Tiết 2 + 3 : Tập đọc :
Trờng em
I. Mục tiêu :
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trờng.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu
- Tìm đợc tiếng , từ , câu có vần ai , ay
- Hiểu đợc nội dung bài: Ngôi trờng là nơi gắn bó, thân thiết với các bạn học sinh
- Trả lời đợc câu hỏi 1, 2( SGK).
- Bồi dỡng tình cảm yêu mến của học sinh với mái trờng
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
III. Hoạt động dạy học.
Tiết 1:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc SGK 2 em .
- Viết bảng con: hòa thuận , luyện tập
- Nhận xét , đánh giá
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b.Hớng dẫn đọc
- Cô đọc mẫu : Chậm rãi , nhẹ nhàng , tình cảm
* Luyện đọc câu
TUầN 25 : Ngày soạn : Thứ sáu ngày 5/ 3/2010. Ngày giảng : Thứ hai ngày 8/ 3/2010. Tiết 1 Chào cờ ***************************************************** Tiết 2 + 3 : Tập đọc : Trường em I. Mục tiêu : Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường. - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu Tìm được tiếng , từ , câu có vần ai , ay Hiểu được nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với các bạn học sinh Trả lời được câu hỏi 1, 2( SGK). Bồi dưỡng tình cảm yêu mến của học sinh với mái trường II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc III. Hoạt động dạy học. Tiết 1: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc SGK 2 em . - Viết bảng con: hòa thuận , luyện tập - Nhận xét , đánh giá 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn đọc - Cô đọc mẫu : Chậm rãi , nhẹ nhàng , tình cảm * Luyện đọc câu - Giúp đỡ học sinh - Qua nghe đọc cô thấy cần luyện cho các em một số từ sau (cô gạch chân từ luyện đọc) - GV chỉnh sửa phát âm. - Cô chỉ bảng - Cô , trò nhận xét * Luyện đọc đoạn , bài * Luyện đọc nhóm - HS đọc nhóm đôi (một em đọc đoạn 1 , một em đọc đoạn 2 sau đó đổi lại) - Cô quan sát giúp đỡ HS * Thi đọc đoạn - Giao nhiệm vụ : 3 tổ cùng đọc 1 đoạn sau đó cử một bạn thi đọc - Quan sát giúp đỡ - Nhận xét - Thi đọc cả bài - Nhận xét c. Ôn vần ai , ay - Tìm tiếng trong bài tiếng có vần ai , ay ? - Tìm tiếng ngoài bài có vần ai , ay ? - Tìm câu có tiếng chứa vần ai , ay? 4. Củng cố: - Đọc lại bài. - Thi chỉ đúng tiếng cô đọc. 5. Dặn dò : - Nhận xét giờ học. - 2 HS đọc bài. - Viết bảng con: hòa thuận , luyện tập - Nhận xét , đánh giá - HS đọc nối tiếp câu - HS đọc cá nhân, lớp. - Ghép tiếng : Trường , cô giáo - HS đọc nối tiếp câu Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn (mỗi em đọc 1đoạn) - 1 học sinh đọc cả bài - Các nhóm đọc bài trong 5’ - 1 một số nhóm đọc bài - Lớp nhận xét - Các tổ đọc bài trong 3’ - 3 em đọc thi - Mỗi tổ cử một bạn đọc - Lớp nhận xét - Đọc đồng thanh - ... thứ hai, mái trường, dạy em, điều hay - HS nêu - Thứ hai trường em chào cờ. - Em thích đi máy bay. TIết 2 : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài 2.Tìm hiểu bài và luyện nói: a) Tìm hiểu bài: GV: Để giúp các em trả lời tốt các câu hỏi cuối bài cô mời cả lớp đọc thầm toàn bài - Để biết trường học còn gọi là gì cô mời một bạn đọc 2 câu đầu - Qua đoạn bạn vừa đọc em nào biết trường học còn được gọi là gì ? - Vậy vì sao trường học lại là ngôi nhà thứ hai của em cô mời một bạn đọc đoạn 2 của bài - Trường học là ngôi nhà thứ hai của em vì sao ? - Ngôi trường gần gũi thân thiết với các em như vậy các em phải làm gì với ngôi trường của mình ? - GV đọc cả bài (diễn cảm) b)Luyện nói: - GV: Để biết trường mình là trường gì ? ở trường ai yêu em nhất và thân với bạn nào nhất cô mời cả lớp cùng thảo luận cặp - Quan sát giúp đỡ 3. Củng cố : Đọc lại bài. Trường học được gọi là gì ? Vì sao trường học là ngôi nhà thư hai của em ? 4. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau - 2 HS đọc bài Đọc thầm Đọc cá nhân 2 em. - 1 em đọc. - Đọc tiếng vừa tìm. - ... ngôi nhà thứ hai của em - Nhận xét nhắc lại - 1 em đọc - ...ở trường có cô giáo hiền như mẹ có nhiều bạn bè thân thiết như anh em . - Nhận xét nhắc lại - 2 em đọc cả bài - ... luôn yêu mến ngôi trường . - 2 em đọc . - Đọc chủ đề - Thảo luận cặp 5’. - Trình bài 2 – 3 cặp. - Nhận xét, bổ xung. HS đọc bài. HS trả lời câu hỏi ******************************************************** Tiết 4: Đạo đức ( tiết 25 ) : thực hành kỹ năng giữa kỳ ii I.Mục tiêu: - Củng cố các kĩ năng, hành vi đạo đức đã học. - Biết thực hiện các hành vi đạo đức đã học II . ẹoà duứng daùy hoùc: GV : keỏ hoùch daùy hoùc HS : Vụỷ bt ủaùo ủửực III. Các hoạt động dạy học Hoaùt ủoọng cuỷa thầy Hoaùt ủoọng cuỷa trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ - Khi đi bộ trên đường có vỉa hè em cần đi như thế nào? - Đường không có vỉa hè em cần đi ở vị trí nào? 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn học tập * Hoạt động 1: Thảo luận lớp. - Khi gặp thầy , cô giáo em cần làm gì? - Vì sao phải lễ phép với thày giáo, cô giáo? - Vì sao cần cư xử tốt với bạn? - Để cư xử tốt với bạn em cần làm gì? - Cư xử tốt với bạn có lợi gì? - Vì sao cần đi bộ đúng quy định? - Đi bộ đúng quy định là đi như thế nào? * Hoạt động 2: Xử lí tình huống theo nhóm. - Tình huống1: Trên đường cùng mẹ đi chợ em gặp cô giáo trong trường em sẽ làm gì ? - Tình huống2: Em có một con gấu bông, em rất thích nó. Bạn của em đến chơi , bạn cũng thích nó. Lúc đó em sẽ làm gì? - Tình huống3: Trên đường đi học về em gặp một bạn chạy theo chiếc ô tô. Lúc đó em sẽ làm gì? 4. Củng cố: - Cần thực hiện tốt các hành vi đạo đức đã học. 