Giáo án dạy Lớp 1 cả năm

Giáo án dạy Lớp 1 cả năm

MÔN :TOÁN

TIẾT 1 : BÀI : TIẾT HỌC ĐẦU TIên

!-Yêu câu cần đạt

Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình.

- B­ớc đầu làm quen với SGK , đồ đung học toán .

- Giúp HS nhận biết những việc thường phải làm trong các tiết học toán.

- Bước đầu biết các yêu cầu cần đạt trong học toán lớp 1.

- GD hc sinh yªu thÝch m«n to¸n

• Giáo viên và HS : Đồ dùng học toán lớp 1 và sách Toán + Sách bài tập.

III./ các hoạt động dạy học

 

doc 832 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 792Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 1 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 1
Thø hai ngày 24 tháng 8 n¨m 2009
MÔN :TOÁN
TIẾT 1 : BÀI : TIẾT HỌC ĐẦU TIªn
!-Yªu c©u cÇn ®¹t
T¹o kh«ng khÝ vui vỴ trong líp, HS tù giíi thiƯu vỊ m×nh.
- B­íc ®Çu lµm quen víi SGK , ®å ®ung häc to¸n .
Giúp HS nhận biết những việc thường phải làm trong các tiết học toán.
Bước đầu biết các yêu cầu cần đạt trong học toán lớp 1.
- GD häc sinh yªu thÝch m«n to¸n
Giáo viên và HS : Đồ dùng học toán lớp 1 và sách Toán + Sách bài tập.
III./ c¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ: 
 GV yêu cầu HS lấy đồ dùng học tập để kiểm tra : 
HĐ 2: H­íng dẫn học sinh sử dụng SGK
Giới thiệu sách toán lớp 1
Cho HS mở bài “Tiết học đầu tiên”
Giáo viên giới thiệu ngắn gọn về sách toán lớp 1
Giới thiệu các hình trong sách toán :
HĐ3: HS làm quen với 1 số hoạt động học toán: HS biết sử dụng các dụng cụ khi học toán .
Trong học toán thì học cá nhân là quan trọng 
Trò chơi giữa tiết : 5 phút.
HĐ4 : Gíơi thiệu các yêu cầu cần đạt sau khi học xong lớp 1.
Sau khi học toán lớp 1 các em sẽ biết gì ? ( Cho HS thảo luận nhóm rồi trả lời các ý :
Muốn học toán giỏi em làm gì?
HĐ5:Gíơi thiệu bộ đồ dùng học toán lớp 1:
Yêu cầu HS mở bộ đồ dùng của mình
GV giơ thứ nào thì HS giơ thứ ấy, đọc lên
Hướng dẫn HS mở và lấy đồ dùng nhanh.
Cách cất đồ dùng vào hộp.
Bộ ghép toán lớp 1- SGK và sách Bài tập .
Lấy SGK mở bài “Tiết học đầu tiên”
- HS lấy sách xem
Trang
Từ bìa 1 đến bài “ Tiết học ”
Ảnh 1: Học số 1 bằng que tính
Ảnh 2: Học bằng hình gỗ, bìa
Ảnh 3: Đo độ dài bằng thước 
Ảnh 4: Học chung
Ảnh 5: học nhóm
- Cả lớp cùng hát múa bài “Xoè bàn tay, đếm ngón tay”
Gvnãi: häc to¸n sÏ giĩp em:
-Em biết đếm, biết đọc, biết viết số
Biết so sánh 2 số
Biết làm tính cộng, tính trừ
Biết giải toán, đo độ dài, xem lịch.
Em đi học đều, làm bài đầy đủ 
Que tính để học đếm
Thước đo để đo độ dài
Đồng hồ xem giờ 
DỈn dß : chuÈn bÞ tiÕt sau : SGK , §å dïng häc to¸n, vë bµi tËp .
HS më SGK xem , quan s¸t kªnh h×nh 
HS lµm quen víi ®å dïng häc to¸n, c¸c dơng cơ häc tËp 
-HS th¶o luËn theo cỈp , cư ®¹i diƯn tr×nh bµy 
HS lµm quen víi c¸c ®å dïng ,
HS cïng giíi thiƯu tr­íc líp 
- HS cïng mĩa h¸t .
MÔN : tiÕng viƯt 
 ỉn ®Þnh tỉ chøc líp( 2t)
 I- Yªu cÇu cÇn ®¹t 
 -GV giĩp HS ỉn ®Þnh tỉ chøc líp , bÇu c¸n sù líp, ph©n c«ng nhiƯm vơ cho c¸n sù líp 
 - HS tù giíi thiƯu m×nh cho c« gi¸o cïng c¸c b¹n nghe 
 - H­íng dÉn HS vỊ néi qui cđa tr­êng , líp ,ghi nhí 5 ®iỊu B¸c Hå d¹y 
 -H­íng dÉn HS lµm qun mét sè hiƯu lƯnh trong khi häc tËp 
 - - Giíi thiƯu qua vỊ c¸ch sư dơng ®å dïng häc tËp ,SGK ,VBT 
II§å ®ung häc tËp 
SGK, ®å dïng häc tËp , 
III _ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn 
1-GV nªu yªu cÇu tiÕt häc 
 GV giíi thiƯu tªn c« cho HS c¶ líp cïng nghe.
cho HS giíi thiƯu vỊ b¶n th©n tr­íc líp ( tªn , ®Þa chØ nhµ ë.)
2- H­íng dÉn HS sư dơng ®å dïnghäc tËp
 GV yªu cÇu HS cïng thùc hµnh 
3 –HD HS lµm quen víi mét sè kÝ hiƯu ,hiƯu lƯnh cđa GV khi tỉ chøc H§ häc tËp 
- GV ghi mét sè kÝ hiƯu lªn b¶ng cho HS thùc hµnh 
VD: S : sư dơng SGK 
 V : vë bµi tËp
 B : b¶ng con 
 N :h® nhãm 
 GV tỉ chøc cho HS thùc hµnh lÇn l­ỵt ®Ĩ HS lµm quen vµ ghi nhí ,
4- HD HS ghi nhí 5 ®iỊu B¸c Hå d¹y
4- Cđng cè : GV dỈn HS chuÈn bÞ ®Çy ®đ s¸ch , vë , ®å dïng cho tiÕt häc sau . 
 Ho¹t ®éng cđa häc sinh
HS chĩ ý l¾ng nghe
--HS lÇn l­ỵt tù giíi thiƯu tr­íc líp.
HS thùc hµnh
HS cïng thùc hiƯn theo hiƯu lƯnh cđa GV .
HS h« ®ßng thanh 5 ®iỊu B¸c Hå d¹y 
 M«n : ®¹o ®øc 
 BÀI : EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (T1)
I./ Yªu cÇu cÇn ®¹t : 
- HS :Biết trẻ em cũng có quyền đi học , 6 tuỉi vµo lớp 1 em có thêm nhiều bạn mới, có, thầy, cô, trường, lớp mới. BiÕt tªn thÇy , tªn c«, mét sè b¹n bÌ trong líp
- b­íc ®Çu biÕt giíi thiƯu vỊ tªn m×nh , nh÷ng ®iỊu m×nh thÝch tr­íc líp ,
- Gíao dục HS yêu quý bạn bè, trường lớp, thầy,cô 
II-chuÈn bÞ :DiỊu 7-28 trong c«ng ­íc “quyỊn trỴ em”./ 
-Các bài hát : “Trường em, Đi học, Em yêu trường em, Đi đến trường.
Nhạc và lới của các chú : Đức Lộc, Bùi Đình Thảo, Hoàng Vân, Đức bằng
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ: -Kiển tra sự chuẩn bị các dụng cụ phục vụ môn học Đạo Đức .
2/ Dạy bài mới :
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®«ngcđaHỌC SINH
HĐ1: Giới thiệu trò chơi : Giới thiệu tên: Gíup HS biết tự giới thiệu tên mình và nhớ tên các bạn trong lớp. Biết trẻ em cũng có quyền có họ, có tên.
Cách chơi: HS đứng thành vòng tròn khoảng 6 –10 em – điểm danh từ 1 đến hết – em số 1 giới thiệu tên mình – em số 2 giới thiệu tên em số 1 và tên mình 
Thảo luận : Trò chơi giúp em điều gì?
Em có vui với trò chơi này không?
KÕt luËn:Ai cịng cã tªn riªng.
H§2: HS tù giíi thiªu së thÝch
H§3: HS kĨ vỊ ngµy ®Çu tiªn ®I häc 
