Tiết số 2+3: Tiếng việt
BÀN TAY MẸ
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.
- Trả lời đợc câu hỏi 1, 2 ( SGK ).
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bộ chữ của GV
- HS: bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC : Hỏi bài trước.
- Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
* Đọc mẫu:
- Đọc mẫu bài văn lần 1. Tóm tắt nội dung.
- Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng.
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Tuần 26 Thứ hai, ngày 07 tháng 03 năm 2011 ----------------------------------------------- Tiết số 2+3: Tiếng việt BÀN TAY MẸ I. Mục tiêu: - §äc tr¬n c¶ bµi. §äc ®ĩng c¸c tõ ng÷: yªu nhÊt, nÊu c¬m, r¸m n¾ng... - HiĨu néi dung bµi: T×nh c¶m vµ sù biÕt ¬n mĐ cđa b¹n nhá. - Tr¶ lêi ®ỵc c©u hái 1, 2 ( SGK ). II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bộ chữ của GV - HS: bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. KTBC : Hỏi bài trước. - Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài. - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng. b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: * Đọc mẫu: - Đọc mẫu bài văn lần 1. Tóm tắt nội dung. - Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng. * Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: - Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. Giảng từ: Rắm nắng, Xương xương. * Luyện đọc câu: + Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu. + Khi đọc hết câu ta phải làm gì? * Luyện đọc đoạn: - Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi lần xuống dòng là một đoạn. - Đọc cả bài. C. Luyện tập: Ôn các vần an, at. - Tìm tiếng trong bài có vần an ? - Tìm tiếng ngoài bài có vần an, at ? - Gọi học sinh đọc lại, giáo viên nhận xét. Tiết 2 d. Tìm hiểu bài và luyện đọc: - Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc 2 đoạn văn đầu, cả lớp đọc thầm lại và trả lời các câu hỏi: + Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình? + Hãy đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình với đôi bàn tay mẹ? - Nhận xét học sinh trả lời. - Gọi hs thi đọc diễn cảm toàn bài văn. e. Luyện nói: Trả lời câu hỏi theo tranh. - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 2 học sinh đứng tại chỗ thực hành hỏi đáp theo mẫu. 3. Củng cố: - Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 4. Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. - Học sinh (yếu) nêu tên bài. - 2 HS đọc bài, trả lời câu hỏi. - Học sinh khác nhận xét. - Nhắc tựa (HS tb, yếu). - Lắng nghe. - Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. - Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. - 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng, cùng giáo viên giải nghĩa từ. - Học sinh xác định các câu có trong bài. - Học sinh lần lượt nối tiếp luyện đọc. - Theo dõi và nhận xét bạn đọc. - Nêu yêu cầu bài tập. - HS trả lời. - 2 em (tb, yếu). - 2 em. + HS trả lời. - Học sinh rèn đọc diễn cảm. - Lắng nghe. - HS thực hiện. - Nhắc tên, nội dung bài học. - 1 học sinh đọc lại bài. - Thực hành ở nhà. ----------------------------------------------- Tiết số 4: Đạo đức CẢM ƠN VÀ XIN LỖI I. Mục tiêu: - Nêu được khi nào cần nĩi lời cảm ơn, khi nào cần nĩi lời xin lỗi - Hs biết nĩi lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp. II. Đồ dùng dạy học - Đồ dùng để chơi sắm vai III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC Hỏi : Em cần phải làm gì khi được người khác quan tâm giúp đỡ? Nêu câu hỏi 2: Em cần phải làm gì khi làm phiền người khác Nhận xét và ghi điểm 2. Bài mới: * Giới thiệu: - Nêu yêu cầu bài tập 3 - HS thảo luận cặp. - Kết luận. - Chia lớp thành 2 nhĩm, phát cho mỗi nhĩm hai nhị hoa (một nhị ghi từ cảm ơn, một nhị ghi từ xin lỗi) và các cánh hoa cĩ ghi các tình huống khác nhau + Bạn tặng quà sinh nhật + Chị cho mượn bút chì màu + Làm vỡ lọ hoa + Đi học trễ + Đá bĩng vào mặt một bạn khác + Quên lời mẹ dặn + Mình bị ốm bạn đến thăm + Em bị té bạn nâng em dậy + Em đi chơi quên xin phép mẹ + Được mẹ mua cho áo mới - Chốt lại các tình huống cần nĩi cảm ơn, xin lỗi - Giải thích yêu cầu của bài tập. - HS làm bài tập. 3. Củng cố: Nêu kết luận chung - Cần nĩi cảm ơn khi được ai quan tâm giúp đỡ việc gì dù nhỏ - Cần nĩi xin lỗi khi làm phiền người khác - Biết cảm ơn, xin lỗi là thể hiện tự trọng mình và tơn trọng người khác 4. Dăn dị : Làm theo những điều đã học - 3 HS (tb, yếu) trả lời. - 2 em đọc nội dung bài tập 3 - Cả lớp thảo luận theo nhĩm đơi - Đại diện nhĩm báo cáo - Cả lớp nhận xét và bổ sung - HS chơi trị chơi “Ghép hoa”. Lựa chọn những cánh hoa cĩ ghi tiình huống cần nĩi cảm ơn và ghép với nhị hoa cĩ từ “ Cảm ơn để làm thành bơng hoa cảm ơn. Đồng thời cũng làm như vậy để làm thành bơng hoa xin lỗi Các nhĩm trưng bày sản phẩm của mình ; cả lớp nhận xét - Làm bài tập số 6 - Điền từ vào SGK - Đọc đồng thanh 2 câu của bài tập 6. - Lắng nghe, theo dõi. - Cả lớp. ----------------------------------------------- Tiết số 5: ATGT Bài 1: TUÂN THỦ TÍN HIỆU ĐÈN ĐIỀU KHIỂN GIAO THƠNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Nhận biết 3 màu của đèn điều khiển an tồn giao thơng. Biết nơi cĩ đèn tín hiệu ĐKGT. Biết tác dụng của đèn ĐKGT II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, tư liệu. - Học sinh : Sách Rùa và Thỏ cùng em học ATGT (Bài 1) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) HĐ1: Kể chuyện (Sách Rùa và Thỏ cùng em học ATGT). B1 : GV kể lại câu chuyện theo nội dung bài B2 : Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - An nhìn thấy đèn tín hiệu giao thơngở đâu ? - Đèn tín hiệu đèn giao thơng cĩ mấy màu ?Là những màu nào ? - Mẹ An nĩi khi gặp đèn đỏ thì người và xe phải làm gì ? Chuyện gì sẽ xảy ra nếu gặp đèn đỏ cứ đi ? - B3 Sắm vai : GV chia lớp thành các nhĩm đơi - 1 HS đĩng vai mẹ,1HS đĩng vai An - 2 HS đối thoại với nhau lời kể của mẹ và An trong sách - GV theo dõi nhận xét B3 : Kết luận : Xem sách HDGD/5 2. HĐ2: Cho HS xem một số hình ảnh các hoạt động GT ở ngã 3, ngã 4. Kết luận : Khi đi giao thơng trên đường nếu gặp: Gặp đèn đỏ: thì dừng lại _Đèn xanh: được phép đi; đèn vàng dừng lại trước vạch dừng 3. Hoạt động 3: TC : “Đèn xanh -Đèn đỏ” B1 HS nêu lại ý nghĩa của 3 màu đèn Gv phổ biến luật chơi sách HDGD / 5 B3- KL: -Chúng ta phải tuân thủ tín hiệu đèn ĐK giao thơng để bảo đảm an tồn tránh tai nạn và khơng làm ùn tắt giao thơng - Ghi nhớ: HS học thuộc lịng phần ghi nhớ ở cuối bài – Kể lại câu chuyện ở bài 1 4. Củng cố, dặn dị: Thực hiện như bài học - Cả lớp lắng nghe - 1,2 HS đọc lại câu chuyện - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - TL nhĩm đơi - HS nhận xét về các phương tiện giao thơng đi lại khi cĩ tín hiệu đèn ĐKGT -HS nhắc lại - HS tham gia chơi theo HD của GV - Cả lớp. -------------------------------------------------------------------------- Thứ ba, ngày 08 tháng 03 năm 2011 Tiết số 1: Tốn CÁC SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ A. Mục đích yêu cầu: - Cĩ thái độ tích cực và nghiêm túc trong học tập, ... B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:- Bộ thực hành Tốn, .... 2. Học sinh:- Vở bài tập, đồ dùng học tập. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. - Ghi bài tập lên bảng, gọi HS làm bài. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. GTB: b. Nội dung bài: *Giới thiệu các số: 23, 36, 42: - Hướng dẫn học sinh lấy ra 2 bĩ que tính, mỗi bĩ cĩ một chục que tính ? Cĩ bao nhiêu que tính ? - Lấy thêm 3 que tính rời nữa. ? Cĩ thêm mấy que tính rời ? - Đưa hai bĩ que tính và thêm 3 que tính rời hỏi học sinh: ? Vậy 2 chục que tính và 3 que tính rời, tất cả cĩ bao nhiêu que tính ? Số 23 gồm cĩ mấy chục và mấy đơn vị? - Ghi vào bảng: 23, 36, 42. - Các số cịn lại giáo viên hướng dẫn tương tự. c. Thực hành: *Bài tập 1/136: Viết số. a./- Nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn học sinh cách làm. - Giáo viên đọc số. b. Giáo viên hướng dẫn tương tự. - Vẽ tia số lên bảng. - Gọi học sinh lên bảng viết số. - Nhận xét sửa sai. *Bài tập 2/137: Viết số. - Nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn cách làm bài. - Cho học sinh làm bài vảo vở. - Nhận xét bài. *Bài tập 3/137: Viết số. - Nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn làm tương tự bài tập 2. - Nhận xét bài. *Bài tập 4/137: - Nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn cách làm. - Cho học sinh làm bài vào vở. - Nhận xét bài. 3. Củng cố, dặn dị: - Nhấn mạnh nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Học sinh thực hiện. - Nhận xét, sửa sai. - Lắng nghe, theo dõi. - Lấy que tính và thực hiện theo yêu cầu. => Cĩ 2 chục que tính. => Cĩ thêm 3 que tính rời. - Quan sát, theo dõi. => Tất cả cĩ 23 que tính. => Số 23 gồm cĩ 2 chục và 3 đơn vị. - Đọc các số: CN - ĐT. - Thực hiện tương tự. - HS tb, yếu: Nêu lại yêu cầu bài tập. - Lên bảng làm bài tập (HS tb). - Nhận xét, sửa sai. - Nêu yêu cầu bài tập (HS yếu). - Làm bài vào vở. - Học sinh viết số vào vở. - Nhận xét, sửa sai. - Nêu yêu cầu bài tập (HS khá). - Làm bài vào vở. - Lên bảng chữa bài. - Nhận xét, sửa sai. - Về nhà học bài xem trước bài học sau. Tiết số 2: Tập viết TƠ CHỮ HOA: C - D - Đ A. Mục tiêu: - Cĩ ý thức rèn luyện chữ viết, biết giữ gìn vở sạch chữ đẹp, ... B. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên:- Chữ viết mẫu. 2. Học sinh:- Vở tập viết, bảng con, bút, phấn, ... C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu quy trình viết chữ ? - Nhận xét, ghi điểm. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: . Hướng dẫn học sinh tơ chữ hoa: - Hướng dẫn quan sát và nhận xét. - Treo bảng mẫu chữ hoa. ? Chữ C gồm mấy nét ? Các nét được viết như thế nào ? - Nêu quy trình viết. - Cho học sinh viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. ? Chữ D gồm mấy nét ? Các nét được viết như thế nào ? ? Chữ Đ gồm mấy nét ? Các nét được viết như thế nào ? - Nhận xét, bổ sung. - Cho học sinh so sánh chữ hoa: D, Đ. - Nhận xét, bổ sung. . Hướng dẫn học sinh viết vần, từ ứng dụng. - Gọi học sinh đọc các vần, từ ứng dụng. - Cho học sinh quan sát các vần, từ trên bảng phụ và trong vở tập viết. - Cho học sinh viết vào bảng con. + ... ra bài cũ: - Gọi học sinh đọc lại bài: “Cái Bống”. - Trả lời các câu hỏi trong SGK. - Nhận xét, bổ sung. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu 1 lần. - Gọi học sinh đọc bài. . Luyện đọc tiếng, từ: => Trong bài chúng ta cần chú ý các từ: Bao giờ, sao, bức tranh. - Cho học sinh đọc các tiếng, từ. - Phân tích tiếng, từ. ? Nêu cấu tạo tiếng: bao giờ ? - Cho học sinh đọc tiếng hay lẫn. - Đọc tiếng tương tự với các tiếng cịn lại. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. . Luyện đọc câu: - Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Cho học sinh đọc trơn từng câu. - Cho học sinh đọc từng dịng. - Theo dõi, nhận xét, chỉnh sửa phát âm. . Luyện đọc đoạn, bài: *Luyện đọc từng dịng thơ. - Cho học sinh quan sát bài và hỏi: ? Bài gồm cĩ mấy đoạn ? - Chia thành từng đoạn cho học sinh đánh dấu. - Cho học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. - Cho học sinh đọc tồn bài. - Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh. 3. Ơn vần: ua - ưa. . Tìm tiếng trong bài cĩ vần: ua- ưa. ? Tìm trong bài các tiếnửatong bài cĩ vần ua - ưa? Tìm tiếng ngồi bài cĩ vần ua - ưa? - Cho học sinh đánh vần, đọc trơn. - Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh. . Nĩi câu chứa tiếng: + Cĩ vần: ua. + Cĩ vần: ưa. - Nhận xét, bổ sung. - Cho học sinh quan sát tranh. - Cho học sinh đọc câu mẫu: Trận mưa rất to. Mẹ mua bĩ hoa rất đẹp. ? Nĩi câu cĩ tiếng chứa vần ua - ưa ? - Nhận xét, chỉnh sửa. III. Củng cố, dặn dị: - Cho học sinh đọc lại tồn bài. - Nhận xét giờ học. - Đọc lại bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung ý cho bạn. - Nghe giáo viên đọc bài. - Đọc lại bài. - Đọc thầm các từ. - HS khá nêu cấu tạo. - Đọc: CN - N - Đ. - Lắng nghe, theo dõi. - Đọc trơn từng câu: CN - ĐT. - Đọc từng dịng: CN - ĐT. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. - Học sinh quan sát => Bài gồm 4 đoạn. - Đánh dấu các đoạn. - Đọc nối tiếp theo đoạn. - Đọc tồn bài: ĐT. - Lên bảng tìm và gạch chân. - Đánh vần, đọc trơn: CN - ĐT. . Nĩi câu chứa tiếng: - HS thực hiện. - Quan sát và nhận xét tranh. - Đọc câu mẫu trong sách. - Thực hiện yêu cầu. - Nhận xét, sửa cáh phát âm. - Học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. ----------------------------------------------- Tiết số 4: TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Bài 26: CON GÀ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết được ích lợi của việc nuơi gà.- Cĩ ý thức chăm sĩc gà. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:- Một số tranh ảnh về một số con gà (Gà trống, gà mái, gà con, ...). 2. Học sinh:- Vở bài tập, quan sát co gà ở nhà (Con gà trống, gà mái, gà con, ...). III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh .1. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu đặc điểm của cá ? ? Nuơi cá cĩ ích lợi gì ? - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. b. Giảng bài: *Hoạt động 1: Khởi động. - Cho học sinh hát bài hát: “Đàn gà con”. Nhạc: Phi-líp-pen-cơ. Lời: Việt Anh. - Gv nhấn mạnh nội dung bài hát. *Hoạt động 2: Quan sát. Mục tiêu: Giúp học sinh biết các bộ phận bên ngồi của con gà. Tiến hành: Cho học sinh quan sát con gà. ? Hãy mơ tả mầu lơng của con gà ? ? Khi ta vuốt bộ lơng gà cảm thấy như thế nào ? ? Chỉ và nĩi tên các bộ phận bên ngồi của con gà ? ? Con gà di chuyển như thế nào ? - Nhận xét, bổ sung. => Kết luận. *Hoạt động 3: Thảo luận. Mục tiêu: Biết lợi ích của việc nuơi gà, mơ tả tiếng gáy của gà. Tiến hành: Chia lớp thành nhĩm, tổ và quan sát tranh, thảo luận và trả lời câu hỏi. ? Người ta nuơi gà để làm gì ? ? Nhắc lại một số đặc điểm khi gà bới mồi ? ? Em cho gà ăn gì ? - Theo dõi và hướng dẫn thêm. - Gọi các nhĩm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. => Kết luận. 4. Củng cố, dặn dị: ? Hơm nay chúng ta học bài gì ? ? Em hãy mơ tả tiếng gà gáy ? - Tĩm tắt lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Trả lời các câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, theo dõi. - Nhắc lại đầu bài. - Cả lớp. - Lắng nghe, theo dõi. - Quan sát con gà. - Trả lời các câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, theo dõi. - Học sinh thảo luận theo cặp. - Trả lời câu hỏi. - Các nhĩm trình bày - Lắng nghe, theo dõi. - HS yếu nhắc lại. - HS thực hiện. - Về học bài, xem trước bài học sau. ----------------------------------------------- Tiết số 5: Thể dục TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG I / MỤC TIÊU : - Biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung . -Biíet cách tâng cầu bằng bảng cá nhân ,vợt gỗ hoặc tung cầu lên cao rồi bắt lại . - Trật tự, kỷ luật, tích cực tập luyện. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Chuẩn bị 1 cịi. - Học sinh : Trang phục gọn gàng. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Khởi động : Giậm chân, vỗ tay và hát 2/. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS tập bài TD đã học. 3/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài : Ơn bài TD. trị chơi “Tâng cầu”. (1 phút) b/ Các hoạt động : * Hoạt động 1 : Ơn bài TD * Mục tiêu : Thực hiện ở mức độ cơ bản đúng. * Cách tiến hành : + Lần 1, GV vừa làm mẫu vừa hơ nhịp, lần 2 chỉ hơ nhịp. Xen kẽ,GV nhận xét uốn nắn động tác sai. Lần 3, CS hơ nhịp . GV chú ý sửa chữa động tác sai của HS. Tổ chức cho các em tập cĩ đánh giá xếp loại. * Hoạt động 2 : - Làm quen với trị chơi “Tâng cầu”. * Mục tiêu : Bước đầu biết tham gia vào trị chơi. * Cách tiến hành : + GV giới thiệu quả cầu, sau đĩ vừa làm mẫu vừa giải thích cách chơi Tiếp theo cho HS giãn cách cự li 1 – 2m để HS tập luyện. Dành 3 – 4 phút tập cá nhân, sau đĩ cho từng tổ thi xem trong tổ ai là người cĩ số lần tâng cầu cao nhất. GV cho những HS nhất, nhì, ba của từng tổ lên cùng thi 1 đợt xem ai là vơ địch lớp. 4. Củng cố: - Thả lỏng. - Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài. - HS thực hiện. - 2 HS (TB, yếu). - Cả lớp. 3 hàng ngang Dàn hàng. x x x x x x x x x x x x x x x x X - HS tập luyện. Cả lớp thực hiện. -------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu, ngày 11 tháng 03 năm 2011 Tiết số 1: Tốn SO SÁNH CÁC SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Học sinh bước đầu so sánh được các số có hai chữ số. Nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong 1 nhóm các số. Rèn kỹ năng nhận biết, so sánh các số nhanh. - Giáo dục tính cẩn thận khi làm bài. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: sgk, sgv. 2. Học sinh : Vở bài tập Toán 1. III. Các hoạt dộng dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Bài 1: SBT – trang 34. - Bài 3: SBT – trang 34. - GV nhận xét , ghi điểm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu 62 < 65. - Giáo viên treo bảng phụ có gắn sẵn que tính. - Hàng trên có bao nhiêu que tính? - Hàng dưới có bao nhiêu que tính? - So sánh số hàng chục của 2 số này. - So sánh số ở hàng đơn vị. - Vậy số nào bé hơn? - Số nào lớn hơn? - Khi so sánh 2 chữ số mà có chữ số hàng chục giống nhau thì làm thế nào? - So sánh các số 34 và 38, 54 và 52. * Hoạt động 2: Giới thiệu 63 > 58. - Giáo viên gài vào hàng trên 1 que tính và lấy bớt ở hàng dưới 7 que tính. - Hàng trên còn bao nhiêu que tính? - Phân tích số 63. - Hàng dưới có bao nhiêu que tính? - Phân tích số 58. - So sánh số hàng chục của 2 số này. - Vậy số nào lớn hơn? - 63 > 58. + Khi so sánh 2 chữ số, số nào có hàng chục lớn hơn thì số đó lớn hơn. + So sánh các số 48 và 31, 79 và 84. * Hoạt động 3: Luyện tập. - HS làm Bài 1, 2, 3 /35 (HS TB –K) - HS làm Bài 4 / 35(HS K-G) - GVNX –HD HS sửa bài. 4. Củng cố – Dặn dò: - Về nhà tập so sánh các số có hai chữ số. - Chuẩn bị: Luyện tập. - 2 Học sinh (tb, yếu) làm. - 2 (khá, tb) HS làm. - HS quan sát và lần lượt trả lời. - Học sinh theo dõi và cùng thao tác với giáo viên. - 63 que tính. - 6 chục và 3 đơn vị. - 58 que tính. - 5 chục và 8 đơn vị. - 6 lớn hơn 5. - 63 lớn hơn. - Học sinh đọc. - Học sinh nhắc lại. - HS thực hiện. - HS làm bài. - Cả lớp. ----------------------------------------------- Tiết số 2+3: Tiếng việt KIỂM TRA GIỮA KÌ II Tiết số 4: Thủ cơng CẮT DÁN HÌNH VUƠNG A. Mục tiêu: - Kẻ được hình vuơng đúng yêu cầu. Cắt, dán được hình hình vuơng theo 2 cách. - Yêu thích mơn học, cĩ thái độ sáng tạo trong kỹ thuật cắt, dán hình, ... B. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên:- Thước kẻ, bút chì, kéo, giấy thủ cơng, ... 2. Học sinh:- Giấy thủ cơng, hồ dán thước kẻ, bút chì, kéo, ... C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các bước cắt, dán hình chữ nhật ? - Nhận xét, bổ sung. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Bài giảng: . Hướng dẫn quan sát và nhận xét. - Giáo viên đưa hình vuơng mẫu lên bảng. ? Hình vuơng cĩ mấy cạnh ? ? Độ dài các cạnh như thế nào ? - Nhận xét, bổ sung. - Gọi học sinh nhắc lại. . Hướng dẫn mẫu: - Hướng dẫn học sinh kẻ hình vuơng. - Nêu các bước kẻ hình vuơng theo 2 cách. *Cách 1: +Bước 1: Lấy điểm A trên mặt tờ giấy mầu kẻ xuống dưới 8 ơ ta được điểm D. +Bước 2: Từ A và D đếm sang phải 8 ơ theo dịng kẻ ta kẻ được điểm B và C. +Bước 3: Ta lần lượt nối các điểm: A-B và B-C; C-D và D-A. khi đĩ ta vẽ được hình vuơng ABCD. - Theo dõi hướng dẫn thêm. (Cách 2 hướng dẫn tương tự trên). . Thực hành: - Cho học sinh lấy giấy, thước, bút chì, kéo ra thực hành kẻ, cắt hình vuơng. - Lấy một số bài để nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dị: - Nhấn mạnh nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Nêu các bước cắt, dán hình chữ nhật. - Nhận xét, bổ sung. - Mang đầy đủ đồ dùng học tập. - Quan sát hình mẫu. => Hình vuơng cĩ 4 cạnh. => Các cạnh dài bằng nhau. - Nhận xét, bổ sung. - Nhắc lại đặc điểm hình vuơng. - Quan sát và làm theo hướng dẫn. - Lắng nghe, theo dõi. - HS thực hành theo hướng dẫn. - Lắng nghe, theo dõi. - Về tập cắt và chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau.
Tài liệu đính kèm: