Giáo án dạy Lớp 1 - Tuần 8

Giáo án dạy Lớp 1 - Tuần 8

Học vần:

 Bài 30 UA - ƯA

A- Mục tiêu:

- HS(cả lớp) đọc và viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.

- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng HS(K,G)đọc trơn,HS(Y) có thể đánh vần

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: giữa trưa.

B- Đồ dùng dạy học:

- Sách tiếng việt tập 1.

- Bộ ghép chữ tiếng việt.

- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.

C- Các hoạt động dạy học:

 

doc 11 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 1219Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 1 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:12/10/2008
Ngày dạy:13/10/2008
Học vần:
 Bài 30 ua - ưa
A- Mục tiêu: 
- HS(cả lớp) đọc và viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng HS(K,G)đọc trơn,HS(Y) có thể đánh vần
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: giữa trưa.
B- Đồ dùng dạy học:
- Sách tiếng việt tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt.
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- Nêu Nx sau KT.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: tờ bìa, lá mía, vỉa hè.
- 2 Hs đọc.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp).
2. Dạy học vần:
* ua
a. Nhận diện chữ:
b. Đánh vần:
+ Vần:
- Y/c Hs phát âm lại vần ua.
- Vần ua đánh vần NTN ?
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Y/c đọc.
- Y/c Hs tìm & gài vần ua.
- Tìm tiếp chữ ghi âm c ghép bên trái vần ua.
- Gv nhận xét, ghi bảng: cua.
- Hãy phân tích tiếng cua ?
- Hãy đánh vần tiếng cua ?
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
- Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng: cua bể (gt).
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
c. Hướng dẫn viết chữ:
- Gv viết mẫu, nêu quy trình viết.
- Lưu ý nét nối giữa các con chữ.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
* ưa
Quy trình tương tự
So sánh ua và ưa
- Hs đọc theo gv: ua, ưa.
- Hs đọc: ua.
- HS(K) u - a - ua.HS(TB,Y) đọc lại
(Đánh vần: nhóm, Cn, lớp).
- Đọc trơn.
- Hs sử dụng bộ đồ dùng để ghép: ua, cua.
-HS(G,K) phân tích tiếng cua có âm c đứng trước, vần ua đứng sau.
- HS(TB) cờ - ua - cua.
(Đánh vần: Cn, nhóm, lớp).
- Tranh vẽ: cua bể.
-HS(K,G) đọc HS(TB,Y) đọc sau.
- Hs theo dõi.
- Hs tô chữ trên không sau đó viết lên bảng con.
-HS(K):+Giống nhau; kết thúc âm a
+ Khác nhau: bắt đầu u và ư
d. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng.
- Gv giải thích 1 số từ, đọc mẫu.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
- HS (cả lơp) đọc nhẩm.
-HS (K,G ) đọc HS(TB,Y) đọc lại
- 1 Hs tìm tiếng có vần & gạch chân.
- Hs đọc CN, nhóm, lớp.
Tiết2 
Giáo viên
Học sinh
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1.
- Gv Nx, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Cho Hs quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì ?
- Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh.
- Khi đọc câu này ta phải chú ý điều gì ?
- Hs đọc Cn, nhóm, lớp.
- Hs quan sát tranh & NX
- 1 bạn nhỉ cùng mẹ đi chợ.
- 1 -> 3 HS (K.TB) đọc ,HS(Y) đánh vần
- Ngắt hơi ở các dấu phẩy.
- Gv đọc mẫu câu ứng dụng.
- Gv Nx, chỉnh sửa.
b. Luyện viết:
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ?
- HD & giao việc.
- Gv theo dõi, uấn nắn Hs yếu.
- Nx & chấm 1 số bài viết.
- Hs đọc Cn, nhóm, lớp.
- Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- Hs viết trong vở theo HD.
c. Luyện nói theo chủ đề: Giữa trưa.
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
- HD & giao việc.
+ Gợi ý:
- Trong tranh vẽ gì ?
- Tại sao con biết đây là buổi trưa ?
- Giữa trưa là mấy giờ.
- Buổi trưa người ta ở đâu, làm gì ?
- Có nên ra nắng vào buổi trưa không ?
- Nếu bạn ra nắng em sẽ nói gì ?
- 1 số em đọc.
- Hs quan sát tranh thảo luận.
Nhóm 2: Nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
4. Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: thi viét tiếng có vần ua, ưa.
- Cho Hs đọc lại bài.
- Nx chung giờ học, tuyên dương
- Hs chơi theo tổ.
- 1 số em đọc nối tiếp trong SGK.
Ngày soạn:12/10/2008
Ngày dạy;13/10/2008
Toán
Tiết 29: 	Luyện tập
A- Mục tiêu:
HS(cả lớp)
- Củng cố về phép cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh = 1 hoặc 2 phép tính thích hợp.
B - Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
- Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1.
C - Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
Bái: (cả lớp)
-GV lưu ý HS viết thẳng cột
Bài 2: (cả lớp)
-GV hướng dẫn mẫu
-GV nhận xét
Bài 3:
- Bài toán này Yêu cầu ta phải làm gì ?
- GVHD: Từ trái qua phải ta lấy 2 số đầu cộng với nhau được bao nhiêu ta cộng với số còn lại.
- GV nhận xét & sửa sai.
Bài 4:
- Bài Yêu cầu gì ?
- Dựa vào đâu để viết.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và đặt đề toán
- GV NX & sửa sai.
-HS nêu yêu cầu
HS làn SGK
HS sửa bảng lớp, nhận xét
-HS làm SGK
_HS sửa bài (miệng), nhận xét
- HS (K) tính
- HS dựa vào tranh làm bài rồi lên bảng chữa.
- Viết phép tính thích hợp vào ô trống.
- Dựa vào tranh
-HS(G)" 1 bạn chơi bóng, thêm 2 bạn đến chơi. Hỏi có tất cả mấy bạn ?
- HS(K) ghi phép tính.
1 + 3 = 4
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học, nhận xét tuyên dương
: - Làm BT (vở BT).
Ngày soạn:12/10/2008
Ngày dạy:13/10/2008
Đạo đức:
Tiết 8: Gia đình em (T2)
A- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trẻ em có quyền có gia đình có cha mẹ, cha mẹ được yêu thương chăm sóc.
- Trẻ em có bổn phận lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ & anh chị.
2. Kỹ năng: - Biết yêu quý gi đình của mình
 - Biết yêu thương và kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ.
3. Thái độ:
Luôn tỏ ra lễ phép với ông bà, cha mẹ
B- Tài liệu và phương tiện:
- Vở BT đạo đức 1
- Đồ dùng để hoá trang khi chơi đóng vai.
- Bộ tranh về quyền có gia đình.
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
? Gi đình em có những ai ?
? Em đã đối sử NTN đối với những người trong gia đình ?
- Nêu NX sau KT.
- 1 số em trả lời.
II. Dạy học bài mới:
+ Khởi động: Trò chơi đổi nhà.
- GV phổ biến luật chơi và cách chơi.
+ Thảo luận:
- GV hỏi những em không bị mất nhà lần nào ?
- Em cảm thấy NTN khi luôn có một gia đình ?
- Hỏi những em đã có lần bị mất nhà.
- Em sẽ ra sao khi không có gia đình ?
+ Kết luận: Gia đình là nơi em được cha mẹ & những người trong gia dình luôn tre chở, yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng dạy bảo.
- HS chơi cả lớp (GV làm quản trò).
- HS trả lời theo ý hiểu.
- HS nghe & ghi nhớ.
1. Hoạt động 1:
Tiểu phẩm " Chuyện của Bạn Long"
+ Các vai: Long, mẹ Long, Các bạn.
+ Nội dung: Mẹ Long chuyển bị đi làm dặn Long. Trời nắng ở nhà học bài & trông nhà cho mẹ. Long vâng lời và ở nhà học bài. Khi các bạn đế rủ đi đá bóng. Long đã lưỡng lự & đồng ý đi chơi với bạn.