Em mong chờ và chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học như thế nào ?
Em có thấy vui khi là HS lớp 1 không ?Em làm gì cho xứng đáng là HS lớp 1.
Trò chơi củng cố:
 Trò chơi “Bắn tên” – cô hô “ Bắn tên – Bắn tên” Đồng thanh “ Tên chi” Cô nói tên “ Hoa” thì Hoa lại hô “ Bắn  và”
Dặn dò: Tự giới thiệu tên mình.
Mở SGK bài 3
HS tự giới thiệu tên mình và tên bạn.
Gíup em biết tên các bạn.
Em rất vui, tự hào.
HS chú ý lắng nghe.
HS tự giới thiệu :Tôi tên là Lan còn mình là Hoa.
Mở bài 3 trang 3( BTĐĐ)
Em mong trới mau sáng
Cả bố, mẹ đều chuẩn bị cho em
Em rất vui 
Em cố gắng chăm ngoan.
Cả lớp cùng chơi.
Thø ba ngày 25 tháng 8 năm 2009
 MÔN: THỂ DỤC
 BÀI: TỔ CHỨC LỚP- TRÒ CHƠI
I.yªu cÇu cÇn ®¹t: 
Phổ biến nội dung tập luyện – biên chế tổ chức lớp- chọn cán sự bộ môn
Yêu cầu HS nắm đựơc những nội dung cơ bản để thực hiện.
Trò chơi: “Diệt các con vật có hại” yêu cầu bước đầu thực hiện trò chơi
II.ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN :
- Sân trường.
GV : 1 còi, 1 số hình ảnh về các con vật. 
III.NHỮNG HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Phần
Nội dung hoạt động
Định hướng vận động
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
Tập hợp 3 tổ hàng dọc- chuyển hàng ngang
Kiểm tra sĩ số.
Phổ biến nội dung-yêu cầu học tập.
Khởi động:
Học sinh đứng tại chỗ vỗ tay hát: “ Quê hương tươi đẹp”
Dậm chân tại chỗ đếm 12;12.
3 phút
1 phút
3 phút
Hoạt động 1
x x x
x x x
x x x
x x x
x x x
x x x
Phần cơ bản
Biên chế tổ-chọn cán sự bộ môn.
Cán sự thể dục là lớp trưởng
Tổ tập luyện và tổ học tập.
Phổ biến nội dung tập luyện
GV nêu những qui định cho lớp học 
+ lớp học ngoài sân bãi
+ mang dép có quai hậu hoặc giầy
HS sửa lại trang phục cho mình
Trò chơi: “ Diệt con vật có hại”
- GV đưa một số tranh về các copn vật cho HS nhận biết – GV đọc tên con vật đó – nếu là con vật có hại thì hô “ Diệt! Diệt! Diệt”con vật có óch thì đứng im. Ai hô “ Diệt” là sai thì lên hát 1 bài
8 phút
5 phút
10 phút
Hoạt động 2
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
sửa trang phục cho HS
 x 
 x x
 x D x
 x x
 x x
 x 
Đội hình vòng tròn
Phần kết thúc
Đứng vỗ tay và hát một bài.
GV hệ thống lại bài học
Hồi tĩnh: hát và vỗ tay 1 bài 
Nhận xét tiết học: Tuyên dương 
GV hô “ giải tán”
HS đáp to : “ khoẻ! Khoẻ! Khoẻ”
5 phút
x x x
x x x 
x x x
x x x
x x x
MÔN :TiÕng viƯt
 BÀI : CÁC NÉT CƠ BẢN 
I./ yªu cÇu cÇn ®¹t :
 HS biÕt:
Các nét cơ bản để vận dụng trong khi viết .
Nắm vững và xác định được các nét ngang, nét xiên, nét sổ, nét móc 
Biết vận dụng các nét cơ bản và phân biệt các nét.
Giáo dục HS tính cẩn thận và tính chính xác .
II./ CHUẨN BỊ : 
 + Các nét cơ bản viết mẫu to lên giấy.
