Giáo án dạy Lớp 1B - Tuần 17

Giáo án dạy Lớp 1B - Tuần 17

Bài 76 : oc ac

A . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc được oc, ac, con sóc, bác sĩ; từ và câu ứng dụng.

 - Viết được oc, ac, con sóc, bác sĩ.

 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Vừa vui vừa học.

 B . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 - Tranh minh họa các tiếng : con sóc, bác sĩ.

 - Tranh minh họa câu ứng dụng: Da cóc mà bọc bột lọc

 Bột lọc mà bọc hòn than.

 - Tranh minh phần luyện nói: Vừa vui vừa học.

C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 31 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 541Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 1B - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 1B- TUẦN 17
NĂM HỌC: 2010 – 2011.
Thứ
ngày
Buổi
Môn
Tiết
Bài dạy
HAI
06/12
2010
Sáng
Chiều
SHĐT
HV
HV
ĐĐ
1
1
1
1
oc - ac
oc - ac 
Trật tự trong trường học ( Tiết 2).
BA
07/12
2010
Sáng
HV
HV
TOÁN
TC
1
1
1
1
ăc – âc
ăc - âc
Luyện tập chung
Gấp cái ví (t1)
TƯ
08/12
2010
Sáng
HV
HV
TOÁN
TNXH
1
1
1
1
uc – ưc
uc - ưc
Luyện tập chung
Giữ gìn lớp học sạch đẹp 
NĂM
09/13
2010
Sáng
Chiều
HV
HV
TOÁN
1
1
1
ôc – uôc
ôc - uôc
Luyện tập chung
SÁU
10/12
2010
Sáng
Chiều
TOÁN
HV
HV
TV
SHL
1
1
1
KTĐK cuối HKI
iêc – ươc
iêc - ươc
xay bột, nét chữ, kết bạn.
Sinh hoạt lớp.
Bài 76 : oc ac
A . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc được oc, ac, con sóc, bác sĩ; từ và câu ứng dụng.
	- Viết được oc, ac, con sóc, bác sĩ. 
	- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Vừa vui vừa học.
 B . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	- Tranh minh họa các tiếng : con sóc, bác sĩ.
	- Tranh minh họa câu ứng dụng: Da cóc mà bọc bột lọc
 Bột lọc mà bọc hòn than. 
 - Tranh minh phần luyện nói: Vừa vui vừa học.
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 .Ổân định:
2. Kiểm tra:
 Đọc: Chót vót, bát ngát, Việt Nam
Một đàn cò trắng phau phau
Aên no tắm mát rủ nhau đi nằm.
Viết: Chót vót, bát ngát, Việt Nam
3. Bài mới:
 Hôm nay, chúng ta học các vần mới oc, ac
b) Dạy vần:
* Nhận diện vần: oc
 Vần oc được tạo nên từ âo và c.
* Đánh vần:
- Phát âm mẫu o – c - oc
Chỉnh sửa cho HS.
Cài: oc
* Tiếng khoá, từ khoá:
-Muốn có tiếng sóc ta phải thêm gì?.
Cài: sóc
.Phân tích : sóc
.Đánh vần :s – oc –soc – sắc -sóc
.Đọc trơn: con sóc
.Đọc trơn: vần, tiếng, từ
 Theo dõi chỉnh sửa.
* Nhận diện vần: ac
 Vần ac được tạo nên từ a và c.
So sánh: ac và oc
* Đánh vần:
- Phát âm mẫu a – c - ac
Chỉnh sửa cho HS.
Cài: ac
* Tiếng khoá, từ khoá:
-Muốn có tiếng bác ta phải thêm gì?.
Cài: bác
.Phân tích : bác
.Đánh vần: b– ac - bac – sắc - bác. 
.Đọc trơn : bác sĩ
.Đọc trơn: vần, tiếng, từ
.Đọc trơn: cả hai phần
 Theo dõi chỉnh sửa.
*Hướng dẫn viết chữ:
Viết mẫu – phân tích.
oc, ac, con sóc, bác sĩ
Nhận xét – sửa chữa.
 . THƯ GIẢN:
 *Viết từ ứng dụng: 
 hạt thóc bản nhạc
 con cóc con vạc
 Nhận xét- sửa chữa.
 Đọc và giải nghĩa từ. 
 TIẾT2: 
 c) Luyện tập:
 * Luyện đọc: S/ 154, 155
Tranh vẽ gì? Đọc câu dưới tranh ?
Đocï mẫu câu ứng dụng.
 * Luyện viết:
 Viết mẫu – phân tích quy trình viết.
Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
Nhắc cách ngồi, cầm bút, để vở
Theo dõi – sửa chữa.
Thư giản:
* Luyện nói: Vừa vui vừa học.
- Em hãy kể những trò chơi được học ở lớp?
- Em hãy kể nhóm học tập của mình?
- Em thấy cách học như thế có vui không?
 Nhận xét – Tuyên dương.
4 . Củng cố – Dặn dò: 
 Dăn HS về nhà học bài. 
Hát
2-3 HS
Mỗi tổ viết 1 từ.
Phát âm đồng thanh oc, ac
CN – N – ĐT
Cài: oc
-Thêm âm s và thanh sắc.
Cài : sóc
Gồm âm s vần oc và thanh sắc .
CN- N -ĐT
CN- N -ĐT.
CN – N – ĐT
Giống: c đứng sau.
Khác: vần ac có a đứng trước, vần oc có o đứng trước. 
CN – N – ĐT
Cài: ac
-Thêm b và thanh sắc.
Cài : bác
Gồm âm b ghép với vần ac thanh sắc. 
Đọc CN- N -ĐT
CN - N - ĐT.
CN – N – ĐT
Viết bảng con
HÁT
Xung phong đọc.
CN-N-ĐT
Tìm và gạch dưới tiếng chứa vần mới học.
Tranh vẽ chùm nhãn, có một quả xẻ ra có hạt đen ở giữa.
Da cóc mà bọc bột lọc Bột lọc mà bọc hòn than. ( Là quả gì? )
CN-N-ĐT
Tìm và gạch dưới tiếng chứa vần mới học.
Viết vào vở tập viết.
HÁT
-HS kể. 
-HS kể.
- HS trả lời.
Vài HS đọc lại bài.
Tìm tiếng chứa vần vừa học.
Bài 8: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (Tiết 2)
MỤC TIÊU:
Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng.
Biết nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
_Vở bài tập Đạo đức
_Tranh bài tập 3, bài tập phóng to (nếu có thể)
_Phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp
_Điều 28: Công ước quốc tế quyền trẻ em
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Ổn định:
2) Kiểm tra:
 - Chen lấn, xô đẩy nhau khi xếp hàng ra vào lớp sẽ gây nguy hiểm gì?
3) Bài mới:
a) Giới thiệu:
 Trật tự trong trường học ( tiết 2)
b) Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận.
_Cho HS thảo luận theo câu hỏi sau:
+Các bạn trong tranh ngồi như thế nào?
GV kết luận:
 Học sinh cần trật tự khi nghe giảng, không đùa nghịch, nói chuyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.
c) Hoạt động 2: Đánh dấu vào bạn giữ trật tự tranh bài tập 4
_Cho HS thảo luận: 
+Vì sao em đánh dấu vào quần áo các bạn đó?
+Chúng ta có nên học tập các bạn đó không? Vì sao?
GV kết luận:
 Chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học.
J THƯ GIẢN:
d) Hoạt động 3: HS làm bài tập 5
_Cho HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý:
+Việc làm của 2 bạn đó đúng hay sai? Vì sao?
+Mất trật tự trong lớp sẽ có hại gì?
- Em có lời khuyên như thế nào với 2 bạn đó?
GV kết luận:
_Hai bạn đã giằng nhau quyển truyện, gây mất trật tự trong giờ học.
_Tác hại của mất trật tự trong giờ học
+Bản thân không nghe được bài giảng, không hiểu bài.
+Làm mất thời gian của cô giáo. làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh.
_Cho HS đọc 2 câu thơ cuối bài
Kết luận chung:
_Khi ra, vào lớp cần xếp hàng trật tự, đi theo hàng, không chen lấn, xô đẩy, đùa nghịch.
_Trong giờ học cần chú ý lắng nghe cô giáo giảng, không đùa nghịch, không làm việc riêng. Giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.
_Giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học. Giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