+ Thảo luận:
- Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long ?
- Điều gì sẽ sẩy ra khi bạn Long không vâng lời mẹ?
- Cho 1 số HS thực hiện tiểu phẩm.
- Cả lớp chú ý & NX.
- Bạn Long chưa nghe lời mẹ.
- Không đủ thời gian học & làm BT cô giáo giao, đã bóng có thể bị ốm.
2. Hoạt động 2: HS tự liên hệ.
- Sống trong gia đình em được bố mẹ quan tâm NTN ?
- Em đã làm những gì để cha mẹ vui lòng ?
+ GV khen những HS biết lễ phép, vâng lời cha mẹ. Nhắc nhở cả lớp học tập các bạn.
* Kết luận chung:
- Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc
- Cần cảm thông chia sẻ với những bạn thiệt thòi, không được sống cùng gia đình.
- Trẻ em phải có bổn phận yêu quý gia đình. Kính trọng lễ phép, vâng lời ông bà
- HS trao đổi nhóm 2
- HS lên trình bày trước lớp
- HS nghe & ghi nhớ
3. Củng cố - dặn dò:
- NX chung giờ học.
: - Thực hiện theo nội dung đã học.
- Xem trước bài 8
- HS nghe và ghi nhớ
Ngày soạn:13/10/2008
Ngày dạy;14/10/2008
Học vần
Bài 31: ôn tập
A- Mục tiêu: 
- HS(cả lớp) đọc và viết một cách chắc chắn các vần vừa học: ia, ua, qa.
- Nhận ra các vần đã học trong các tiếng, từ ứng dụng.
- Đọc đúng các TN và đoạn thơ ứng dụngHS(K,G,TB) HS(Y) có thể đánh vần một câu của đoạn ứng dụng 
- Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện Khỉ và Rùa.
B- đồ dùng dạy - học:
- Sách tiếng việt 1 tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt.
- Bảng ôn.
- Tranh minh hoạ cho đoạn thơ ứng dụng và truyện kể: Khỉ và Rùa.
C- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc.
- Đọc từ & câu ứng dụng.
- Nx sau KT.
- Mỗi tổ viết 1 từ: nô đùa, xưa kia, ngựa gỗ.
- 2 -> 2 Hs đọc.
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp).
2. Ôn tập:
a. Các vần vừa học
- Gv treo bảng ôn.
- Gv đọc âm không theo thứ tự.
- Y/c Hs tự chỉ & đọc chữ trên bảng ôn.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
b. Ghép chữ và vần thành tiếng.
- Y/c Hs ghép các chữ ở phần cột dọc với các chữ ở dòng ngang của bảng ôn để được tiếng có nghĩa.
- Gv theo dõi và HD thêm.
- 1 Hs lên bảng chỉ các chữ đã học.
- Gv chỉ chữ Gv đọc.
- HS(K,G.TB) tự chỉ và đọc HS(Y)đọc theo chỉ dẫn của GV
- HS( cả lớp) lần lượt ghép và đọc.
- Hs Nx; đọc lại tiếng vừa ghép (ĐT).
c. Đọc từ ứng dụng.
- Gv ghi bảng.
- Gv đọc mẫu & giải thích 1 số từ.
- HS(K,G) đọc, HS(TB,Y) đọc lại
- Hs đọc Cn, nhóm, lớp.
d. Tập viết từ ứng dụng.
- Gv viết mẫu, nêu quy trình viết.
Lưu ý Hs: Vị trí dấu thanh và nét nối giữa các con chữ.
- Theo dõi, uấn nắn Hs yếu.
Hs tô chữ trên không, viết trên bảng con rồi viết trong vở tập viết.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ Đọc lại bài ôn tiết 1.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Treo tranh minh hoạ nói: Tranh vẽ cảnh em bé đanh ngủ trưa trên võng.
- Y/c Hs quan sát & đưa ra Nx về cảnh trong bức tranh minh hoạ.
- Y/c Hs đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Gv nhận xét, đọc mẫu.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
- HS đọc Cn, nhóm, lớp.
- Hs thảo luận nhóm 2 & nêu Nx.
- 1 số em đọc.
- Hs đọc Cn, nhóm , lớp
b. Luyện viết:
- HD Hs viết các từ còn lại trong vở tập viết.
- Lưu ý cho Hs: Tư thế ngồi, cách cầm bút, k/c, độ cao, vị trí dấu thanh, nét nối giữa các con chữ.
-GV theo dõi sửa sai
- Hs tập viết trong vở theo HD.
c. Kể chuyện: Khỉ và Rùa.
- Y/c Hs đọc tên câu chuyện.
+ Gv kể diễn cảm 2 lần, (lần 2 kể bằng tranh).