 + HS có vở tập viết, b¶ng con.
III- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
Kiểm tra bài cũ . Tiết 1 
 + Kiểm tra đồ dùng học tập của HS . Vở tập viết, bút chì.
Dạy học bài mới .
 Ho¹t ®éng cđaGIÁO VIÊN
 Ho¹t ®éng cđa HỌC SINH
HĐ1: Giới thiệu bài : GV dùng các nét đã viết mẫu để giới thiệu bài .
GV giơ từng nét và nói : - đây lànét ngang . Đây là nét xiên trái (/ ) 
GV gắn toàn bộ các nét cơ bản lên bản lên bảng 
HĐ2: GV viết mẫu trên bảng đã kẻ sẵn.
Lần lượt viết mẫu từng nét : Vừa viết chỉ cho HS chỗ đặt bút , chỗ dừng bút
Trò chơi giữ tiết : Thi nói nhanh 
 GV chỉ nét trên bảng 
HĐ3. HS viết bảng con 
GV viết tiếp vào dòng lúc nãy 
GV điều khiển bằng thước và chỉnh sửa cho HS. 
Quan sát chữ mẫu .
HS nhắc lại : Đây là nét ngang . Nét xiên trái 
HS quan sát .
- HS xung phong trả lời nhanh 
- HS viết theo 
 TiÕt 2
 Ho¹t ®éng cđa GIÁO VIÊN
Ho¹t ®éng cđa HỌC SINH
HĐ1: Tiếp tục viết bảng con các nét còn lại 
GV viết mẫu .
Điều khiển bằng thước 
GV chỉnh sửa cho HS .
HĐ2: HS thực hành viết trong vở tập viết.
 Nét ngang nét móc 2 đầu
 Nét sổ thẳng nét cong hở trái
 Nét xiên trái nét cong hở phải
 Nét xiên phải 0 nét cong kín
 Nét mọc ngược nét khuyết trên 
 Nét móc xuôi nét khuyết dưới 
GV giúp đỡ HS yếu .
+ Chú ý : Nhắc HS tư thế ngồi, cách cầm bút 
GV chấm bài – Nêu nhận xét cá nhân
H§3: cđng cè. DỈn dß:
Thi nhËn biÕt c¸c nÐt c¬ b¶n. cho hs t×n vµ ®äc tªn c¸c nÐt c¬ b¶n.
- dỈn dß: tËp ®äc viÕt c¸c nÐt c¬ b¶n ®· häc 
.
HS viết theo trên bảng con 
HS thực hành trong vở.
- hs c¶ líp tham gia ch¬i
Nộp vở ra đầu bàn.
M«n: to¸n
 BÀI 2 : NHIỀU HƠN – ÍT HƠN
I./ yªu cÇu cÇn ®¹t : 
Giúp HS biết so sánh 2 số lượng của 2 nhóm đồ vật
Biết dùng từ “nhiều hơn – ít hơn” khi so sánh đồ v ... g ch÷a bµi 
HS quan s¸t s¬ ®å . §äc bµi to¸n 
giải toán có lời văn
1hs ch÷a bµi trªn b¶ng líp .
Hs viÕt sè g× thÝch hỵp vµo chç chÊm .
hs chĩ ý l¾ng nghe .
 Thø n¨m ngµy 20 th¸ng 5 n¨m 2010.
Tập viết 
Bài : 	VIẾT CHỮ SỐ : 5, 6, 7, 8, 9
I- Yªu cÇu cÇn ®¹t 
- HS viết đúng và đẹp các số 5, 6, 7, 8, 9
- Viết đúng và đẹp các vần oăt, oăc; các từ ngữ: nhọn hoắt, ngoặc tay.
- HS kh¸ giái viÕt ®Ịu nÐt, d·n ®ĩng kho¶ng c¸ch vµ viÕt ®đ dßng, sè ch÷ qui ®Þnh.
II- §å dïng d¹y –häc 
- Bảng phụ viết sẵn mẫu các chữ số : 5, 6, 7, 8, 9
- Các vần oăt, oăc ; các từ : nhọn hoắt, ngoặc tay ở bảng phụ
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y –häc 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- KiĨm tra bµi cị.
4 HS lên bảng viết: ân, uân, thân thiết, huân chương
GV chấm bài ở nhà của một số HS. Nhận xét, cho điểm
HS lên bảng viết. Các bạn khác theo dõi
2- D¹y bµi míi.
H§1: Giíi thiƯu bµi
Trong tiết tập viết hôm nay chúng ta sẽ tập viết các chữ số 5, 6, 7, 8, 9 và các vần oăt, oăc, nhọn hoắt, ngoặc tay
H§2: Hd viÕt
GV giới thiệu chữ số 5 và hỏi
Chữ số 5 gồm những nét nào?
GV vừa viết chữ số 5 vừa giảng quy trình viết 
Cho HS viết chữ số 5 vào bảng con, 
GV uốn nắn sửa sai cho HS
Các chữ số 6, 7, 8, 9 tiến hành tương tự như trên
GV treo bảng phụ viết sẵn các từ ứng dụng 
Phân tích tiếng có vần oăt, oăc, nhọn hoắt, ngoặc tay
GV cho HS nhắc lại cách nối nét giữa các chữ cái trong một chữ
Cho HS viết bảng con
- Cho HS nhắc lại tư thế ngồi viết 
Quan sát HS viết và uốn nắn HS sai
GV thu vở chấm bài
HS quan sát chữ mẫu và nhận xét
Chú ý lắng nghe để nắm quy trình viết chữ số 5
3 – 5 HS nhắc lại cách viết
HS viết vào không trung chữ số 5
HS viết vào bảng con chữ số 5
HS đọc các vần và từ ứng dụng trên bảng phụ
Cả lớp đồng thanh
HS luyện viết bảng con
HS viết bài vào vở
Viết chữ số : 5, 6, 7, 8, 9
Viết vần và từ ứng dụng
3- Cđng cè –dỈn dß.
Khen một số em viết đẹp và tiến bộ
Về nhà tìm tiếng có vần oăt, oăc và viết vào vở
HD HS viết phần B ở nhà
HS lắng nghe để về nhà viết bài
-----------------------------------------------------
 CHÍNH TẢ: tiết 23
Bài : 	Ò ... Ó ... O
I. Yªu cÇu cÇn ®¹t:
HS nghe, viết đúng và đẹp 13 dòng thơ đầu của bài “ Ò ... ó ... o ” ch÷ trong kho¶ng 
Làm đúng các bài tập chính tả: Điền đúng vần oăt hoặc oăc. Điền ng hoặc ngh
Rèn kĩ năng viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều và đẹp 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
GV: bảng phụ chép sẵn bài : Ò ... ó ... o
HS: vở, bộ chữ HVTH
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
HS lên bảng viết câu: Chú cá heo ở Biển Đen đã lập chiến công gì?
Chấm vở của một số em phải viết lại bài của tiết trước
Nhận xét cho điểm
HS lên bảng viết , dưới lớp viết bảng con và theo dõi nhận xét bạn
Bài mới
Giới thiệu bài
HD HS viết chính tả
Viết bài vào vở
HD HS làm bài tập chính tả
Giới thiệu bài viết : “ Ò ... ó ... o ”
GV treo bảng phụ bài: Ò ... ó ... o
Cho HS đọc thầm bài viết
Cho HS tìm tiếng khó viết 
Viết bảng con chữ khó viết
GV kiểm tra lỗi, sửa lỗi
- GV đọc cho HS viết bài vào vở chính tả
- Khi viết ta cần ngồi như thế nào?
GV hướng dẫn HS cách viết bài: 
GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
GV thu vở chấm, nhận xét
- Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2
- GV treo bảng phụ viết sẵn bài tập
HS thi đua làm nhanh bài
- 1 HS nêu yêu cầu bài 3
- Cách làm như bài 2
HS đọc thầm bài và nêu các chữ khó viết
HS phân tích và viết bảng
- HS viết bài vào vở
- HS đổi vở sửa bài
- Điền oăt hay oăc
- HS làm vào vở bài tập
- Điền ng hay ngh
HS làm bài vào vở bài tập
Củng cố dặn dò
- Khen một số em viết đẹp, ít lỗi, có tiến bộ
Dặn HS nhớ các quy tắc chính tả vừa viết
Về nhà chép lại bài viết
Ai viết sai nhiều lỗi về nhà viết lại, chú ý sửa lỗi sai
HS lắng nghe cô dặn dò
Tập đọc: tiết 69, 70
Bài 	KHÔNG NÊN PHÁ TỔ CHIM
I. Yªu cÇu cÇn ®¹t:
HS đọc đúng, nhanh được cả bài “ Không nên phá tổ chim”. 
Luyện đọc đúng các từ: cành cây, chích choè, chim non, bay lượn
Ngắt nghỉ hơi đúng dấu phẩy, dấu chấm
Hiểu được nội dung bài: Chim giúp ích cho con người. Không nên phá tổ chim, bắt chim non
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ phần tập đọc và phần luyện nói trong sgk
bộ chữ, bảng phụ, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Bài cũ
HS đọc bài “Ò ...ó ...o ” và trả lời câu hỏi trong sgk
Tiếng gà đã làm cho cảnh vật xung quanh ra sao?
HS lên bảng viết : trứng cuốc, uốn câu
GV nhận xét cho điểm
HS đọc bài , lớp theo dõi kiểm tra, nhận xét bạn
Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn HS luyện đọc
HD HS luyện đọc các tiếng từ
Luyện đọc câu
Luyện đọc đoạn bài
c) Ôn các vần ich, uych
Tiết 1
GV giới thiệu tranh và hỏi:Bức tranh vẽ cảnh gì?
 Sau đó giới thiệu bài tập đọc hôm nay ta học là bài 
“ Không nên phá tổ chim ”
- GV đọc mẫu lần 1
GV ghi các từ : cành cây, chích choè, chim non, bay lượn lên bảng và cho HS đọc 
HS phân tích các tiếng khó : chích choè, bay lượn
Trong bài này, những từ nào em chưa hiểu?
GV kết hợp giảng từ: 
Luyện đọc từng câu theo hình thức nối tiếp
Mỗi câu 2 HS đọc
3 HS đọc một đoạn
HS đọc cả bài
Cho HS thi đọc giữa các tổ với nhau. Mỗi tổ cử 3 
HS đọc và 1 HS làm giám khảo chấm điểm 
GV nhận xét công bố điểm thi giữa các tổ
Tìm tiếng trong bài có vần ich
Tìm tiếng ngoài bài có chứa vần ich, uych
Lớp đồng thanh các từ mới vừa tìm được
Nhận xét tiết học 
3 đến 5 HS đọc từ khó
Cả lớp đồng thanh
HS ghép chữ khó
HS giải nghĩa các từ và nhắc lại nghĩa các từ
HS luyện đọc câu
HS thi đọc theo tổ
HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần ich hoặc uych
Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc
Luyện nói: 
Bạn đã làm gì để bảo vệ các loài chim
Tiết 2
HS đọc bài và trả lời các câu hỏi sau
Trên cành cây có con gì?
Thấy em bắt chim non, chị khuyên em thế nào?
Nghe lời chị, bạn nhỏ đã làm gì?
Cho vài em đọc lại toàn bài 
GV nhận xét cho điểm
 1 HS nêu yêu cầu phần luyện nói
GV chia HS thành các nhóm , cho HS quan sát bức tranh và kể với nhau , em đã làm gì 
 để bảo vệ các loài vật
Cả lớp nghe các nhóm trình bày
Lớp theo dõi nhận xét
Nhận xét phần luyện nói
HS trả lời câu hỏi
HS luyện nói 
Củng cố dặn dò
Hôm nay học bài gì?
Cho HS đọc lại toàn bài 
Vì sao chúng ta không nên phá tổ chim