2.Nhận xét- dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài 9: “lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo”
Hát
Chen lấn, xô đẩy nhau khi ra vào lớp làm ồn ào, mất trật tự và có thể gây vấp ngã
Lặp lại vài em.
_Học sinh quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận:
_Đại diện các nhóm HS trình bày.
_Cả lớp trao đổi thảo luận.
_HS đánh dấu vào các bạn giữ trật tự trong giờ học.
+Vì các bạn đó biết giữ trật tự trong giờ học.
+Nên. Vì các bạn đó biết giữ trật tự trong giờ học.
HÁT
_Cả lớp thảo luận.
+Sai. Vì hai bạn đã giành nhau quyển truyện .
+Bản thân không nghe được bài giảng, không hiểu bài. Làm mất thời gian của cô giáo. Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh.
+Không nên làm mất trật tự trong giờ học
_HS đọc theo GV:
 “Trò ngoan vào lớp nhẹ nhàng,
Trật tự nghe giảng, em càng ngoan hơn”.
Thứ ba,
Bài 77: ăc âc
A . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc được ăc, âc, mắc áo, quả gấc; từ và câu ứng dụng.
	- Viết được ăc, âc, mắc áo, quả gấc. 
	- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Ruộng bậc thang.
 B . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	- Tranh minh họa các tiếng : mắc áo, quả gấc .
	- Tranh minh họa câu ứng dụng: Những đàn chim ngói
 Mặc áo màu nâu
 Đeo cườm ở cổ
 Chân đất hồng hồng
 Như nung qua lửa.
 - Tranh minh phần luyện nói: Ruộng bậc thang.
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 .Ổân định:
2. Kiểm tra:
 Đọc: hạt thóc bản nhạc
 con cóc con vạc
Da cóc mà bọc bột lọc Bột lọc mà bọc hòn than.
	Viết: hạt thóc, con cóc, con vạc
3. Bài mới:
 Hôm nay, chúng ta học các vần mới ăc, âc
b) Dạy vần:
* Nhận diện vần: ăc
 Vần ăc được tạo nên từ ă và c.
* Đánh vần:
- Phát âm mẫu ă – c - ăc
Chỉnh sửa cho HS.
Cài:ăc
* Tiếng khoá, từ khoá:
-Muốn có tiếng mắc ta phải thêm gì?.
Cài: mắc
.Phân tích : mắc
.Đánh vần m – ăc – măc – sắc - mắc
.Đọc trơn: mắc áo
.Đọc trơn: vần, tiếng, từ
 Theo dõi chỉnh sửa.
* Nhận diện vần: âc
 Vần âc được tạo nên từ â và c.
So sánh: ăc và âc
* Đánh vần:
- Phát âm mẫu â – c - ac
Chỉnh sửa cho HS.
Cài: âc
* Tiếng khoá, từ khoá:
-Muốn có tiếng gấc ta phải thêm gì?.
Cài: gấc
.Phân tích : gấc
.Đánh vần:g– âc - gâc – sắc - gấc. 
.Đọc trơn : quả gấc
.Đọc trơn: vần, tiếng, từ
.Đọc trơn: cả hai phần
 Theo dõi chỉnh sửa.
*Hướng dẫn viết chữ:
Viết mẫu – phân tích.
oc, ac, con sóc, bác sĩ
Nhận xét – sửa chữa.
 . THƯ GIẢN:
 *Viết từ ứng dụng: 
màu sắc giấc ngủ
 ăn mặc nhấc chân
 Nhận xét- sửa chữa.
 Đọc và giải nghĩa từ. 
 TIẾT2: 
 c) Luyện tập:
 * Luyện đọc: S/ 156, 157
Tranh vẽ gì? Đọc câu dưới tranh ?
Đocï mẫu câu ứng dụng.
 * Luyện viết:
 Viết mẫu – phân tích quy trình viết.
Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
Nhắc cách ngồi, cầm bút, để vở
Theo dõi – sửa chữa.
Thư giản:
* Luyện nói: Ruộng bậc thang..
- Tranh vẽ gì?
- Ruộng bậc thang là ruộng luau được trồng lùa ở đâu?
- Xung quanh ruộng bậc thang còn có những gì?
- Tại sao gọi là ruộng bậc thang?
 Nhận xét – Tuyên dương.
4 . Củng cố – Dặn dò: 
 Dăn HS về nhà học bài. 
Hát
2-3 HS
