Giáo án dạy Lớp 1B - Tuần 4

Giáo án dạy Lớp 1B - Tuần 4

Bài 14 : d đ

A . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Học sinh đọc được d, đ, dê, đò từ v cu ứng dụng.

 - Viết được d, đ, dê, đò.

-Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.

 B . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 - Tranh minh họa các tiếng : dê, đò.

 -Tranh minh họa câu ứng dụng: dí na đi đò, bé và mẹ đi bo.

 - Tranh minh phần luyện nói: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.

C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 30 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 494Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 1B - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 1B- TUẦN 4 
NĂM HỌC: 2010 – 2011.
Thứ
ngày
Buổi
Môn
Tiết
Bài dạy
HAI
30/8
2010
Sáng
Chiều
SHĐT
HV
HV
ĐĐ
1
1
1
1
d, đ.
d, đ.
Gọn gàng, sạch sẽ ( Tiết 2).
BA
31/9
2010
Sáng
HV
HV
TOÁN
TC
1
1
1
1
t, th.
t, th.
Bằng nhau. Dấu = .
Xé dán, hình vuông.
TƯ
01/9
2010
Sáng
HV
HV
TOÁN
TNXH
1
1
1
1
Ôn tập
Ôn tập
Luyện tập.
Bảo vệ mắt và tai.
NĂM
02/9
2010
Sáng
Chiều
HV
HV
TOÁN
1
1
1
1
u, ư
u, ư
Luyện tập chung.
SÁU
03/9
2010
Sáng
Chiều
TOÁN
HV
HV
TV
SHL
1
1
1
1
Số 6.
x, ch.
x, ch.
mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ
Sinh hoạt lớp.
Thứ hai
Bài 14 : d đ
A . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	- Học sinh đọc được d, đ, dê, đò từ và câu ứng dụng.
	- Viết được d, đ, dê, đò. 
-Luyện nĩi từ 2 – 3 câu theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa. 
 B . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	- Tranh minh họa các tiếng : dê, đò.
	-Tranh minh họa câu ứng dụng: dí na đi đò, bé và mẹ đi bo.
 - Tranh minh phần luyện nói: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 .Oân định:
 .Kiểm tra:
 Đọc: n, m, nơ, me
 ca nô bó mạ.
 bò bê có cỏ, bò bê no nê.
Viết: nơ, me, mạ.
Nhận xét –Tuyên dương
3 . Bài mới:
a) Giới thiệu: 
 Hôm nay, chúng ta học các chữ và âm mới : d, đ.
b) Dạy chữ ghi âm
* Nhận diện chữ d :
Chữ d gồm nét cong hở phải và nét móc ngược.
* Phát âm và đánh vần tiếng:
- Phát âm mẫu: d
(Đầu lưỡi gần chạm lợi, hơi thoát ra.)
Chỉnh sửa cho HS.
Cài: d
- Muốn có tiếng dê ta thêm gì vào?
Cài : dê
.Phân tích tiếng :dê
.Đánh vần: d – ê - dê
.Đọc trơn : dê
.Đọc trơn :d – dê - dê
* Nhận diện đ :
Chữ đ gồm nét cong hở phải, nét móc ngược và một nét ngang .
So sánh: đ và d.
* Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm mẫu đ.
( Đầu lưỡi chạm lợi rồi bật ra, có tiếng thanh.)
Cài: đ
-Muốn có tiếng đò ta thêm gì vào?
Cài :đò
.Phân tích :đò
.Đánh vần: đ – o – đo – huyền - đò
.Đọc trơn : đò
.Đọc trơn đ – đò - đò
Hướng dẫn viết chữ:
Viết mẫu – phân tích:
 d, đ, dê, đò
Nhận xét – sửa chữa.
 . THƯ GIẢN:
 Viết từ ứng dụng: da, de, do
 đa, đe ,đo
 da dê đi bộ
 Nhận xét- sửa chữa.
 TIẾT 2
 c) Luyện tập:
 * Luyện đọc: S/30, 31
 Tranh vẽ gì? Đọc câu dưới tranh ?
 * Luyện viết:
 Viết mẫu – phân tích quy trình viết.
Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
Nhắc cách ngồi, cầm bút, để vở
Theo dõi – sửa chữa.
THƯ GIẢN:
* Luyện nói: dế, cà cờ, bi ve, lá đa
 - Em biết những loại bi nào?