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về ôn lại bài - Đi trên vỉa hè - Đi sát lề đường phớa tay phải. - HS thảo luận, trả lời các câu hỏi GV đưa ra. HS thực hiện theo cặp đôi, thảo luận xử lí tình huống. Đại diện các cặp trình bày - Nhận xét HS trả lời. Tiết 4: Đạo đức ( tiết 24 ) : thực hành kỹ năng giữa kỳ ii A/ Mục tiêu: Giúp HS Nắm chắc các kiến thức đã học Thực hành tốt các kỹ năng Làm đúng bài tập chắc nghiệm Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. B/ Đồ dùng: Vở bài tập Đạo đức. C/ Các hoạt động dạy – học: I/ ổn định: II/ Bài cũ: Thầy giáo thường khuyên bảo em điều gì? III/ Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giới thiệu bài: Tìm hiểu nội dung bài: * Hoạt động 1 : Phân tích tranh bài tập 2 - Giao việc: Các em thảo luận nhóm đôi để phân tích các tranh theo nội dung sau : + Trong từng tranh các bạn đang làm gì? + Các bạn đó có vui không ? Vì sao? + Noi theo các bạn đó,các em cần cư sử thế nào đối với bạn bè? GV quan sát giúp đỡ các nhóm Kết luận : Các bạn trong tranh cùng học, cùng chơi với nhau rất vui. Noi theo các bạn đó,các em cần vui vẻ , đoàn kết , cư sử tốt với bạn bè của mình. * Hoạt động 2: Thảo luận lớp - Để cư xử tốt với bạn,các em cần làm gì ? - Với bạn bè cần tránh những việc gì? - Cư xử tốt với bạn có lợi gì?. - GV nhận xét, chốt lại nội dung chính. * Hoạt động 3 : Giới thiệu bạn thân của mình. - Nêu yêu cầu: Các em hãy kể về người bạn thân của mình theo nội dung sau: + Bạn em tên là gì? Bạn em đang học ( đang sống ) ở đâu? + Em và bạn đó đang cùng học ( cùng chơi ) với nhau như thế nào? + Em yêu quý bạn ra sao? - Nhận xét, khen ngợi. IV/ Củng cố: Cùng học , cùng chơi với nhau có lợi gì?. V/ Dặn dò: Nhận xét giờ học. Chuẩn bị giờ sau HS thảo luận trong 5’. Một số HS trình bày. Lớp nhận xét, bổ xung. Cần học, chơi cùng nhau , nhường nhịn, giúp đỡ nhau. không trêu chọc nhau, làm bạn đau, làm bạn giận,.. sẽ được bạn bè quý mến, tìnhcảm bạn bè càng thêm gắn bó. Suy nghĩ 5 phút. Một số HS giới thiệu bạn mình trước lớp. *********************************************************************** Ngày soạn : Thứ sáu ngày 27/2/2009 Ngày giảng: Thứ ba ngày 3/3/2009 Tiết 1 : Âm nhạc : GV chuyên dạy *************************************************** Tiết 2 Toán ( tiết 97) : LUYệN TậP A/ Mục tiêu: Củng cố về làm tính trừ (đặt tính và tính) và trừ nhẩm các số tròn chục trên phạm vi 100 Củng cố về giải toán có lời văn Giáo dục HS say mê học Toán. B/ Đồ dùng dạy- học: Bài tập 2,3 vào bảng phụ C/ Các hoạt động dạy- học: I/ổn định: II/Bài cũ: làm bảng con + bảng lớp 60 – 20 = 40 90 – 70 = 20 80 –30 = 50 40 –30 = 10 - HS, GV nhận xét, đánh giá III/Bài mới : 1.Giới thiệu bài: 2.Bài tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Bài 1( 132 ) : Đặt tính rồi tính Kết quả: 20 , 40 , 30 , 30 ,40 ,50 * Bài 2 ( 132 ) : Số - Cô treo bảng phụ đã chép sẵn BT - Cô , trò nhận xét cho điểm - Em lam thế nào để có kết quả điền vào ô trống ? * Bài 3 ( 132 ) : Đúng ghi Đ , sai ghi S a , 60 cm – 10 cm = 50 b , 60 cm – 10 cm = 50 cm c , 60 cm –10 cm = 40 cm - Cô , trò nhận xét cho điểm - Vì sao ý a , c sai? * Bài 4 ( 132 ) - Treo bảng phụ - Hướng dẫn làm * Bài 5 (132 ) : Điền dấu > , < , = - Làm thế nào để em điền được dấu ? IV/ Củng cố : Thi điền nhanh , đúng kết quả : 60 – 30 = 30 70 – 20 = 50 40 – 20 = 20 90 – 30 = 60 V/ Dặn dò : Chuẩn bị bài sau - 2 em nêu yêu cầu - 1 em nhắc lại cách đặt tính - Làm bảng con + bảng lớp - Nhận xét , chữa bài (nếu sai) - HS nêu yêu cầu của bài - Thảo luận cặp làm bài vào sách - Chữa bài ; 1 em - HS nêu ra yêu cầu của bài 1 - HS làm bài vào sách - Chữa bài : 3 em - Đọc bài toán - Nêu tóm tắt , đọc tóm tắt - Làm bài vào vở - 1 em chữa bài - Nhận xét đánh giá - HS nêu yêu cầu - Làm bài vào sách - 3 em chữa bài - Nhận xét , đánh giá **************************************************** Tiết 3: Tập viết: TÔ CHữ HOA : A , Ă , Â , B Mục tiêu : Giúp HS Biết tô các chữ hoa A, Ă, Â. Viết đúng các vần ai, ay; các từ ngữ: mái trường, điều hay. Viết chữ thường đúng kiểu, đều nét Viết đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp Chuẩn bị Bài viết mẫu vào bảng phụ Các hoạt động dạy học I/ ổn định II/ Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra vở, bút của HS - Cô nhận xét III/ Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết: a) Hướng dẫn viết bảng con - Cô gắn bảng chữ A - Chữ A gồm mấy nét ? - Chữ A cao mấy li ? - Tô chữ mẫu và nêu quy trình viết - Viết mẫu và hướng dãn viết - Cô quan sát giúp đỡ * Hướng dẫn viết chữ hoa Ă, Â (tương tự). Chữ hoa Ă, Â viết như thế nào? Cô viết mẫu và hướng dẫn viết. Cô quan sát giúp đỡ HS. * Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng Cô treo bài viết mẫu. Chữ cái nào cao 5 li? Chữ cái nào cao 4 li? Chữ cái nào cao 3 li? Các chữ cái còn lại cao mấy li? Cô viết mẫu và hướng dẫn viết từng vần, từ ứng dụng. Cô giúp đỡ HS yếu. b) Hướng dẫn viết vở: - Bài yêu cầu viết mấy dòng? - GV hướng dẫn tô và viết từng dòng - Nhắc nhở tư thê ngồi , để vở. - Qua ... c bài toán: 2 em - Nêu tóm tắt - Đọc tóm tắt - Làm bài vào vở - Chữa bài: 1 em - Nhận xét, đánh giá - Đọc yêu cầu - Thảo luận cặp làm bài - Chữa bài: 1em - Nhận xét, đánh giá ****************************************************** Tiết 3: Chính tả: Tặng cháu A/ Mục tiêu : Chép đúng và đẹp bài thơ tặng cháu Trình bày đúng hình thức Điền đúng chữ l hay n, dấu hỏi hay ngã Viết đúng cự li tốc độ Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp B/ Đồ dùng: Bảng phụ chép bài thơ và bài tập C/ Các hoạt động dạy học: I/ ổn định: II/ Kiểm tra bài cũ: III/Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài. 2 Hướng dẫn học sinh chép bài: a)Luyện viết tiếng khó: GV treo bài viết - Tìm tiếng có âm đầu n, l? - Tìm tiếng có vần up? - Cô cất bảng phụ b) Hướng dẫn viết bảng con - Sửa sai ( nếu có ) c) Hướng dẫn chép bài vào vở: - Hướng dẫn viết tên phân môn, tên bài - Bài viết có mấy câu? - Chữ đầu câu viết như thế nào? - Nhắc nhở tư thế ngồi , để vở - Quan sát giúp đỡ 3 Bài tập: * Bài 1: Điền l hoặc n? - Làm thế nào em điền được đúng? * Bài 