Mỗi tổ viết 1 từ.
Phát âm đồng thanh ăc, âc
CN – N – ĐT
Cài: ăc
-Thêm âm m và thanh sắc.
Cài : mắc
Gồm âm m vần ăc và thanh sắc .
CN- N -ĐT
CN- N -ĐT.
CN – N – ĐT
Giống: c đứng sau.
Khác: vần ăc có ă đứng trước, vần âc có â đứng trước. 
CN – N – ĐT
Cài: âc
-Thêm g và thanh sắc.
Cài : gấc
Gồm âmg ghép với vần âc thanh sắc. 
Đọc CN- N -ĐT
CN - N - ĐT.
CN – N  ...  bảng con
HÁT
Xung phong đọc.
CN-N-ĐT
Tìm và gạch dưới tiếng chứa vần mới học.
Tranh vẽ nhà, giàn gấc, con ốc.
 Mái nhà của ốc
Tròn vo bên mình
Mái nhà của em
Nghiêng giàn gấc đỏ.
CN-N-ĐT
Tìm và gạch dưới tiếng chứa vần mới học.
Viết vào vở tập viết.
HÁT
- Tranh vẽ cô y tá đang tiêm chủng phòng bệh cho bạn trai. 
- Con thấy thái độ của bạn bình thường không sợ sệt.
- Khi cơ thể bị bệnh ta uống thuốc.
- Học sinh kể.
Vài HS đọc lại bài.
Tìm tiếng chứa vần vừa học.
BÀI 65: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
 _Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10.
 _Thực hiện được cộng, trừ, so sánh các số trong phạm vi 10.
 _Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 _ Nhận dạng hình tam giác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
2. Kiểm tra :
 - Đọc các bảng cộng, thừ trong các phạm vi.
 9 – 1 = 8 + 1 = 6 + 4 =
Nhận xét – Tuyên dương
3. Bài mới:
a) Giới thiệu: Luyện tập chung
b) Thực hành:
 GV tổ chức cho HS tự làm rồi chữa bài.
Bài 1: Tính
a) Tính theo cột dọc (nhắc HS ghi thẳng cột)
+Chữa: HS đọc từng phép tính.
b)Tương tự phần a).
Nhắc HS tính theo hai bước.
Bài 2: Viết số ( Dòng 1 )
_Cho HS tự nêu cách làm và làm bài.
J Thư giản:
Bài 3: 
_Cho HS tự so sánh nhẩm rồi:
a)Nêu số lớn nhất.
b)Nêu số bé nhất.
Bài 4: Cho HS căn cứ vào tóm tắt của bài toán để:
_Nêu đề toán.
_Viết phép tính giải toán. 
Bài 5: Đếm hình ( HSG)
_Cho HS tự làm bài.
_Chữa bài.
% Trò chơi: Trò chơi “Làm tính tiếp sức”
10 – 2 = 8 + 1 =
1 + 8 = 3 + 7 =
8 + 2 = 6 + 2 =
10 – 4 = 2 + 8 =
10 – 7 = 10 – 8 = 
(Cách làm tương tự như những tiết trước ).
4.Nhận xét –dặn dò:
_ Nhận xét tiết học.
_ Dặn dò: Chuẩn bị: Kiểm tra cuối học kì 1.
- Hát
- 2 HS. 
- Mỗi tổ làm 1 bài vào bảng con.
_HS làm và chữa bài.
- HSG làm thêm dòng 2,3.
_HS làm bài.
_Chữa bài.
- Hát
_Có 5 con cá, thêm 2 con cá. Hỏi có tất cả mấy con cá?
_Làm bài.
5 + 2 = 7
_Có 8 hình tam giác.
- Đại diện tổ tham gia trò chơi.
- Thực hiện.
Thứ sáu, 
Toán
 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 
Bài 80 : iêc ươc
A . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc được iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn; từ và câu ứng dụng.
	- Viết được iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn. 
	- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Xiếc, múa rối, ca nhạc
 B . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	- Tranh biểu diễn xiếc, múa rối, ca nhạc.
	- Tranh minh họa câu ứng dụng.
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 .Ổân định:
2. Kiểm tra:
 Đọc: SGK
 Viết: thợ mộc, ngọn đuốc, thuộc bài
3. Bài mới:
 Hôm nay, chúng ta học các vần mới iêc, ươc
b) Dạy vần:
* Nhận diện vần: iêc
 Vần iêc được tạo nên từ i, ê và c.
