ĐẠO ĐỨC
Bài : ĐI BỘ ĐNG QUY ĐỊNH (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
-Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương.
-Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định.
-Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
-HS khá, giỏi phân biệt được những hành vi đi bộ đúng quy định và sai quy định.
II-KĨ NĂNG SỐNG
- Kĩ năng sống: + Kĩ năng an toàn khi đi bộ
+ Kĩ năng phê phán , đánh giá những hành vi đi bộ không đúng quy định.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
-Vở bài tập Đạo đức 1
-Ba chiếc đèn hiệu làm bằng bìa cứng ba màu đỏ, vàng, xanh, hình tròn đường kính 15 hoặc 20 cm
-Các điều 3, 6, 18, 26 công ước quốc tế về quyền trẻ em
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Lịch báo giảng TUẦN: 24/HKII Thứ / Ngày Mơn Tên bài dạy ĐDDH Hai 14/02 Sáng SHĐT Đạo đức Tập đọc Tập đọc Đi bộ đúng quy định ( Tiết 2) Bàn tay mẹ Bàn tay mẹ KNS x x Chiều Luyện tốn Luyện viết Luyện đọc Bài : Các số trịn chục Bài : Bàn tay mẹ Bài : Bàn tay mẹ x x x Ba 15/02 Sáng Chính tả Tập viết Tốn Thủ cơng T- C : Bàn tay mẹ C, an, at , bàn tay , hạt thĩc Luyện tập Cắt dán hình chữ nhật x x x x Chiều Thể dục Luyện viết Luyện tốn Luyện tập chính tả: Bàn tay mẹ Bài : Luyện tập Tư 16/02 Tốn Mĩ thuật Tập đọc Tập đọc Cộng các số trịn chục Cái bống Cái bống x x x Năm 17/02 Sáng Tốn Âm nhạc Chính tả Tập viết Luyện tập N- V : Cái bống D, Đ ; anh , ách , gánh đỡ, sạch sẽ x x x Chiều Kể chuyện HDLT TN - XH Cơ bé trùm khăn đỏ Luyện tập chính tả : Cái bống Cây gỗ x x KNS Sáu 18/02 Sáng Tập đọc Tập đọc Tốn SHL Vẽ ngựa Vẽ ngựa Trừ các số trịn chục x x Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011 ĐẠO ĐỨC Bài : ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (tiết 2) I. MỤC TIÊU: -Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương. -Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định. -Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. -HS khá, giỏi phân biệt được những hành vi đi bộ đúng quy định và sai quy định. II-KĨ NĂNG SỐNG - Kĩ năng sống: + Kĩ năng an tồn khi đi bộ + Kĩ năng phê phán , đánh giá những hành vi đi bộ khơng đúng quy định. III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: -Vở bài tập Đạo đức 1 -Ba chiếc đèn hiệu làm bằng bìa cứng ba màu đỏ, vàng, xanh, hình tròn đường kính 15 hoặc 20 cm -Các điều 3, 6, 18, 26 công ước quốc tế về quyền trẻ em IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐTHS 1- Kiểm tra bài cũ 2- Bài mới a- Giới thiệu bài b- Các hoạt động * Hoạt động 1: Làm bài tập 3. Kĩ năng phê phán , đánh giá - Học sinh xem tranh và trả lời câu hỏi: +Các bạn nhỏ trong tranh có đi đúng quy định không? +Điều gì có thể xảy ra? Vì sao? +Em làm gì khi thấy bạn như thế? -GV mời một số đôi lên trình bày kết quả thảo luận. GV kết luận: Đi dưới lòng đường là sai quy định, có thể gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác * Hoạt động 2: Làm bài tập 4. -GV giải thiùch yêu cầu bài tập. GV kết luận: +Tranh 1, 2, 3, 4, 6: Đúng quy định. +Tranh 5, 7, 8: Sai quy định. +Đi bộ đúng quy định là tự bảo vệ mình và bảo vệ người khác. * Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ”. - -Cách chơi : HS đứng tại chỗ. Khi có đèn xanh, 2 tay quay nhanh. Khi có đèn vàng, quay từ từ. Khi có đèn đỏ tay không chuyển động. *Kết thúc tiết học: Cả lớp đồng thanh các câu thơ cuối bài. 3-Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn dò: Chuẩn bị bài 12: “Cảm ơn và xin lỗi” -Học sinh thảo luận theo từng đôi -Cả lớp nhận xét, bổ sung. -Học sinh xem tranh và tô màu vào những tranh đảm bảo đi bộ an toàn. -Học sinh nối các tranh đã tô màu với bộ mặt tươi cười. -Học sinh đồng thanh. “ Đi