2: Điền dấu hỏi hay ngã? - Treo bài tập - Chấm 1 số bài - Đọc thầm - 2 em đọc - này, nước non, lòng, là - giúp - Phân tích tiếng vừa tìm. - Đọc tiếng vừa tìm - HS Viết bảng con, bảng lớp tiếng khó viết - 1 em đọc - viết hoa - Lớp viết bài - Nêu yêu cầu - Làm bài vào vở BT - Chữa bài: 3 em - Nêu yêu cầu của bài - Thảo luận cặp làm bài - Chữa bài : 2 em - Nhận xét, đánh giá IV/ Củng cố: Đọc lại bài. - Viết lại chữ sai phổ biến V/ Dặn dò: Chuẩn bị bài sau ****************************************************** Tiết 4: Kể chuyện : tHỏ Và RùA A/ Mục tiêu: - Nhớ được nội dung câu chuyện - Kể lại được từng đoạn và cả câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện. B/ Đồ dùng: Tranh vẽ như SGK. C/ Các hoạt đông dạy học: I/ ổn định: II/ Kiểm tra bài cũ: - Kể chuyện : Chuyện kể mãi không hết Cô, trò nhận xét bổ xung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Giới thiệu bài: 2) GV kể chuyện: - Lần 1: Chi tiết , Rõ ràng - Lần 2: Kể theo tranh 3. Hướng dẫn HS kể từng đoạn theo tranh: * Tranh 1: - Rùa đang làm gì ? - Thỏ nói gì với Rùa ? - Em nào kể lại được nội dung tranh 1 ? - HS , GV nhận xét bổ sung. * Tranh 2: - Rùa trả lời ra sao ? - Thỏ đáp lại như thế nào ? - Em nào kể lại nội dung tranh 2 ? - Cô , trò nhận xét bổ sung. * Tranh 3: - Trong cuộc thi Ruà đã chạy như thế nào ? - Còn Thỏ làm gì ? - Cô , trò nhận xét bổ sung. * Tranh 4: - Ai đã tới đích trước ? - Vì sao Thỏ nhanh nhẹn mà lại thua ? - Cô , trò nhận xét bổ sung. 4. Thi kể chuyện : - GV chia nhóm: 4 nhóm - Giao nhiệm vụ: Mỗi em trong nhóm kể 1 tranh nối tiếp - Quan xát giúp đỡ - Nhận xét, tuyên dương - Vì sao Thỏ thua Rùa? - Qua câu chuyện các em cần học tập ai? - Câu chuyện khuyên ta điều gì? IV/ Củng cố: - Trong câu chuyện em thích đoạn nào nhất?Vì sao?Hãy kể lại đoạn đó cho cả lớp nghe. V/ Dặn dò : - Nhận xét giờ học. -Cố sức tập chạy -Chậm như rùa mà cũng đòi tập chạy - 1 em kể -Anh đừng giễu tôi -Ta chúc chú em một nửa đường. - 1 em kể -Cố sức chạy thật nhanh -Nhìn trời, nhìn mây - 1 em kể lại tranh 3 -Rùa -Mải chơi kiêu ngạo - 1 em kể lại tranh 4 - Các nhóm kể (5-7’) - Các nhóm thi kể trước lớp - Nhận xét, bổ sung - 1-2 em kể toàn chuyện *********************************************************************** Ngày soạn : Thứ tư ngày 4 / 3 /2009 Ngày giảng : Thứ sáu ngày 6 / 3 / 2009 Tiết 1 Toán ( tiết 100): Kiểm tra định kỳ giữa kỳ II A/ Mục tiêu : Củng cố về Thực hiện cộng , trừ các số tròn chục . Giải toán có lời văn . Nhận biết điểm ở trong và điểm ở ngoài một hình . B/Chuẩn bị Giấy kiểm tra C/ Các hoạt động dạy học I/ ổn định II/ Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS III/ Đề kiểm tra : Giáo viên chép đề lên bảng Bài1 : Tính 20 30 70 50 80 90 + + - + - - 40 60 40 30 60 60 ...... ........ ....... ......... ....... ....... Bài 2 : Tính nhẩm 40 - 30 = 30 cm + 20 cm + 10 cm = 60 - 30 = 70cm + 10 cm - 20 cm = Tiết 2+ 3 Tập đọc: Cái nhãn vở A/ Mục tiêu : Đọc đúng nhanh , cả bài - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu Tìm được tiếng , từ , câu Hiểu được nội dung bài Trả lời được các câu hỏi cuối bài Giáo dục HS say mê học tập B/ Đồ dùng dạy- học: - Bộ đồ dùng HS - Tranh bài luyện nói. C/ Hoạt động dạy học. I/ổn định : II/Bài cũ: Đọc SGK 2 em . Bác Hồ tặng vở cho ai? Bác mong các cháu làm điều gì? III/ Bài mới : Tiết 1: 1. Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn đọc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Cô đọc mẫu : Chậm rãi , nhẹ nhàng , tình cảm - Giúp đỡ học sinh - Qua nghe đọc cô thấy cần luyện cho các em một số từ sau (cô gạch chân từ luyện đọc) - GV chỉnh sửa phát âm. - Cô chỉ bảng - Cô , trò nhận xét - Viết cẩn thận cho chữ đẹp trong bài dùng từ gì? - Viết thẳng hàng không nghiêng ngả là viết như thê nào? Luyện đọc câu Luyện đọc đoạn, bài - Cô chia nhóm (4 em) - Giao nhiệm vụ: Các em trong nhóm đọc nối tiếp - Cô trò nận xét * Thi đọc đoạn - Giao nhiệm vụ : 3 tổ cùng đọc 1 đoạn sau đó cử một bạn thi đọc - Quan sát giúp đỡ - Nhận xét * Thi đọc cả bài - Nhận xét 3 Ôn vần: - Tìm tiếng trong bài tiếng có vần ua, ưa ? - Tìm tiếng ngoài bài có vần ua, ưa? - Tìm câu có tiêng chứa vần ua, ưa ? IV/ Củng cố: - Đọc lại bài. - Thi chỉ đúng tiếng cô đọc. V/ Dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Đọc thầm - HS đọc nối tiếp câu - HS đọc cá nhân, lớp. - Ghép tiếng : quyển, trang - HS đọc nối tiếp câu - nắn nót -ngay ngắn - Các nhóm đọc bài trong 5’ - 1 một số nhóm đọc bài - Lớp nhận xét - Các tổ đọc bài trong 3’ - 3 em đọc thi - Mỗi tổ cử một bạn đọc - Lớp nhận xét - Đọc đồng thanh - mua sắm, con cua, - Em thích ăn canh cua TIết 2 : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài. 2.Tìm hiểu bài và luyện nói: a) Tìm hiểu bài: GV: Để giúp các em trả lời tốt các câu hỏi cuối bài cô mời cả lớp đọc thầm toàn bài. - Để biết bạn Giang viết những gì lên nhãn vở cô mời cả lớp theo dõi vào đoạn 1 của bài - Qua đoạn bạn vừa đọc em nào biết bạn Giang viết gì lên nhãn vở? - Vậy bố Giang khen bạn ấy thế nào các theo dõi tiếp đoạn cuối của bài? - Bố Giang khen bạn ấy như thế nào? - GV đọc cả bài( diễn cảm) - Tất cả những việc Giang làm như: viết tên trường, tên lớp, tên vở, họ và tên của mình, năm học nó có tác dụng gì? - Qua bài đọc em học tập được bạn Giang điều gì? b)Hướng dãn làm và trang trí nhãn vở: - GV hướng dẫn làm - Cô giúp đỡ - Cô nhận xét c/ Luyện nói: - Cô, trò nhận xét - Đọc thầm - Đọc cá nhân 2 em. 1 em đọc. -tên trường, tên lớp, tên vở, họ và tên của bạn,năm học. - Nhận xét nhắc lại - 1 em đọc - rất giỏi đã tự viết được nhãn vở - Nhận xét nhắc lại - Đọc cả bài(vài em) -cho ta biết đó là vở gì, của ai. Ta sẽ không nhầm lẫn . - Nhận xét nhắc lại -tự làm và viết được nhãn vở - HS làm - Trình bày lên bảng - Đọc chủ đề: 2 em - Thảo luận