* Đánh vần:
- Phát âm mẫu i- ê- c - iêc
Chỉnh sửa cho HS.
Cài: iêc
* Tiếng khoá, từ khoá:
-Muốn có tiếng xiếc ta phải thêm gì?.
Cài: xiếc
.Phân tích : xiếc
.Đánh vần x – iêc – xiêc – sắc - xiếc
.Đọc trơn: xem xiếc 
.Đọc trơn: vần, tiếng, từ
 Theo dõi chỉnh sửa.
* Nhận diện vần: ươc
 Vần ươc được tạo nên từ ư, ơ và c.
So sánh: ươc và iêc
* Đánh vần:
- Phát âm mẫu ư - ơ - c - ươc
Chỉnh sửa cho HS.
Cài: ươc
* Tiếng khoá, từ khoá:
-Muốn có tiếng rước ta phải thêm gì?.
Cài: rước
.Phân tích :rước
.Đánh vần: r – ươc - rươc - sắc - rước. 
.Đọc trơn : rước đèn
.Đọc trơn: vần, tiếng, từ
.Đọc trơn: cả hai phần
 Theo dõi chỉnh sửa.
*Hướng dẫn viết chữ:
Viết mẫu – phân tích.
iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn.
Nhận xét – sửa chữa.
 . THƯ GIẢN:
 *Viết từ ứng dụng: 
 cá diếc cái lược
 công việc thước kẻ	 
 Nhận xét- sửa chữa.
 Đọc và giải nghĩa từ. 
 TIẾT2: 
 c) Luyện tập:
 * Luyện đọc: S/ 162, 163
Tranh vẽ gì? Đọc câu dưới tranh ?
Đocï mẫu câu ứng dụng.
 * Luyện viết:
 Viết mẫu – phân tích quy trình viết.
Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
Nhắc cách ngồi, cầm bút, để vở
Theo dõi – sửa chữa.
Thư giản:
* Luyện nói: Xiếc, múa rối, ca nhạc
Thảo luận nhóm:
Nhóm 1 – 2: tranh vẽ xiếc
Nhóm 3 – 4: tranh vẽ múa rối
Nhóm 5 – 6: tranh vẽ ca nhạc
 Nhận xét – Tuyên dương.
4 . Củng cố – Dặn dò: 
 Dăn HS về nhà học bài. 
Hát
2-3 HS
Mỗi tổ viết 1 từ
Phát âm đồng thanh iêc, ươc
CN – N – ĐT
Cài: iêc
-Thêm âm x và thanh sắc.
Cài : xiếc
Gồm âm x vần iêc và thanh sắc .
CN- N -ĐT
CN- N -ĐT.
CN – N – ĐT
Giống: c đứng sau.
Khác: vần ươc có ư đứng trước, ơ đứng giữa, vần iêc có i đứng trước, ê đứng giữa. 
CN – N – ĐT
Cài: ươc
-Thêm r và thanh sắc.
Cài : rước
Gồm âm r ghép với vần ươc thanh sắc. 
Đọc CN- N -ĐT
CN - N - ĐT.
CN – N – ĐT
Viết bảng con
HÁT
Xung phong đọc.
CN-N-ĐT
Tìm và gạch dưới tiếng chứa vần mới học.
Tranh vẽ nhà, bụi tre, dừa, dòng sông, con đò, các em nho thả diều.
 Quê hương là con diều biếc
Chiều chiều con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông.
CN-N-ĐT
Tìm và gạch dưới tiếng chứa vần mới học.
Viết vào vở tập viết.
HÁT
- Quan sát tranh, thảo luận nhóm về nội dung bức tranh.
- Trình bày trước lớp.
- Nhóm nhận xét, bổ sung.
Vài HS đọc lại bài.
Tìm tiếng chứa vần vừa học.
Tiết 16: xay bột, nét chữ, kết bạn, đôi mắt,chim cút,nứt nẻ
I.MỤC TIÊU:
_Viết đúng các chữ xay bột, nét chữ, kết bạn, đôi mắt, chim cút, nứt nẻ
 kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một
_HS khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.
II.CHUẨN BỊ:
_Bảng con được viết sẵn các chữ
 _Chữ viết mẫu các chữ: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết
 _Bảng lớp được kẻ sẵn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
_GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng
_Nhận xét
3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
_Hôm nay ta học bài: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết. GV viết lên bảng
b) Hướng dẫn viết:
_GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết
+ xay bột:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “xay bột”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “xay bột” ta viết tiếng xay trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ x lia bút viết vần ay điểm kết thúc ở đường kẻ 2. Muốn viết tiếp tiếng bột nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết chữ b lia bút viết vần ut, điểm kết thúc trên đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ u
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ nét chữ:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “nét chữ”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “nét chữ” ta viết tiếng nét trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ n, lia bút viết vần et điểm kết thúc ở đường kẻ2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ e. Muốn viết tiếp tiếng chữ, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ ch, lia bút viết chữ ư, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu ngã trên đầu con chữ a
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ kết bạn:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “kết bạn” ?
-Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “kết bạn” ta viết chữ kết trước, đặt bút ở đường kẻ 3 viết chữ k, lia bút viết vần êt, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ ê. Muốn viết tiếp tiếng bạn, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ b lia bút viết vần an, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu nặng ở dưới con chữ a
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ chim cút:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “chim cút”?
-Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “chim cút” ta viết chữ chim trước, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ ch, lia bút viết vần im, điểm kết thúc ở đường kẻ 2 Muốn viết tiếp tiếng cút, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ c, lia bút viết vần ut, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, , lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ u.
 -Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ đôi mắt:
+ nưt nẻ:
( Tương tự)
c) Viết vào vở:
_GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS
_Cho HS viết từng dòng vào vở
4.Củng cố:
_Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS
_Nhận xét tiết học
5.Dặn dò:
_Về nhà luyện viết vào bảng con
_Chuẩn bị bài: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc
Hát
_thanh kiếm
- xay bột
-Chữ x, a, ô cao 1 đơn vị; b, y cao 2 đơn vị rưỡi; chữ t cao 1 đơn vị rưỡi
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
-nét chữ
-Chữ n, e, ư cao 1 đơn vị; chữ t cao 1 đơn vị rưỡi; chữ ch cao 2 đơn vị rưỡi
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
-kết bạn
-Chữ k, b cao 2 đơn vị rưỡi; ê, a, n cao 1 đơn vị; chữ t cao 1 đơn vị rưỡi
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- chim cút
-Chữ ch cao 2 đơn vị rưỡi; chữ i, u, c cao 1 đơn vị; chữ t cao 1 đơn vị rưỡi
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
-Viết bảng:
-Viết bảng:

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17.doc