bộ trên vỉa hè. Lòng đường để cho xe. Nếu hè đường không có, Sát lề phải ta đi. Đến ngã tư đèn hiệu, Nhớ đi vào vạch sơn. Em chớ quên luật lệ, An toàn còn gì hơn”. -G, K -cả lớp RÚT KINH NGHIỆM CHỦ ĐIỂM: GIA ĐÌNH TẬP ĐỌC BÀN TAY MẸ I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ. - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK) II-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV) -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK phóng to III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tiết 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐTHS I.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra nhãn vở tự làm –chấm điểm -Viết bảng: -Nhận xét II.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ học bài “Bàn tay mẹ” để thấy được công lao to lớn của mẹ 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: a) GV đọc mẫu bài văn: Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm b) HS luyện đọc: * Luyện đọc tiếng, từ ngữ: -Luyện đọc các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương. Khi luyện đọc kết hợp phân tích tiếng để củng cố kiến thức đã học -GV ghi: yêu nhất -Cho HS đọc +Phân tích tiếng nhất? GV dùng phấn gạch chân âm nh, vần ât +Cho HS đánh vần và đọc -Tương tự đối với các từ còn lại: + rám nắng: da bị nắng làm đen lại +xương xương: bàn tay gầy + nấu cơm *Luyện đọc câu: -Đọc nhẩm từng câu -GV chỉ bảng từng chữ ở câu thứ nhất +Cho HS đọc trơn -Tiếp tục với các câu còn lại -Cuối cùng cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng dòng thơ theo cách: 1 HS đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc các câu tiếp theo Lưu ý câu: Đi làm về, / mẹ lại đi chợ, / nấu cơm. // Mẹ còm tắm cho em bé/ giặt một chậu tã lót đầy// *Luyện đọc đoạn, bài: -Tiếp nối nhau đọc theo nhóm -Đọc cả bài -Có thể cho các tổ thi đua đọc đúng, to, và rõ ràng -Cho HS đọc đồng thanh cả bài 1 lần 3. Ôn các vần an, at: (thực hiện các yêu cầu) trong SGK: a) Tìm tiếng trong bài có vần an, at: Vậy vần cần ôn là vần an, at -Cho HS đọc tiếng, từ chứa vần an -Cho HS phân tích tiếng “bàn” b) Tìm tiếng ngoài bài có vần an, at: -Đọc mẫu trong SGK -GV cho HS chơi trò chơi: thi tìm (đúng nhanh, nhiều) +Cách thể hiện: HS ghi vào bảng cài. GV ghi lên bảng lớp +Tổ nào tìm được nhiều nhất tổ đó thắng an: bàn ghế, chan hoà, đan len, đàn hát, giàn khoan, lan can, lan man, tan học, phán xét, nhan nhản, nhàn rỗi, at: vải bạt, bãi cát, trôi dạt, dát vàng, đạt được, mát mẻ, ca hát, nát, phát rẫy, nhút nhát, nạt nộ, khát nước, Tiết 2 4. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a) Tìm hiểu bài đọc: -Cho HS đọc 2 đoạn văn đầu -GV hỏi: +Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình? -Cho 1 HS đọc câu hỏi: +Đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình với đôi bàn tay mẹ? -GV đọc diễn cảm lại cả bài Hướng dẫn HS cách nghỉ hơi đúng khi đọc hết mỗi dòng, mỗi câu thơ -HS đọc cả bài b) Luyện nói: (trả lời câu hỏi theo tranh) -GV nêu yêu cầu của bài tập -Cho 2 HS thực hành tranh 1 -Tranh 2: -Tranh 3: -Tranh 4: -Bài tập nâng cao: HS tự hỏi và trả lời những câu hỏi trong SGK nhưng không nhìn sách 5.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học +Khen những học sinh học tốt +Yêu cầu một số HS đọc chưa thật tốt về nhà đọc lại bài -Dặn dò: Chuẩn bị bài tập đọc: Cái bống -2, 3 HS đọc bài “Cái nhãn vở” -Viết: trang trí, nắn nót, ngay ngắn, nhãn vở -Lắng nghe -Quan sát -yêu nhất +âm nh + ât + dấu sắc -Nhẩm theo -Mỗi nhóm 3 em, mỗi em đọc một đoạn -Cá nhân, bàn, tổ -Lớp nhận xét -bàn -b + an + dấu huyền -mỏ than, bát cơm +Mẹ đi chợ, nấu cơm, tắm cho em bé, giặt một chậu tã lót đầy +Bình yêu lắm đôi bàn tay rám nắng, / các ngón tay gầy gầy / xương xương -3, 4 HS đọc -Đồng thanh -Ai nấu cơm cho bạn ăn? +Mẹ tôi nấu cơm cho tôi ăn -Ai mua quần áo mới cho bạn? +Bố mẹ mua quần áo mới cho tôi -Ai chăm sóc khi bạn ốm? +Bố mẹ chăm sóc khi tôi ốm -Ai vui khi bạn được điểm 10? +Bố mẹ, ông bà, cả nhà vui khi tôi được điểm 10 -TB, Y -2 HS -TB -K -Y -cả lớp -K -cả lớp -TB -K -G -G, K tìm đúng từ; TB, Y có thể sai -G -K, TB -G -G, K -K, TB -G, K RÚT KINH NGHIỆM . LUYỆN VIẾT LUYỆN VIẾT BÀI : BÀN TAY MẸ I-MỤC TIÊU : Giúp học sinh -Viết được các vần , tiếng , từ khĩ trong bài : bàn tay mẹ - Viết đúng tương đối II-CHUẨN BỊ GV : Bảng nhĩm viết mẫu các âm . từ ngữ ứng dụng HS : bảng con III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1- Kiểm tra bài cũ - Cho các em viết từ : - Nhận xét 2 – Bài mới a- Giới thiệu bài b- Luyện viết + Gọi học sinh nêu lại đã học + Cho các em viết 3 câu bài “Trường em” theo cỡ nhỏ ( 1 ơ li ) - Cho các em viết vào vở ( GV theo dõi giúp các em yếu viết ) - Nhận xét – tuyên dương 3- củng cố - dặn dị Nhận xét tiết học - Học sinh viết bảng con - 4 em nêu - Quan sát và viết vào vở Bảng con RÚT KINH NGHIỆM ............................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. TOÁN BÀI 89: CÁC SỐ TRÒN CHỤC I.MỤC TIÊU:Giúp học sinh củng cố : -Nhận biết các số tròn chục . -Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐTHS 1.Giới thiệu bài 2. Thực hành: Bài 1: -Cho HS nêu cách làm bài rồi làm vào vở BT - Gọi HS nêu bài làm - Nhận xét Bài 2: -Cho HS nêu yêu cầu của bài -Khi chữa bài, cho HS đọc kết quả bài làm của mình Bài 3: -Cho HS đọc yêu cầu của bài - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét Bài 4 : - GV kẻ bảng và gọi HS lên bảng làm - Nhận xét 2.Nhận xét –dặn dò: -Nhận xét tiết học -Làm vào vở BT -Viết số tròn chục thích hợp vào dấu chấm - 4 em nêu , lớp nhận xêt -Làm và chữa bài -Làm và chữa bài - 3 em làm bảng , lớp nhận xét - 2 em làm bảng - Lớp nhận xét -cả lớp TB, Y RÚT KINH NGHIỆM . LUYỆN ĐỌC BÀI : BÀN TAY MẸ I-MỤC TIÊU: Giúp các em : -Học sinh đọc được và đúng các vần , tiếng v ... giao tiếp -Mục tiêu: +HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa vào các hình trong SGK. +Biết lợi ích của việc trồng cây gỗ. -Cách tiến hành: *Bước 1: -GV hướng dẫn HS tìm bài 24 SGK. -GV giúp đỡ và kiểm tra hoạt động của HS. Đảm bảo các em thay nhau hỏi và trả lời các câu hỏi trong SGK. *Bước 2: -GV gọi HS trả lời các câu hỏi sau: +Cây gỗ được trồng ở đâu? +Kể tên một số cây gỗ thường gặp ở địa phương? +Kể tên các đồ dùng làm bằng gỗ? +Nêu lợi ích khác của cây gỗ? Kết luận: Cây gỗ được trồng để lấy gỗ làm đồ dùng và làm nhiều việc khác. Cây gỗ có bộ rễ ăn sâu và tán lá cao, có tác dụng giữ đất, chắn gió, toả bóng mát. Vì vậy, cây gỗ được trồng nhiều thành rừng (ảnh chụp trang 50 SGK là rừng cây sao được trồng ở Đắc Lắc), hoặc được trồng ở những khu đô thị để có bóng mát, làm cho không khí trong lành (các ảnh chụp ở trang 51 SGK: phía trên là những cây sao ở thành phố Hồ Chí Minh, phía dưới là cây phượng vĩ ở Huế). *GDBVMT: Do đó,chúng ta phải biết ù yêu quý, bảo vệ cây cối, không bẻ cành, ngắt lá, chặt phá cây bừa bãi. Ngoài ra còn phải tích cựcbảo vệ rừng trồng cây gây rừng. 2.