Chuẩn bị bài “ Sáng nay.”
Nhận xét tiết học, khen những HS có tiến bộ
HS lắng nghe
-----------------------------------------------------
Kể chuyện: tiết 12
Bài :	SỰ TÍCH DƯA HẤU
I. Yªu cÇu cÇn ®¹t:
HS nhớ được nội dung câu chuyện, dựa vào tranh minh hoạ và câu hỏi của GV kể lại được từng đoạn và cả câu chuyện
Biết thể hiện giọng kể lôi cuốn người nghe
Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Chính hai bàn tay chăm chỉ cần cù đã mang lại hạnh phúc cho vợ chồng An Tiêm. Họ đã chiến thắng trở về cùng với giống dưa quý
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Tranh minh hoạ câu chuyện “ Sự tích dưa hấu” và câu hỏi gợi ý
Tranh vẽ quả dưa hấu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Bài cũ
Cho 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn của câu chuyện: hai tiếng kì lạ
HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện
-HS nêu ý nghĩa câu chuyện
- GV nhận xét cho điểm
HS lắng nghe bạn kể và nhận xét bạn
Bài mới 
Giới thiệu bài
GV kể chuyện
HS kể chuyện từng đoạn 
HS kể toàn bộ câu chuyện
Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
GV giới thiệu chuyện: Sự tích dưa hấu
- GV kể chuyện lần 1: kể toàn bộ câu chuyện
- Chú ý : Giọng kể chậm rãi, nhấn giọng các chi tiết tả sự ghen ghét, nổi giận, đày, đảo hoang
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh để HS nhớ chi tiết câu chuyện
- Cho HS tập kể từng đoạn theo tranh
Tranh 1: GV treo tranh và hỏi:
Trong bữa tiệc, An Tiêm nói gì?
Chuyện gì xảy ra khiến vợ chồng An Tiêm bị đày ra đảo hoang?
	HS kể lại bức tranh 1
	Gọi HS nhận xét
Tranh 2: tiến hành như tranh 1
An Tiêm nói gì với vợ?
Gia đình An Tiêm làm gì ở đảo?
	Thi kể lại tranh 2
Tranh 3:
Nhờ đâu, vợ chồng có được giống dưa quý?
Quả dưa đó có đặc điểm gì?
Tới mùa họ thu hoạch thế nào?
HS kể lại tranh 3
Tranh 4 :
Vì sao nhà vua cho đón vợ chồng An Tiêm trở về?
	HS kể lại tranh 4
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- Cho HS phân vai hoá trang để kể
Lớp nhận xét các nhóm kể
Vì sao An Tiêm được vua đón về cung? ( Vì An Tiêm chăm chỉ, cần cù )
GV chốt lại ý nghĩa
HS lắng nghe
HS lắng nghe cô kể và theo dõi tranh
HS kể chuyện theo nhóm
Nhóm 1 kể tranh 1
Các bạn khác nhận xét. Nội dung đúng không? Thiếu hay thừa? Kể có diễn cảm không
Nhóm 2 kể tranh 2
Nhóm 3 kể tranh 3
Nhóm 4 kể tranh 4
Đại diện nhóm phân vai để kể chuyện
HS tự nêu theo suy nghĩ của mình
Củng cố dặn dò
Hôm nay ta kể chuyện gì?
Qua câu chuyện, các em học tập ở An Tiêm đức tính gì?
- GV nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe, chuẩn bị cho tiết kể sau
Phải biết lễ phép, lịch sự

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Lop Chuan 2 cot.doc