- Câu truyện có mấy nhân vật ?
Là những nhân vật nào ?
- Câu chuyện xảy ra ở đâu ?
+ Y/c Hs quan sát từng tranh và kể.
- Gv nêu ý nghĩa câu chuyện & Nx cách kể của Hs.
- 2 Hs đọc.
 - Có 3 nhân vật: Khỉ, vợ khỉ & rùa.
- ở 1 khu rừng.
- Hs lần lượt kể theo tranh.
- Ba hoa là một đức tính xấu rất có hại. Khỉ cẩu thả và bảo bạn ngậm đuôi mình. Rùa ba hoa nên đã chuốc vạ vào thân. Chuyện còn giải thích (sự tích cái mai của Rùa)
4. Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: Thi viết tiếng có vần vừa ôn.
- Cho Hs đọc lại bài.
-Nhận xét tiết học tuyên dương
- Hs chơi theo tổ.
- 2 -> 3 Hs nối tiếp đọc
Ngày soạn:13/10/2008
Ngày dạy;14/10/2008
Toán:
Bài:	 phép cộng trong phạm vi 5
A- Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 5.
- Giải được các bài toán trong thực tế có liên quan đến phép công trong phạm vi 5.
B- Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ 1 số mẫu vật khác như bông hoa
- HS: Bộ đồ dùng học toán, hồ dán.
C- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- KT HS làm các phép tính cộng trong phạm vi 3,4
HS1 HS 2 HS3
1+2= 1+1= 2+2=
3+1= 1+3= 2+1=
- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 3,4.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 1 vài em
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5.
a. Bước 1:
Giới thiệu phép công: 4 + 1 = 5
- Treo tranh & giao việc
- Yêu cầu HS trả lời đầy đủ ?
- Ta có thể làm phép tính gì ?
- Hãy đọc phép tính & Kq.
- Cho HS đọc: "Bốn cộng một bằng năm"
- HS quan sát tranh & đặt đề toán.
- "Có 4 con cá, thêm 1 con cá, hỏi tất cả có mấy con cá" ?
- Có bốn con cá thêm 1 con cá tất cả có 5 con cá.
- Tính cộng.
4 + 1 = 5
- 1 số em đọc.
b. Bước 2:
Giới thiệu phép cộng: 1 + 4 = 5
- GV đưa ra 1 cái mũ, thêm 1 cái mũ nữa.
- Tất cả có mấy cái mũ ?
- Hãy nêu phép tính và Kq tương ứng với bài toán ?
c. Bước 3:
Giới thiệu các phép cộng: 3+2 và 2+3 
(Các bước tương tự như giới thiệu phép tính 4+1; 1+4)
- Tất cả có 5 cái mũ.
- 1+4=5
-HS thao tác trên que tính
d. Bước 4: So sánh 4+1 và 1+4
 3+2 và 2+3
- Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính trên.
- Vị trí của các số trong phép cộng 
4+1 và 1+4 NTN ?
- Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả có thay đổi không ?
đ. Bước 5:
- Cho HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 5.
- Bằng nhau (bằng 5)
- Các số 1 và 4 đã đổi chỗ cho nhau.
- Không
- HS đọc: (CN, nhóm, lớp) 
3. Luyện tập:
Bài 2: (cả lớp)
Bài toán y/c gì?
-Lưu ý HS làm thẳng cột
Bài 1: (cả lớp)
? Bài Yêu cầu gì ?
- HD & giao việc.
- GVchấm bài.
Bài 3:
-GV hướng dẫn
4+1=
5=4+
5=4+ mấy
Bài 4:
- Cho HS nêu yêu cầu của bài toán.
- Cho HS quan sát từng tranh, nêu bài toán và phép tính tương ứng.
- GV nhận xét
-HS(K) tính
-HS làm SGK
-HS sửa bảng. nhận xét
- HS(TB) tính 
- HS làm SGK
- HS sửa bảng, nhận xét
-HS(K) nêu y/c
HS(K,G) 5=4+1
- HS làm SGK, HS(Y) có thể làm 3 bài 
-HS sửa bài, nhận xét
- Viết phép tính thích hợp.
a, 4+1=5 hoặc 1+4=5
b, 3+2=5 hoặc 2+3=5
- HS làm xong, đổi vở KT chéo sau đó NX bài của bạn.
4. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: "Tính kết quả nhanh"
- GV nêu luật chơi & cách chơi
- NX chung giờ học
: Học thuộc bảng cộng; xem trước bài 31.
- HS chia 1 đội, cử đại diện lên chơi. Bạn nào hoàn thành được 1 bông hoa trước thì đội đó sẽ thắng cuộc.
- HS nghe & ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8(14).doc