An toàn giao thông Bài 3: Đèn tín hiệu giao thông
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết tác dụng, ý nghĩa hiệu lệnh của các tín hiệu đèn giao thông.
- Biết nơi có tín hiệu đèn giao thông.
- Có phản ứng đúng với tín hiệu đèn giao thông.
- Đi theo đúng tín hiệu đèn giao thông để đảm bảo an toàn.
II/Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh của bài 3; 3 tấm bìa có vẽ sẵn tín hiệu đèn xanh, đỏ, vàng.
- 1 tấm bìa có vẽ hình người dành cho người đi bộ.
III/ Các hoạt động dạy-học:
An toàn giao thông Bài 3: Đèn tín hiệu giao thông I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tác dụng, ý nghĩa hiệu lệnh của các tín hiệu đèn giao thông. - Biết nơi có tín hiệu đèn giao thông. - Có phản ứng đúng với tín hiệu đèn giao thông. - Đi theo đúng tín hiệu đèn giao thông để đảm bảo an toàn. II/Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh của bài 3; 3 tấm bìa có vẽ sẵn tín hiệu đèn xanh, đỏ, vàng. - 1 tấm bìa có vẽ hình người dành cho người đi bộ. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Khởi động: 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2:Giới thiệu đèn tín hiệu giao thông + Đèn tín hiệu giao thông được đặt ở đâu? + Tín hiệu đèn có mấy màu? + Thứ tự các màu như thế nào? - GV cho HS xem các tấm bìa đã chuẩn bị + Loại đèn tín hiệu nào dành cho các loại xe? +Loại đèn tín hiệu nào dành cho người đi bộ? Kết luận (SGV trang 22) Hoạt động 3: Quan sát tranh 1 và 2 - Tín hiệu đèn dành cho các loại xe trong tranh màu gì? - Xe cộ khi đó dừng lại hay đi? - Tín hiệu đèn dành cho người đi bộ lúc đó bật màu gì? Người đi bộ dừng lại hay đi? - Đèn tín hiệu giao thông dùng để làm gì? - Khi gặp tín hiệu đèn đỏ thì các loại xe và người đi bộ phải làm gì? - Khi tín hiệu đèn xanh bật lên thì sao? - Tín hiệu đèn vàng bật sáng để làm gì? Kết luận Hoạt động 4: Trò chơi “Đèn xanh- Đèn đỏ” - GV hướng dẫn cách chơi. (SGV) 3. Củng cố- Dặn dò: - Hệ thống các ý chính. - Quan sát tín hiệu đèn và các biển báo hiệu. - Hát, múa tập thể. - HS nhớ lại và kể. - HS lắng nghe - HS quan sát và trả lời, em khác bổ sung.. - HS tham gia trò chơi. An toàn giao thông Bài 4: Đi bộ và qua đường an toàn I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết những nơi an toàn khi đi bộ ttrên đường và khi qua đường. - Nhận biết vạch đi bộ qua đường là lối đi dành cho người đi bộ khi qua đường. - Nhận biết tiếng động cơ và tiếng còi của ô tô, xe máy. - Biết nắm tay người lớn khi qua đường, quan sát các hướng đi của các loại xe trên đường. II/Đồ dùng dạy học: - Sân ATGT sau trường. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Khởi động: 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Quan sát đường phố + Cho HS quan sát trên hình vẽ thể hiện một ngã tư đường phố + Đường phố rộng hay hẹp? + Đường phố có vỉa hè không? +Các loại xe chạy ở đâu? Kết luận: Đi bộ và qua đường phải an toàn. Không đi một mình mà phải cùng đi với người lớn. Phải nắm tay người lớn khi qua đường. - Nhìn tín hiệu đèn giao thông. Quan sát xe cọ cẩn thận trước khi qua đường. - Nếu đường có vạch đi bộ qua đường, khi qua đường phải đi ở nơi có vạch đi bộ qua đường. Hoạt động 3: Thực hành đi qua đường - GV hướng dẫn HS đi trên sân ATGT sau trường. 3. Củng cố: - Khi đi ra đường phố các em cần phải đi với ai? Đi ở đâu? - Khi qua đường các em cần phải làm gì? - Khi qua đường cần đi ở đâu? Vào khi nào? - Khi đi bộ trên vỉa hè có vật cản, các em cần phải làm gì? 4. Dặn dò:- Thực hiện tốt quy định khi đi bộ và qua đường. - Hát, múa tập thể. - HS hoạt động theo nhóm 4 - HS lắng nghe. - HS đi theo hướng dẫn của GV - Đi với người lớn, trên vỉa hè. - Nắm tay người lớn, nhìn tín hiệu đèn. - Đi ở nơi có vạch đi bộ qua đường, khi tín hiệu đèn “có hình người” màu xanh bật lên. - Đi xuống lòng đường nhưng phải đi sát vỉa hè. An toàn giao thông Bài 1: An toàn và nguy hiểm I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết những hành động, tình huống nguy hiểm hay an toàn ở nhà, ở trường và khi đi trên đường. - Phân biệt được các hành vi và tình huống an toàn và không an toàn. - Tránh những nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểm ở nhà, ở trường và khi đi trên đường. II/Đồ dùng dạy học: - Tranh 5,6, 7, 8 của bài. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Khởi động: 2. Bài cũ: Không kiểm tra. 3.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2:Giới thiệu tình huống an toàn và không an toàn. - GV cho HS quan sát tranh chỉ ra trong tình huống nào, đồ vật nào là nguy hiểm. Kết luận: - Tranh 1 chơi với búp bê là đúng, như vậy là an toàn. - Tranh 2 Cầm kéo cắt thủ công là đúng, dùng để doạ bạn là sai, gây nguy hiểm cho bạn. Hoạt động 3: Kể chuyện - GV yêu cầu HS kể cho nhau nghe - GV hỏi thêm: Vật nào làm cho em bị đau? Lỗi đó do ai? Như thế là an toàn hay nguy hiểm? Em có thể tránh không bị đau bằng cách nào? Kết luận: Hoạt động 4: Trò chơi sắm vai GV giao nhiệm vụ chotừng cặp. Kết luận: 4. Củng cố- Dặn dò: - Hệ thống các ý chính. - Thực hiện tốt điều đã được học. - Hát, múa tập thể. - HS quan sát và trả lời - Em khác nhận xét. - HS thảo luận nhóm - Một số em kể trước lớp. - 1 em đóng vai trẻ em. - 1 em đóng vai người lớn. - HS thực hiện, em khác nhận xét. An toàn giao thông (T2) : TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ I) Mục tiêu : - HS kể tên và mô tả một số đờng phố nơi em ở hoặc đường phố mà em biết. Nhớ tên và nêu được đặc điểm đường phố . HS thực hiện đúng quy định đi trên đờng phố. II)Nội dung : - Nhận xét đặc điểm đờng phố, đường một chiều , đường hai chiều đến tín hiệu, biển báo hiệu giao thông , vạch kẻ lề đường để điều khiển giao thông an toàn. III) Đồ dùng : 4 tranh nhỏ như SGK. IV) Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A) Ổ định tổ chức. B)Bài mới : Giói thiệu bài ghi bảng 2)Nội dung:* HĐ1: Kiểm tra bài và giới thiệu - GV nêu câu hỏi * HĐ2 : Tìm đặc điểm đờng phố nhà em hoặc trường em. - GV chia lớp thành các nhóm phát cho mỗi nhóm một phiếu các câu hỏi gợi ý thảo luận . - KL:Các em cần nhớ tên đường phố. * HĐ3: Tìm hiểu đường phố an toàn và chưa an toàn. - GV chia nhóm, mỗi nhóm 1 bức tranh Yêu cầu HS thảo luận tranh từ tranh 1 dến tranh 4 - GV nêu câu hỏi thêm SGK. * HĐ 4: Nhớ tên phố . - GV tổ chức cho HS chơi thi viết tên những đờng phố mà em biết . GV nhậ xét tuyên dương. 3) Củng cố dặn dò:nhận xét tiết học. - HS lắng nghe . - HS trả lời- lớp nhận xét - HS làm việc theo nhóm. - Thảo luận - đại diện nhóm trình bày . Nhóm kác nhận xét. - HS thảo luận. - Đại diện lên gắn tranh trình bày ý kiến của nhóm minh .Nhóm khác nhận xét. - Mỗi đội HS nối tiếp lên viết tên những đường phố mà em biết. 5 em đến 6 em .HS nhận xét. Nha học đường (1) Bài 1: Tại sao phải chải răng? I/ Mục tiêu: - Giúp các em hiểu rõ lí do cần phải chải răng hay ích lợi của việc phải chải răng thường xuyên. II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh một em HS đang chuẩn bị chải răng - Một chén đũa dơ dính thức ăn. - Thau và nước rửa. III/ Các hoạt động dạy-học: 1. Khởi động: Hát tập thể 2. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Quan sát tranh §GV treo tranh em bé đang chuẩn bị chải răng Hỏi HS: - Bạn trong tranh đang làm gì? - Bạn sắp làm gì? - Vậy chải răng để làm gì? §GV lấy một chén dơ, một đôi đũa có dính thức ăn cho HS xem. Hỏi HS: - Muốn cho chén đũa sạch em phải làm gì? - GV cho chén dơ vào chậu nước để rửa, cho HS nhận xét. - Muốn cho răng sạch em phải làm gì? àMảng bám vi khuẩn và thức ăn là nguyên nhân gây ra sâu răng, viêm nướu. Chải răng thường xuyên và đúng phương pháp giúp ta không bị sâu răng. Hoạt động 3: Kiểm tra lại bài giảng - Tại sao phải chải răng sau khi ăn? - Nếu ở nơi không có bàn chải thì em phải làm gì? Hoạt động 4: Học câu ghi nhớ “Em có đôi hàm răng trắng tinh Nên: ăn nhai kỹ, cười thật xinh Cô bảo rằng: nhờ răng em tốt Đó là vì em siêng chải răng.” 3. Củng cố: GV hệ thống lại ý chính. 4. Dặn dò: Thực hiện chải răng hằng ngày. - HS quan sát tranh và trả lời - Chuẩn bị chải răng - Để lau sạch thức ăn đọng lại trên răng và nướu sau khi ăn để tránh sâu răng. - Em phải rửa cho sạch. - Em phải răng ngay sau khi ăn. - Để phòng tránh sâu răng. - Súc miệng thật kỹ. - HS đọc theo nhóm, cả lớp, cá nhân.
Tài liệu đính kèm: