại bài, viết bài trong vở ô li 
- Chuẩn bị bài sau
- HS yếu đọc, nhóm , lớp
- HS đọc kết hợp phân tích tiếng khó.
- HS luyện đọc từng câu một
- Đọc nối tiếp câu cho đến hết bài.
- 3 nhóm thi đua đọc ( cá nhân + ĐT)
- HS mở vở bài tập
- HS đọc bài cá nhân
- Chọn từ phù hợp để điền từ.
- Một HS chữa bài trên bảng phụ.
- Nhận xét, đọc lại bài.
- 1 HS đọc
- HS đọc nhẩm nội dung bài, chọn ý trả lời đúng viết vào chỗ chấm.
- Một số HS chữa bài, đọc kết quả.
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu
- Làm bài, nhận xét, đọc bài.
- 2 HS đọc lại bài 
 - Lớp đọc đồng thanh cả bài
- chuẩn bị: đọc lại bài ở nhà. 
- Viết bài
- Đọc trước bài: Ngưỡng cửa
Tiết 3 Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS
	- Biết tự kiểm điểm để nhận thấy ưu khuyết điểm của mình trong tuần.
	- Nắm được phương hướng nhiệm vụ tuần sau.
	- Giáo dục HS có ý thức tự giác, thực hiện mọi nền nếp trong trường , lớp đã đề ra, luôn phấn đấu vươn lên để học tập tốt.
II. Các hoạt động tập thể
	GV: nội dung sinh hoạt .
III. Các hoạt động 
* Hoạt động 1 (3’): Ổn định tổ chức.
	- Lớp hát, GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ sinh hoạt.
	* Hoạt động 2 (15’): Kiểm điểm tuần 30
- Các tổ thảo luận, tự kiểm điểm các mặt trong tuần : nếp nếp đi học, học tập ở lớp, ở nhà, nền nếp vệ sinh, thể dục , nếp sống văn minh, chấp hành ATGT
	- Đại diện các tổ báo cáo kết quả.
	- GV tổng kết đánh giá khen ngợi những HS thực hiện tốt các nền nếp, học tập có tiến bộ, nhắc nhở HS thực hiện chưa tốt.
	* Hoạt động 3 (7’): Nhiệm vụ phương hướng tuần 31
	+ GV đề ra phương hướng, giao nhiệm vụ cho HS thực hiện .
	- Duy trì các nền nÕp.
	- Rèn chữ viết, thi đua học tập, vệ sinh trường, lớp, thực hiện ATGT 
	* Hoạt động 4 (7’): Thi đua văn nghệ .
	- Các tổ thi đua múa hát văn nghệ, GV khuyến khích động viên.
IV. Tổng kết dặn dò (3’): GV nhận xét giờ sinh hoạt .
	- Dặn dò HS thực hiện tốt nhiệm vụ tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 31 Huong.doc