cặp (5’) - Trình bày: 3 – 4 cặp IV/ Củng cố: Đọc lại bài. Nhãn vở có tác dụng gì? V/ Dặn dò: Chuẩn bị bài sau Tiết 4: Thủ công( tiết 25) : Cắt, dán hình chữ nhật A/ Mục tiêu: - Cắt dán được hình chữ nhật theo 2 cách. - Cắt, dán đúng đẹp. - Dán hình cân đối, phẳng. - Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. B / Đồ dùng: - Tranh quy trình , giấy thủ công ,bút chì ,thước , kéo . C/ Các hoạt động dạy – học I / ổn định: II/ Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS. GV nhận xét, đánh giá. III/ Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giới thiệu bài Hướng dẫn quan sát và nhận xét : GV treo bài xé mẫu Hình chữ nhật có mấy cạnh? Các cạnh đó như thế nào? Hướng dẫn HS cắt, dán hình chữ nhật bằng 2 cách: GV hướng dẫn trên quy trình GV thực hành trên giấy. 4. Thực hành : - GV chia nhóm: 4 nhóm - Giao việc cho các nhóm - Phát giấy cho các nhóm - Quan sát giúp đỡ IV/ Nhận xét , đánh giá : - GV nêu tiêu chí - GV nhận xét chung V/ Dặn dò: - Cô nhận xét giờ học. - Về nhà hoàn chỉnh nốt ( nếu chưa xong. - Lớp quan sát ... 4 cạnh 2 cạnh ngắn bằng nhau và 2 cạnh dài bằng nhau Lớp quan sát Vài em nhắc lại các bước Nhận xét bổ xung 1 hs thực hành kẻ Nhận xét ,bổ sung Cử nhóm trưởng Các nhóm thực hành 5’ Các nhóm gắn bài lên bảng. 2 HS nhắc lại - Nhận xét đánh giá bài của bạn trong nhóm 3: Thể dục ( tiết 21 ) : Bài thể dục – Trò chơi vận động A/ Mục tiêu: - Thuộc thứ tự các động tác trong bài. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác. Làm quen với trò chơi tâng cầu. B/ Địa điểm – phương tiện: Trên sân trường, dọn vệ sinh sạch sẽ. 1 còi, 25 quả cầu, 25 vợt. C/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung TG số lần PP tổ chức. 1. Phần mở đầu: * Tổ chức: - GV nhận lớp phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học. - Kiểm tra trang phục. * Khởi động: Xoay các khớp. * Kiểm tra bài cũ: Tập động tác vươn thở , tay, chân - Nhận xét, đánh giá. 2. Phần cơ bản: * Ôn các động tác thể dục đã học. - GV hô nhịp, lớp tập. - Lớp trưởng hô, lớp tập. - GV quan sát sửa sai sau mỗi lần. - Tập theo tổ. - GV quan sát giúp đỡ các tổ. - Thi tập giữa các tổ. - Tuyên dương tổ tập đúng, đẹp. * Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng: - GV hô cho lớp tập - Lớp trưởng hô cho lớp tập - GV quan sát nhận xét, chỉnh sửa sau mỗi lần. - Các tổ tự tập. - GV quan sát giúp đỡ. * Trò chơi : Tâng cầu - GV nêu tên trò chơi - Hướng dẫn chơi - HS chơi thử: 2 em - Lớp nhận xét - HS chơi theo tổ - Quan sát giúp đỡ 3. Phần kết thúc: - Đứng vỗ tay hát. - Các em vừa ôn nội dung gì? Học nội dung gì? - Nhận xét giờ học. Về nhà tập lại 4 động tác thể dục đã học vào buổi sáng. 5 – 7 ‘ 2 nhóm ( 2 x 4 nhịp) 17 – 20 ‘ 3- 5 lần ( 2 x 4 nhịp ). 1 lần 3- 4 lần. 2-3 lần 1- 2 lần 1 lần 2- 3 lần 2- 3 lần 1- 2 lần 5 ‘ * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV
Tài liệu đính kèm: