Giáo án dạy sáng và chiều - Lớp 1 - Tuần 23

Giáo án dạy sáng và chiều - Lớp 1 - Tuần 23

ĐẠO ĐỨC

Bài : ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

 -Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương.

 -Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định.

 -Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.

 -HS khá, giỏi phân biệt được những hành vi đi bộ đúng quy định và sai quy định.

 Kixnawng sống: + Kĩ năng an toàn khi đi bộ

 + Kĩ năng phê phán , đánh giá những hành vi đi bộ không đúng quy định.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

-Vở bài tập Đạo đức 1

-Ba chiếc đèn hiệu làm bằng bìa cứng ba màu đỏ, vàng, xanh, hình tròn đường kính 15 hoặc 20 cm

-Các điều 3, 6, 18, 26 công ước quốc tế về quyền trẻ em

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

 

doc 47 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy sáng và chiều - Lớp 1 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng
TUẦN: 23/HKII
Thứ / Ngày
Mơn 
Tên bài dạy
ĐDDH
Hai 
24/01
Sáng
SHĐT
Đạo đức
Tập đọc
Tập đọc
Đi bộ đúng quy định ( Tiết 1)
Trường em
Trường em
KNS
x
x
Chiều
Luyện tốn
 Luyện viết
Luyện đọc
Bài : Luyện tập
Bài :Trường em
Trường em
x
x
x
Ba
25/01
Sáng
Chính tả 
Tập viết 
Tốn
Thủ cơng
T-C: Trường em
Tơ chữ hoa A ,Ă, Â , B
Vẻ đoạn thẳng cĩ độ dài cho trước
Kẻ các đoạn thẳng cách đều
x
x
x
x
Chiều
Thể dục
Luyện viết
Luyện tốn
Luyện tập chính tả
Vẽ đoạn thẳng cĩ độ dài cho trước
Tư 09/02
Tốn
Mĩ thuật
Tập đọc
Tập đọc
Luyện tập chung
Tặng cháu
Tặng cháu
x
x
x
Năm
10/02
Sáng
Tốn
Âm nhạc
Chính tả
Tập viết 
Luyện tập chung
T-C : Tặng cháu
Chữ hoa : B
x
x
x
Chiều
Kể chuyện
HDLT
TN - XH
Rùa và thỏ
Bài :tặng cháu 
Cây hoa
KNS
x
KNS
Sáu
11/02
Sáng
Tập đọc
Tập đọc
Tốn
SHL
Cái nhãn vở
Cái nhãn vở
Các số trịn chục
x
Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011
ĐẠO ĐỨC
Bài : ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 -Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương.
 -Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định.
 -Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
 -HS khá, giỏi phân biệt được những hành vi đi bộ đúng quy định và sai quy định.
 Kixnawng sống: + Kĩ năng an tồn khi đi bộ
 + Kĩ năng phê phán , đánh giá những hành vi đi bộ khơng đúng quy định.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
-Vở bài tập Đạo đức 1
-Ba chiếc đèn hiệu làm bằng bìa cứng ba màu đỏ, vàng, xanh, hình tròn đường kính 15 hoặc 20 cm
-Các điều 3, 6, 18, 26 công ước quốc tế về quyền trẻ em
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐTHS
A-Kiểm tra bài cũ
B- Bài mới 
1- Giới thiệu bài 
2- Các hoạt động
* Hoạt động 1: Làm bài tập 1.( Kĩ năng phê phán , đánh giá)
-Giáo viên treo tranh và hỏi:
+ Ở nông thôn, đi bộ phải đi ở phần đường nào? 
+Ơûthành phố, khi đi bộ đi ở phần đường nào? Tại sao?
GV kết luận:
 Ở nông thôn cần đi sát lề đường. Ở thành phố cần đi trên vỉa hè. Khi đi qua đường, cần đi theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu và đi vào vạch quy định.
* Hoạt động 2: HS làm bài tập 2.
-Giáo viên mời một số học sinh lên trình bày kết quả.
GV kết luận:
+Tranh 1: Đi đúng qui định
+Tranh 2: Bạn nhỏ chạy ngang qua đường là sai quy định
+Tranh 3: Hai bạn sang đường đi đúng quy định
* Hoạt động 3: Trò chơi “Qua đường”.
-Giáo viên vẽ sơ đồ ngã tư có vạch quy định cho người đi bộ và chọn HS vào các nhóm: người đi bộ, người đi xe ô tô, đi xe máy, xe đạp. Học sinh có thể đeo biển vẽ hình ô tô trên ngực hoặc trên đầu.
_Giáo viên phổ biến luật chơi: Mỗi nhóm chia thành 4 nhóm nhỏ đứng ở bốn phần đường. Khi người điều khiển giơ đèn đỏ cho tuyến đường nào thì xe và người đi bộ phải dừng lại trước vạch, còn người đi bộ và xe của tuyến đèn xanh được đi. Những người phạm luật sẽ bị phạt.
3-Nhận xét –dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2 bài 11: “Đi bộ đúng qui định”
-Học sinh trình bày ý kiến. 
+Ở nông thôn cần đi sát lề đường. 
+Ỏû thành phố cần đi trên vỉa hè. Khi đi qua đường, cần đi theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu và đi vào vạch quy định. 
-Học sinh làm bài tập
-Học sinh trình bày ý kiến
-Học sinh làm bài tập
- 3 HS lên trình bày
-Lớp nhận xét, bổ sung
-HS tiến hành trò chơi
-Cả lớp nhận xét khen thưởng những bạn đi đúng quy định
-K
-G
-G, K, TB
-cả lớp
RÚT KINH NGHIỆM
CHỦ ĐIỂM: NHÀ TRƯỜNG
TẬP ĐỌC
Bài 1: TRƯỜNG EM
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ:
 cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường
-Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó , thân thiết với bạn học sinh.
 Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
-HS khá, giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay ; biết hỏi- đáp theo mẫu về trường, lớp của mình. 
*GDBVMT: Bồi dưỡng tình cảm yêu mến của HS với mái trường.
II-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK phóng to
-Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV)
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tiết 1
I-Mở đầu:
Sau giai đoạn học âm, vần, các em đã biết chữ, biết đọc, biết viết. Từ hôm nay, em sẽ sang một giai đoạn mới: luyện đọc, viết, nghe, nói theo chủ điểm: “Nhà trường, gia đình, thiên nhiên-đất nước”. Ở giai đoạn này, em sẽ đọc những bài văn, bài thơ, mẫu chuyện dài hơn, luyện viết những bài nhiều chữ hơn
II-Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐTHS
1.Giới thiệu bài:
_Hàng ngày các em đến trường học. Trường học đối với em thân thiết như thế nào? Ở trường có ai? Trường học dạy em điều gì?
Trong chủ điểm Nhà trường em các em sẽ được học bài Trường em để biết điều đó
_Treo tranh (giống SGK), giới thiệu về nội dung tranh
2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
a) GV đọc mẫu bài văn:
Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm
b) HS luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
-Luyện đọc các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn (in sau kí hiệu T: trong SGK): cô giáo, dạy em, mái trường, điều hay. Khi luyện đọc kết hợp phân tích tiếng để củng cố kiến thức đã học 
-GV ghi: trường em
+Tiếng trường có âm gì đứng đầu?
 GV dùng phấn gạch chân âm tr
+Tiếng trường có vần gì đứng sau âm tr?
GV dùng phấn màu gạch chân vần ương
+Nêu cấu tạo tiếng trường?
-GV ghi: cô giáo
+Cho HS đọc tiếng giáo
+Phân tích cấu tạo tiếng giáo?
+Đánh vần
+Đọc từ
_Tương tự đối với các từ còn lại:
+dạy em +mái trường 
+điều hay 
-Sau khi luyện đọc mỗi từ GV kết hợp giải nghĩa từ khó
+Ngôi nhà thứ hai: trường học giống như một ngôi nhà vì ở đây có những người rất gần gũi, thân yêu
+Thân thiết: rất thân, rất gần gũi
*Luyện đọc câu:
-GV chỉ bảng từng tiếng ở câu thứ nhất
+Cho HS đọc trơn câu thứ nhất
-Tiếp tục với các câu 2, 3, 4, 5
-Cuối cùng cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu 
*Luyện đọc đoạn, bài:
-Đọc bài:
+Tiếp nối nhau đọc
+ Đọc cả bài 
-Có thể cho các tổ thi đua đọc đúng, to, và rõ ràng
-Cho HS đọc đồng thanh cả bài 1 lần
3. Ôn các vần ai, ay: (thực hiện các yêu cầu) trong SGK:
a) Tìm tiếng trong bài có vần ai, ay?
 Vậy vần cần ôn là vần ai, ay
-Cho HS đọc tiếng, từ chứa vần ai, ay
-Cho HS phân tích tiếng “hai, dạy”
b) Tìm tiếng ngoài bài có vần ai, ay
-GV cho HS chơi trò chơi: thi tìm (đúng nhanh, nhiều)
+Cách thể hiện: HS ghi vào bảng cài. GV ghi lên bảng lớp
+Tổ nào tìm được nhiều nhất tổ đó thắng
ai: bài học, bãi, cài, cái áo, rau cải, cãi nhau, các chai, thuyền chài, chải tóc, ngày mai, con nai, áo phai, số hai, đùa dai, áo dài, 
ay: máy bay, bày biện, ớt cay, cái chày, cháy, rau đay, say, chạy nhảy, cái khay, dao phay, may áo, máy cày, 
c) Nói câu chứa tiếng có có vần ai, hoặc vần ay
-GV nhắc: Nói thành câu là nói trọn nghĩa cho người khác hiểu. Có thể nói 2 câu, trong đó có một cậu chứa vần cần tìm. 
Ví dụ: Tôi là máy bay. Tôi chở khách
Gợi ý:
+ai: Ở trường, em có hai bạn thân. 
 Em luôn chải tóc trước khi đến trường
 Hoa mai vàng rất đẹp 
+ay: Phải rửa tay trước khi ăn
 Ăn ớt rất cay
 Em thích lái máy bay
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a) Tìm hiểu bài đọc: 
-Cho 1 HS đọc câu hỏi 1
-Cho 2 HS đọc câu văn thứ nhất
-GV hỏi:
+Trong bài trường học được gọi là gì?
-Cho 3 HS đọc tiếp nối nhau đọc các câu văn 2, 3, 4. Sau đó nhiều em nối tiếp nhau nói tiếp:
+Trường học là ngôi nhà thứ hai của em, vì
(HS có thể trả lời 1, 2 hoặc 3 ý dựa vào nội dung các câu 2, 3, 4)
-GV đọc diễn cảm lại bài văn
b) Luyện nói: Hỏi nhau về trường, lớp 
-GV nêu yêu cầu của bài luyện nói trong SGK
-Gợi ý:
+Trường của bạn là trường gì?
+Bạn thích đi học không?
+Ở trường, bạn yêu ai nhất?
+Ở trường, bạn thích cái gì nhất?
+Ai là bạn thân nhất của bạn ở trong lớp?
+Hôm nay ở lớp bạn thích học nhất môn gì?
+Hôm nay bạn học được điều gì hay?
+Hôm nay có điều gì ở trường làm bạn không vui?
-GV nhận xét, chốt lại ý kiến phát biểu của các em về trường, lớp; tính điểm thi đua
5.Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học
+Khen những học sinh học tốt
+Yêu cầu một số HS đọc chưa thật tốt về nhà luyện đọc tiếp cho thật lưu loát, trôi chảy bài Trường em
-Dặn dò: Chuẩn bị bài tập đọc: Tặng cháu
_Quan sát
-Lắng nghe
-1 HS đọc tên bài
+tr
+Vài HS phát âm tr
+ương
+Vài HS phát âm ương
+Gồm âm đầu tr, vần ương, thanh huyền
_1 HS đọc
+2, 3 HS 
+1 HS
+2, 3 HS
+3, 4 HS
_Nhẩm theo
+3, 4 HS 
+Nhóm (3 em) 
+Cá nhân – đồng thanh
-Lớp nhận xét
-ai: hai, mái
 -ay: dạy, hay
-2 HS đọc từ mẫu: con nai, máy bay
-Theo đơn vị tổ
-2 HS nói theo câu mẫu trong SGK (vừa nói vừa làm động tác)
-HS thi nói câu chứa tiếng có vần ai, rồi vần ay
+Trường học gọi là ngôi nhà thứ hai của em
+Ở trường có cô giáo hiền như mẹ
+Ở trường có nhiều bạn bè thân thiết như anh em
+Trường học dạy em thành người tốt
+Trường học dạy em những điều hay
-2, 3 HS thi đọc diễn cảm bài văn
-2 HS khá, giỏi đóng vai hỏi –đáp theo những câu hỏi em tự nghĩ ra. Tiếp theo, lần lượt từng cặp HS tự nghĩ ra câu hỏi- câu trả lời để đóng vai
- K
-TB
-TB, Y
- K
-TB, Y
- G
- K
-TB
- G
-TB, Y
-TB, K
-K, G
-ca ... HS phải nhớ).
-Các cây hoa đều có: rễ, thân, lá, hoa.
-Có nhiều loại hoa khác nhau, mỗi loại hoa có màu sắc, hương thơm, hình dáng khác nhau  Có loại hoa màu sắc rất đẹp, có loại hoa có hương thơm, có loại hoa vừa có hương thơm vừa có màu sắc đẹp.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
 Sử dụngcác kĩ năng nêu ở mục tiêu
-Mục tiêu:
+HS biết đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi dựa trên các hình trong SGK.
+Biết ích lợi của việc trồng hoa.
-Cách tiến hành:
*Bước 1:
-GV hướng dẫn HS tìm bài 23 SGK.
-GV giúp đỡ và kiểm tra hoạt động của HS. Đảm bảo các em thay nhau hỏi và trả lời các câu hỏi trong SGK.
*Bước 2: GV yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả lời nhau trước lớp.
*Bước 3:
-GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+Kể tên các loại hoa có trong bài 23 SGK.
+Kể tên các loại hoa khác mà em biết.
+Hoa được dùng để làm gì?
Kết luận:
-Các hoa có trong bài 23 SGK: hoa hồng (gồm ảnh cây hoa hồng, cành hoa hồng, bình hoa hồng), hoa dâm bụt, hoa mua, hoa loa kèn, hoa cúc.
-GV kể tên một số cây hoa có ở địa phương.
-Người ta trồng hoa để làm cảnh, trang trí, làm nước hoa (ví dụ: hoa hồng ) 
 GV có thể giảng thêm: Cây hoa dâm bụt thường được trồng để làm hàng rào, cây hoa mua thường mọc dại ở vùng đồi trọc.
Hoạt động 3: Trò chơi “Đố bạn hoa gì?”
-Mục tiêu: HS củng cố những hiểu biết về cây hoa.
-Cách tiến hành:
+GV yêu cầu mỗi tổ cử một bạn lên chơi và cầm theo khăn sạch để bịt mắt.
+Các em tham gia chơi đứng thành hàng ngang trước lớp.
+GV đưa cho mỗi em một bông hoa và yêu cầu các em đoán xem đó là hoa gì?
Ai đoán nhanh và đúng là thắng cuộc
2.Củng cố:
-Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK
3.Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò: Chuẩn bị bài 24 “Cây gỗ”
+HS nói tên cây hoa và nơi sống của cây hoa em mang đến lớp
-Các nhóm làm việc
+Quan sát
+Thảo luận
-HS (theo cặp) quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả lời các câu hỏi trong SGK.
-Vài cặp lên hỏi và trả lời
-HS thảo luận theo câu hỏi của GV 
+HS dùng tay sờ và dùng mũi để ngửi, đoán xem đó là hoa gì?
-G, K
-G, K
-K, TB
-TB
-G, K
-G
RÚT KINH NGHIỆM
.
HDLT
LT BÀI CHÍNH TẢ : TẶNG CHÁU
I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố :
- Viết lại đúng các từ viết sai ở bài chính tả 
- Viết đúng các từ cĩ âm l, n và dấu hỏi , dấu ngã ( phần bài tập )
 II- HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Giới thiệu bài : 
 GV nêu mục đích , yêu cầu giờ học
2- HD luyện tập :
+ Gọi học sinh nêu lại các từ viết sai ở bài chính tả 
- Sau mỗi lần nêu giáo viên cho các em nêu sai âm đầu , vần hay dấu thanh .
- Đọc cho các em viết bảng con 
- Nhận xét 
- Cho các em đọc lại .
+ Viết lại các từ điền ở bài tập
 ( Tương tự như trên )
3- Củng cố - dặn dị 
- Nhận xét tiết học 
- Nhiều em nêu ( khuyến khích các em TB , yếu nêu )
- Lớp viết bảng con , lần lượt từng em lên bảng viết 
- Nhận xét 
- HS đọc lại : CN , ĐT
RÚT KINH NGHIỆM
.
Thứ sáu ngày 11 tháng 02 năm 2011
TẬP ĐỌC
Bài 3: CÁI NHÃN VỞ
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: quyển vở, nắn nót, viết ngay ngắn, khen
 - Biết được tác dụng của quyển vở.
 Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
 - HS khá, giỏi biết tự viết nhãn vở.
II-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV)
-Một số bút màu để trang trí được một nhãn vở
-Tranh trong SGK phóng to
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐTHS
I.Kiểm tra bài cũ:
-Đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi:
+Bác Hồ tặng vở cho ai?
+Bác mong bạn nhỏ làm điều gì?
Nhận xét
II.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
-Cho HS xem “Cái nhãn vở”
-GV nói: Hôm nay chúng ta sẽ học bài “Cái nhãn vở” để biết cách đọc một nhãn vở, biết viết nhãn vở, hiểu tác dụng của nhãn vở.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
a) GV đọc mẫu bài văn:
Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm
b) HS luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
-Luyện đọc các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn: quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, khen. Khi luyện đọc kết hợp phân tích tiếng để củng cố kiến thức đã học 
-GV ghi: quyển vở
-Cho HS đọc 
+Phân tích tiếng quyển?
 GV dùng phấn gạch chân âm qu, vần uyên
+Cho HS đánh vần và đọc
-Tương tự đối với các từ còn lại:
+nắn nót: viết cẩn thận cho đẹp 
Kết hợp phân biệt: nắn nót / lảnh lót, 
+ngay ngắn: viết rất thẳng hàng đẹp mắt
+viết
+khen
*Luyện đọc câu:
-Đọc nhẩm từng câu
-GV chỉ bảng từng chữ ở câu thứ nhất
+Cho HS đọc trơn 
-Tiếp tục với các câu còn lại
-Cuối cùng cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng dòng thơ theo cách: 1 HS đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc các câu tiếp theo 
*Luyện đọc đoạn, bài: 
 Chia bài làm hai đoạn:
+Đoạn 1: 3 câu đầu
+Đoạn 2: câu còn lại
-Tiếp nối nhau đọc theo nhóm
-Đọc cả bài 
-Có thể cho các tổ thi đua đọc đúng, to, và rõ ràng
-Cho HS đọc đồng thanh cả bài 1 lần
3. Ôn các vần ang, ac: (thực hiện các yêu cầu) trong SGK:
a) Tìm tiếng trong bài có vần ang, ac:
 Vậy vần cần ôn là vần ang, ac
-Cho HS đọc tiếng, từ chứa vần ang
-Cho HS phân tích tiếng “Giang, trang”
b) Tìm tiếng ngoài bài có vần ang, ac:
-Đọc mẫu trong SGK
-GV cho HS chơi trò chơi: thi tìm (đúng nhanh, nhiều)
+Cách thể hiện: HS ghi vào bảng cài. GV ghi lên bảng lớp
+Tổ nào tìm được nhiều nhất tổ đó thắng
ang: cây bàng, cái thang, càng cua, cáng, cảng, dang tay, đang mang, mạng nhện, máng lợn, làng, sàng sảy, tảng đá, phang, nhang, 
ac: bác cháu, vàng bạc, các bạn, rác, đo đạc, thịt nạc, con vạc, mang vác, lười nhác, thác nước, chạc cây, chững chạc, 
Tiết 2
4. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài đọc:
a) Tìm hiểu bài đọc: 
-Cho 1 HS đọc 3 câu văn đầu 
-GV hỏi:
+Bạn Giang viết những gì lên nhãn vở?
-Cho 1 HS đọc 2 dòng thơ tiếp theo, GV hỏi:
+Bố Giang khen bạn ấy thế nào?
-GV hỏi thêm: Nhãn vở có tác dụng gì?
-GV đọc diễn cảm lại bài thơ
 Hướng dẫn HS cách nghỉ hơi đúng khi đọc hết mỗi dòng, mỗi câu thơ
-HS đọc cả bài
b) Hướng dẫn HS tự làm và trang trí một nhãn vở:
-Hướng dẫn: 
+Mỗi em tự làm một nhãn vở (Kích cỡ có thể nhỏ như bình thường hoặc cách điệu thật to) 
+Trang trí: vẽ hoa, con vật, tô màu, cắt dán cho nhãn vở đó thật đẹp
+Viết vào nhãn vở
-Cho HS xem mẫu trang trí nhãn vở trong SGK
-HS làm nhãn vở
-Trưng bày sản phẩm
5.Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học
+Khen những học sinh học tốt
+Yêu cầu một số HS đọc chưa thật tốt về nhà đọc lại bài 
-Dặn dò: Chuẩn bị bài tập đọc: Bàn tay mẹ
-2, 3 HS đọc bài “Trường em”
-Quan sát
-Lắng nghe
-quyển vở
+âm qu + uyên + dấu hỏi
-Nhẩm theo
-Cá nhân, bàn, tổ
-Lớp nhận xét
-Giang, trang
-cái bảng, con hạc, bản nhạc
-Lớp đọc thầm
+Bạn viết tên trường, tên lớp, vở, họ và tên của mình, năm học vào nhãn vở
-Lớp dọc thầm
+Bố khen bạn tự viết được nhãn vở
-Giúp ta biết quyển vở Toán, Tiếng Việt hay đạo đức
-Nhờ nhãn vở, ta không nhầm lẫn vở của mình với vở củabạn khác
-Nhờ nhãn vở, ta không nhầm vở của mình với vở của bạn có tên làGiang nhưng ở lớp khác
-3, 4 HS đọc
-Các bàn, nhóm thi xem nhãn vở của ai trang trí đẹp, viết đúng nội dung
-G, TB
-K
-G
-cả lớp
-K, TB
-cả lớp
-TB
-K
-G
-G, K tìm đúng từ; TB, Y có thể sai
-G
-G, K
-K
-TB
-G
-K, TB
-G, K
RÚT KINH NGHIỆM
.
TOÁN
BÀI 89: CÁC SỐ TRÒN CHỤC
I.MỤC TIÊU:
 -Nhận biết các số tròn chục . 
 -Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục.
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 -9 bó, mỗi bó có một chục que tính (hay 9 thẻ một chục que tính trong bộ đồ dùng học Toán lớp 1)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 ĐTHS
1.Giới thiệu các số tròn chục: (từ 10 đến 90)
a) Giới thiệu các số tròn chục:
-GV hướng dẫn HS lấy 1 bó (1 chục) que tính và nói:
+Có một chục que tính
+Một chục còn gọi là bao nhiêu? 
GV viết: 10
-GV hướng dẫn HS lấy 2 bó (2 chục) que tính và nói:
+Có hai chục que tính
+Hai chục còn gọi là bao nhiêu? 
GV viết: 20
-GV hướng dẫn HS lấy 3 bó (3 chục) que tính và nói:
+Có ba chục que tính
+Ba chục còn gọi là bao nhiêu? 
GV viết: 30
-Tương tự đối với các số tròn chục từ 40 đến 90
2. Thực hành:
Bài 1: 
-Cho HS nêu cách làm bài rồi làm vào vở 
Bài 2:
-Cho HS nêu yêu cầu của bài
-Khi chữa bài, cho HS đọc kết quả bài làm của mình
Bài 3:
-Cho HS đọc yêu cầu của bài
2.Nhận xét –dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò: Chuẩn bị bài 90: Luyện tập
-Mỗi HS lấy 1 chục que tính
+mười
-Mỗi HS lấy 2 chục que tính
+hai mươi
-Mỗi HS lấy 3 chục que tính
+ba mươi
-Đếm theo thứ tự và ngược lại:
+ Từ 1 chục đến 9 chục
+Từ 10 đến 90
-Làm vào vở
-Viết số tròn chục thích hợp vào ô trống
-Làm và chữa bài
-Làm và chữa bài
-Chơi trò chơi
-Y
-TB
-K
-cả lớp
RÚT KINH NGHIỆM
.
SINH HOẠT LỚP 
I- Tổng kết tuần : Nhận xét ưu – khuyết điểm 
a- Học tập : 
Ưu điểm : ...
Khuyết điểm 
b- Nề nếp :
Ưu điểm :
Khuyết điểm :
c- Thể dục :
Ưu điểm :
Khuyết điểm :
c- Vệ sinh :
Ưu điểm :
Khuyết điểm :
 Nhận xét chung :
 Tuyên dương :
II- Phương hướng tuần 24 :
a- Về học tập :
- Về nề nếp :
c- Về vệ sinh :
d- Về thể dục :
 Cơng tác khác :

Tài liệu đính kèm:

  • docGA1.T23.doc