- Cá cờ thường sống ở đâu?Nhà em có nuôi cá cờ không?
 - Dế thường sống ở đâu?
 - Em biết lá đa không?
 - Nhận xét – Tuyên dương.
4 . Củng cố – Dặn dò: 
 Dăn HS vần nhà học bài. 
Hát
2-3 HS đọc.
Mỗi tổ viết 1 tiếng.
Phát âm đồng thanh d, đ.
CN – N – ĐT
Cài d
Thêmê vào.
Cài : dê
Tiếng dê có âm d đứng trước, ê đứng sau.
Đọc CN- N -ĐT
CN-N_ĐT
CN-ĐT.
Giống: nét cong hở phải, nét móc ngược.
Khác : đ thêm 1 nét ngang.
Tập phát âm:CN-N-ĐT.
Cài : đ
Thêm o và thanh huyền .
Cài đò
Gồm đ ghép với o thanh huyền .
CN-N-ĐT
CN-N-ĐT
CN-ĐT.
CN-N-ĐT
Viết bảng con.
HÁT.
Xung phong đọc.
CN-N-ĐT
CN-ĐT
.Bé và mẹ đi bộ,dì đi đò.
. dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ CN –ĐT.
Viết vào vở tập viết.
HÁT
Đọc chủ đề luyện nói
-Loại bi ve, bi mũ.
-HS trả lời.
-Dế thường sống ngoài đồng, trong hang, ngỏ ngách
-HS trả lời
Vài HS đọc lại bài.
Tìm chữ vừa học.
Bài 2: GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (Tiết 2 )
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- HS biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng, sạch sẽ ( HS khá, giỏi ).
GDMT: Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hóa góp phần giữ vệ sinh môi trường, làm cho môi trường luôn sạch đẹp, văn minh(mức độ liên hệ).
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Vở bài tập Đạo đức 1.
- Bài hát “ Rửa mặt như mèo” (Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích)
- Bút chì hoặc sáp màu.
- Lược chải đầu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Ổn định :
2) Kiểm tra :
- Ta phải ăn mặc như thế nào?
- Khi đi học đầu tó phải như thế nào?
3) Bài mới :
a) Giới thiệu : 
 Gọn gàng, sạch sẽ. ( Tiết 2 )
* Hoạt động 1: HS làm bài tập 3.
_GV yêu cầu HS quan sát tranh bài tập 3 và trả lời câu hỏi:
+Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+Bạn có gọn gàng sạch sẽ không?
+Em có muốn làm như bạn không?
_GV mời một số HS trình bày trước lớp.
_GV kết luận: Chúng ta nên làm như các bạn nhỏ trong tranh 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.
* Hoạt động 2: HS từng đôi một giúp nhau sửa sang quần áo, đầu tóc cho gọn gàng, sạch sẽ 
 _GV yêu cầu HS từng đôi một giúp nhau sửa sang quần áo, đầu tóc cho gọn gàng, sạch sẽ (Bài tập 4).
_GV nhận xét và tuyên dương các đôi làm tốt.
JThư giãn:
* Hoạt động 3: Cả lớp hát 
- GV hỏi: Lớp mình có ai giống “ mèo” không? Chúng ta đừng ai giống “ mèo” nhé!
* Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS đọc câu thơ:
* Hoạt động 5: Liên hệ
- Lớp ta, con thấy bạn nào luôn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ?
Kết luận:Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hóa góp phần giữ vệ sinh môi trường, làm cho môi trường luôn sạch đẹp, văn minh
_Viết bảng,đọc: 
“ Đầu tóc em chải gọn gàng
Aùo quần sạch sẽ, trông càng thêm yêu”.
- Hướng dẫn HS đọc.	
4. Nhận xét- dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bị bài 3: “Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.”
- Hát
- 2 HS trả lời.
HS nhắc lại.
- HS làm bài tập 3.
_HS quan sát tranh và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
_ HS trình bày trước lớp.
_ Lớp nhận xét, bổ sung.
- Hát
_HS từng đôi một giúp nhau sửa sang quần áo, đầu tóc cho gọn gàng, sạch sẽ 
_Cả lớp hát bài: “ Rửa mặt như mèo”.
- Nêu tên các bạn.
“ Đầu tóc em chải gọn gàng
Aùo quần sạch sẽ, trông càng thêm yêu”.
 CN – N - ĐT
_ Vở bài tập
_ Bút chì, bút sáp
Thứ ba
Bài 15 : t th
A . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	- Học sinh đọc được t, th, tổ, thỏ từ và câu ứng dụng.
	- Viết được t, th, tổ, thỏ. 
-Luyện nĩi từ 2 – 3 câu theo chủ đề: ổ, tổ. 
 B . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	- Tranh minh họa các tiếng : tổ, thỏ.
	-Tranh minh họa câu ứng dụng: bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
 - Tranh minh phần luyện nói:ổ, tổ.
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 .Oân định:
2 .Kiểm tra:
 Đọc: d, đ, dê, đò
 da dê đi bộ.
 dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ.
Viết: dê, đò, đa.
Nhận xét –Tuyên dương
3 . Bài mới:
a) Giới thiệu: 
 Hôm nay, chúng ta học các chữ và âm mới : t, th.
b) Dạy chữ ghi âm
* Nhận diện chữ t :
Chữ t gồm nét xiên phải nét móc ngược và nét ngang.
* Phát âm và đánh vần tiếng:
- Phát âm mẫu: t
(Đầu lưỡi gần chạm răng rồi bật ra,không có tiếng thanh.)
Chỉnh sửa cho HS.
Cài: t
- Muốn có tiếng tổ ta thêm gì vào?
Cài : tổ
.Phân tích tiếng :tổ
.Đánh vần: t – ô – tô – Hỏi - tổ
.Đọc trơn : tổ
.Đọc trơn :t – tổ - tổ
* Nhận diện th :
Chữ th là chữ ghép từ hai con chữ t và h ( t đứng trước h đứng sau) .
So sánh: th và t.
* Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm mẫu th.
( Đầu lưỡi chạm răng rồi bật mạnh, không có tiếng thanh.)
Cài: th
-Muốn có tiếng thỏ ta thêm gì vào?
Cài thỏø
.Phân tích :thỏ
.Đánh vần: th – o – tho – Hỏi - thỏ
.Đọc trơn : thỏ
.Đọc trơn th – thỏ - thỏ
Hướng dẫn viết chữ:
Viết mẫu – phân tích:
 t, th, tổ, thỏ
Nhận xét – sửa chữa.
 . THƯ GIẢN:
 Viết từ ứng dụng: to, tơ, ta
 tho, thơ, tha
 ti vi thợ mỏ
 Nhận xét- sửa chữa.
 TIẾT 2
 c) Luyện tập:
 * Luyện đọc: S/32, 33
 Tranh vẽ gì? Đọc câu dưới tranh ?
 * Luyện viết:
 Viết mẫu – phân tích quy trình viết.
Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
Nhắc cách ngồi, cầm bút, để vở
Theo dõi – sửa chữa.
THƯ GIẢN:
* Luyện nói: ổ, tổ
 - Con gì có ổ?
- Con gì có tổ?
 - Em có nên phá ổ, tổ của các con vật không? Tại sao?
 - Nhận xét – Tuyên dương.
4 . Củng cố – Dặn dò: 
 Dặn HS vần nhà học bài. 
Hát
2-3 HS đọc.
Mỗi tổ viết 1 tiếng.
Phát âm đồng thanh t, th.
CN – N – ĐT
Cài t
Thêm ô và thanh Hỏi.
Cài :tổ
Tiếng tổ có âm t đứng trước, ô đứng sau thanh Hỏi trên đầu âm ô.
Đọc CN- N -ĐT
CN-N_ĐT
CN-ĐT.
Giống: chữ th có thêm chữ h.
Tập phát âm:CN-N-ĐT.
Cài : th
Thêm o và thanh hỏi .
Cài thỏ
Gồm th ghép với o thanh hỏi .
CN-N-ĐT
CN-N-ĐT
CN-ĐT.
CN-N-ĐT
Viết bảng con.
HÁT.
Xung phong đọc.
CN-N-ĐT
CN-ĐT
.Bố và con thả cá.
. bố tha cá mè, bé thả cá cờ CN –ĐT.
Viết vào vở tập viết.
HÁT
Đọc chủ đề luyện nói:ổ , tổ.
-Con gà,kiến, vịt, .
-chim, ong, cò, yến.
-HS trả lời.
-Không nên phá tổ, ổ của con vật.Vì phá đi thì con vật không có nơi trú ẩn
Vài HS đọc lại bài.
Tìm chữ vừa học.
TIẾT 13: BẰNG NHAU, DẤU =
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
_ Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính số đó.
_ Biết sử dụng từ “bằng nhau”, dấu = khi so sánh các số.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
_ Các mô hình, đồ vật phù hợp với tranh vẽ của bài học 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động ... t –dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bị bài 16 “Số 6”
- Hát
3 HS thực hiện trên bảng lớp.
_ Nêu cách làm
+Vẽ thêm 1 bông hoa vào bình bên phải
+Gạch bớt 1 con kiến ở bức tranh bên trái
+Có thể làm bằng hai cách khác nhau
- Hát
_Nối với số thích hợp
_Làm bài
_Đọc kết quả. Chẳng hạn:
“một bé hơn năm”, “hai bé hơn năm”, “ba bé hơn năm”, “bốn bé hơn năm” 
- HS làm bài.
- Nêu kết quả.
- Thực hiện.
Thứ sáu
TIẾT 16: SỐ 6
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
_ Biết được 5 thêm 1 được 6.
_ Biết đọc, viết số 6; đếm và so sánh các số trong phạm vi 6; nhận biết số lượng trong phạm vi 6;vị trí của số 6 trong dãy số từ 1 đến 6.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
_Các nhóm có 6 mẫu vật cùng loại
_Sáu miếng bìa nhỏ, viết các chữ số từ 1 đến 6 trên từng miếng bìa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
2. Kiểm tra:
 , = ?
4.5 , 5.5 , 5.3
3. Bài mới :
a) Giới thiệu số 6:
Bước 1: Lập số
_ GV hướng dẫn HS xem tranh 
+Có mấy em đang chơi?
+Có mấy em đi tới?
_GV nói:
+Có năm em đang chơi, một em khác đang đi tới. Tất cả có mấy em? 
+Năm em thêm một em là sáu em. Tất cả có sáu em. Cho HS nhắc lại
_Yêu cầu HS lấy ra 5 hình tròn, sau đó lấy thêm 1 hình tròn và nói:
+Năm chấm tròn thêm một chấm tròn là sáu chấm tròn; năm con tính thêm một con tính là sáu con tính. Gọi HS nhắc lại
_GV chỉ vào tranh vẽ, yêu cầu HS nhắc lại: “Có sáu em, sáu chấm tròn, sáu con tính”
_GV nêu: “Các nhóm này đều có số lượng là sáu”
Bước 2: Giới thiệu chữ số 6 in và chữ số 6 viết
_GV nêu: Số sáu được viết (biểu diễn) bằng chữ số 6
_GV giới thiệu chữ số 6 in, chữ số 6 viết
_ GV giơ tấm bìa có chữ số 6
Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 6 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6
_GV hướng dẫn HS đếm từ 1 đến 6 rồi đọc ngược lại từ 6 đến 1
_Giúp HS nhận ra số 6 liền sau số 5 trong dãy các số 1, 2, 3, 4, 5, 6
b). Thực hành:
Bài 1: Viết số 6
_GV giúp HS viết đúng qui định
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
_GV hướng dẫn HS viết số thích hợp vào ô trống
_GV nêu câu hỏi để HS nhận ra cấu tạo của số 6. Chẳng hạn:
+Có mấy chùm nho xanh?
+Mấy chùm nho chín?
+Trong tranh có tất cả mấy chùm nho?
_ GV chỉ tranh và nói:
+ “6 gồm 5 và 1, gồm 1 và 5”
_Với các tranh vẽ còn lại HS phải trả lời được các câu hỏi tương tự và điền kết quả đếm được vào ô trống
J Thư giản :
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
_Hướng dẫn HS đếm các ô vuông trong từng cột rồi viết số thích hợp vào ô trống. 
 GV cho HS biết: “Cột có số 6 cho biết có 6 ô vuông”; “Vị trí số 6 cho biết 6 đứng liền sau 5 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6”
_Hướng dẫn HS điền số thích hợp vào các ô trống rồi đọc theo thứ tự: từ 1 đến 6 và từ 6 đến 1
_ Giúp HS so sánh từng cặp hai số tiếp liền trong các số từ 1 đến 6 để biết: 1 < 2; 2 < 3; 3 < 4; 4 < 5; 5 < 6. nên cho HS nhận xét để biết 6 lớn hơn tất cảcác số 1, 2, 3, 4, 5, và 6 là số lớn nhất trong các số 1, 2, 3, 4, 5, 6. Chẳng hạn: Cho HS quan sát để
 thấy tương ứng với số 6 là cột cao nhất có 6 ô vuông
Bài 4: Điền dấu thích hợp vào ô trống
_Hướng dẫn HS thực hành so sánh các số trong phạm vi 6 bằng cách yêu cầu HS làm các bài tập dạng điền dấu >, <, = vào các ô trống
_Chú ý: Khuyến khích HS tự phát hiện yêu cầu của đề bài; tự chấm bài của mình hoặc của bạn mình
%Trò chơi: Chơi các trò nhận biết số lượng: 
4.Nhận xét – dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: 
+Luyện viết số 6
+Chuẩn bị bài 17: “Số 7”
- Hát
- Mỗi tổ làm 1 bài.
+HS nhắc lại: “Có sáu em”
_HS nhắc lại: “Có sáu em, sáu chấm tròn, sáu con tính”
+ Tự rút ra kiến thức
_HS đọc: Sáu
_HS đếm từ 1 đến 6 và từ 6 đến 1 (cá nhân, nhóm, lớp)
_HS viết 1 dòng số 6
+Viết vào bảng
+Viết vào vở
+Có 5 chùm nho xanh
+Có 1 chùm nho chín
+Có 6 chùm nho
_HS nhắc lại
_Đếm ô
- Hát
_Điền số vào ô trống
_So sánh số
( HS KHÁ – GIỎI )
_Điền dấu > ,< , =
- Nêu kết quả.
- Nhận xét.
- Đại diện 3 tổ tham gia.
- Thực hiện.
Ngày dạy : Thứ sáu
Bài 18 : x ch	
A . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Học sinh đọc được x, ch, xe, chó từ và câu ứng dụng.
	- Viết được x, ch, xe, chó. 
-Luyện nĩi từ 2 – 3 câu theo chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô tô. 
 B . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	- Tranh minh họa các tiếng : xe, chó.
	- Tranh minh họa câu ứng dụng: xe ô tô chở cá về thị xã.
 - Tranh minh phần luyện nói: xe bò, xe lu, xe ô tô.
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 .Oân định:
2 .Kiểm tra:
 Đọc: u, ư, nụ, thư
 Cá thu, đu đủ, thứ tữ, cử tạ
 Thứ tư bé hà thi vẽ.
Viết: nụ, thư, thu.
Nhận xét –Tuyên dương
3 . Bài mới:
a) Giới thiệu: 
 Hôm nay, chúng ta học các chữ và âm mới : x, ch.
b) Dạy chữ ghi âm
* Nhận diện chữ x :
Chữ x gồm nét cong hở trái và nét cong hở phải.
* Phát âm và đánh vần tiếng:
- Phát âm mẫu: x
(Đầu lưỡi chạm răng lợi – hơi thoát ra xát nhẹ, không có tiếng thanh.)
Chỉnh sửa cho HS.
Cài: x
- Muốn có tiếng xe ta thêm gì vào?
Cài : xe
.Phân tích tiếng :xe
.Đánh vần: x – e - xe
.Đọc trơn : xe
.Đọc trơn :x – xe - xe
* Nhận diện ch :
Chữ ch là chữ ghép từ hai con chữ c và h.
So sánh: ch và x.
* Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm mẫu ch.
( Lưỡi trước chạm lợi rồi bật nhẹ, không có tiếng thanh.)
Cài: ch
-Muốn có tiếng chó ta thêm gì vào?
Cài : chó
.Phân tích :chó
.Đánh vần: ch – o – cho – sắc - chó
.Đọc trơn : chó
.Đọc trơn ch – chó - chó
Hướng dẫn viết chữ:
Viết mẫu – phân tích:
 x, ch, xe, chó
Nhận xét – sửa chữa.
 . THƯ GIẢN:
 Viết từ ứng dụng: 
 thợ xẻ chì đỏ
 xa xa chả cá
 Nhận xét- sửa chữa.
 Đọc và giải nghĩa từ.
 TIẾT 2
 c) Luyện tập:
 * Luyện đọc: S/36, 37
 Tranh vẽ gì? Đọc câu dưới tranh ?
 * Luyện viết:
 Viết mẫu – phân tích quy trình viết.
Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
Nhắc cách ngồi, cầm bút, để vở
Theo dõi – sửa chữa.
THƯ GIẢN:
* Luyện nói: xe bò, xe lu, xe ô tô.
 - Trong tranh có những loại xe nào?
- Xe bò thường dùng làm gì?
- Xe lu dùng làm gì?Xe lu còn gọi là xe gì?
 - Nhận xét – Tuyên dương.
4 . Củng cố – Dặn dò: 
 Dăn HS vần nhà học bài. 
Hát
2-3 HS đọc.
Mỗi tổ viết 1 tiếng.
Phát âm đồng thanh x, ch.
CN – N – ĐT
Cài x
Thêm e vào.
Cài :xe
Tiếng xe có âm x đứng trước, e đứng sau.
Đọc CN- N -ĐT
CN-N_ĐT
CN-ĐT.
Giống: nét cong hở phải.
Khác: chữ x có thêm nét cong hở trái, chữ ch có thêm chữ h
Tập phát âm:CN-N-ĐT.
Cài : ch
Thêm o và thanh sắc .
Cài chó
Gồm ch ghép với o thanh sắc .
CN-N-ĐT
CN-N-ĐT
CN-ĐT.
CN-N-ĐT
Viết bảng con.
HÁT.
Xung phong đọc.
CN-N-ĐT
- Tìm và gạch dưới tiếng chứa vần mới học.
CN-ĐT
.xe ô tô chở cá.
. xe ô tô chở cá về thị xã. CN –ĐT.
Viết vào vở tập viết.
HÁT
Đọc chủ đề luyện nói: xe bò, xe lu, xe ô tô.
-Có xe bò, xe lu, xe ô tô.
-Xe bò thường chơ lúa, bắp từ ruộng về nhà.
-Xe lu dùng để cán đường cho bằng phẳng.Xe lu còn gọi là xe hủ lô.
Vài HS đọc lại bài.
Tìm chữ vừa học.
Tiết 4: mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ
I.MỤC TIÊU:
 _Viết đúng các chữ mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một
_HS khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.
II.CHUẨN BỊ:
_Bảng con được viết sẵn các chữ
_Chữ viết mẫu các chữ: mơ, do, ta, thơ
_Bảng lớp được kẻ sẵn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
_GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại chữ chưa đúng
_Nhận xeỉnh
3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
_Hôm nay ta học bài: mơ, do, ta, thơ. GV viết lên bảng
b) Hướng dẫn viết:
_GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết
+ mơ:
-Chữ gì?
-Chữ mơ cao mấy đơn vị?
-GV viết mẫu: Đặt bút trên đường kẻ 3 viết chữ m lia bút viết chữ ơ điểm kết thúc ở đường kẻ 3 
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ do:
-Chữ gì?
-Chữ do cao mấy đơn vị?
-GV viết mẫu: Đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ d, lia bút lên viết con chữ o, điểm kết thúc ở đường kẻ 3 
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ ta:
-Chữ gì?
-Chữ ta cao mấy đơn vị?
-GV viết mẫu: Đặt bút ở đường kẻ 2 viết chữ t, lia bút viết chữ a, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ thơ:
-Chữ gì?
-Chữ thơ cao mấy đơn vị?
-GV viết mẫu: Đặt bút trên đường kẻ 2 viết chữ th, lia bút viết chữ ơ, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ thợ mỏ: ( Tương tự )
c) Viết vào vở:
_GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS
_Cho HS viết từng dòng vào vở
4.Củng cố:
_Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS
_Nhận xét tiết học
5.Dặn dò:
_Về nhà luyện viết vào bảng con
_Chuẩn bị bài: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô
Hát
_lễ
-Chữ mơ
-Chữ m, ơ cao 1 đơn vị 
-Viết bảng:
-Chữ do
-Chữ d cao 2 đơn vị; o cao 1 đơn vị
-Viết bảng:
-Chữ ta
-Chữ t cao 1 đơn vị rưỡi; a cao 1 đơn vị
-Viết bảng:
-Chữ thơ
-Chữ th cao 2 đơn vị rưỡi; ơ cao 1 đơn vị
-Viết bảng:

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 4.doc