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn dò: Chuẩn bị bài 25 “Con cá” +HS chỉ và nói tên cây nào là cây gỗ có ở sân trường +Quan sát và trả lời câu hỏi -HS (theo cặp) quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả lời các câu hỏi trong SGK. -Một số HS trả lời, các em khác bổ sung. -TB, Y -G, K -K -TB -Y -G RÚT KINH NGHIỆM .. HDLT LUYỆN TẬP CHÍNH TẢ BÀI : CÁI BỐNG I- MỤC TIÊU -Giúp các em viết đúng các từ viết sai trong bài chính tả - Làm đúng các bài tập luyện tập II- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐTHS 1- Kiểm tra bài cũ 2- Bài mới a- Giới thiệu bài b- Luyện viết + Gọi học sinh nêu lại các từ các em viết sai trong bài chính tả - Cho các em nêu vần , âm đầu mà các em viết sai + Đọc cho các em viết lại vào bảng con - Sau mỗi tử , tiếng cho các em đọc lại 3- Củng cố - dặn dị Nhận xét tiết học - Nhiều em nêu - Các em nêu - Lớp viết bảng con - Lần lượt từng em lên bảng viết - Cả lớp -TB, Y - Cả lớp RÚT KINH NGHIỆM . Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2011 TẬP ĐỌC Bài 6: VẼ NGỰA I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -HS đọc trơn cả bài.Đọc đúng các từ ngữ: bao giờ, sao em biết, bức tranh, ngựa - Hiểu nội dung bài: Tính hài hước của câu chuyện: bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa. Khi bà hỏi con gì, bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ. -Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK). II-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV) -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK phóng to III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tiết 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐTHS I.Kiểm tra bài cũ: -Học thuộc lòng bài “Cái Bống” và trả lời câu hỏi: +Bống đã làm gì để giúp mẹ nấu cơm? +Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về? Nhận xét II.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ được học một truyện vui có tên gọi Vẽ ngựa. Câu chuyện này kể về một em bé rất thích vẽ. Bé muốn vẽ con ngựa. Nhưng xem tranh của bé, người ta có nhận ra đây là tranh vẽ ngựa không? Truyện vui này đáng cười ở điểm nào? Các em cùng đọc truyện để hiểu điều đó 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: a) GV đọc diễn cảm bài văn: Giọng vui. Lời bé đọc với giọng hồn nhiên ngộ nghĩnh b) HS luyện đọc: * Luyện đọc tiếng, từ ngữ: -Luyện đọc các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn: bao giờ, sao em biêt, bức tranh. Khi luyện đọc kết hợp phân tích tiếng để củng cố kiến thức đã học -GV ghi: bao giờ -Cho HS đọc +Phân tích tiếng bao giờ? GV dùng phấn gạch chân âm b vần ao +Cho HS đánh vần và đọc -Tương tự đối với các từ còn lại: + saoem biết +bức tranh *Luyện đọc câu: -Đọc nhẩm từng câu -GV chỉ bảng từng chữ ở câu thứ nhất +Cho HS đọc trơn -Tiếp tục với các câu còn lại -Cuối cùng cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu theo cách: 1 HS đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc các câu tiếp theo *Luyện đọc đoạn, bài: -Có thể chia bài làm 4 đoạn (mỗi lần xuống dòng là một đoạn) -Có thể cho các tổ thi đua đọc đúng, to, và rõ ràng -Cho HS đọc đồng thanh cả bài 1 lần c) Ôn các vần ưa, ua: (thực hiện các yêu cầu) trong SGK: * Tìm tiếng trong bài có vần ưa, ua: Vậy vần cần ôn là vần ưa, ua -Cho HS đọc tiếng, từ chứa vần ưa * Tìm tiếng ngoài bài có vần ưa, ua: _GV cho HS chơi trò chơi: thi tìm (đúng nhanh, nhiều) câu chứa tiếng có vần ua, vần ưa ua: bùa mê, con cua, của cải, chua, đua xe, con rùa, mua bán, mùa màng, múa, thua, vua, xua đuổi, tuá ra, khua, ưa: bừa, bữa cơm, cưa, cửa, dưa, dừa, dứa, đưa, đứa em, mưa, xưa, vừa vặn, vữa, vựa lúa, rửa, giữa, * Nhìn tranh, nói theo mẫu trong SGK Gợi ý: -Đọc mẫu trong SGK -Từng cá nhân thi nói theo cách chia nhóm tiếp sức, lớp nhận xét -Vần ưa: +Lớp em vừa tròn 35 học sinh +Bà thường kể cho em nghe những chuyện cổ tích rất hay về ngày xưa -Vần ua: +Mẹ mới mua cho em một con cún rất đẹp +Em phải gắng học để không thua kém các bạn Tiết 2 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a) Tìm hiểu bài đọc: -Cho HS đọc -GV hỏi: +Bạn nhỏ muốn vẽ con gì? +Vì sao nhìn tranh, bà không nhận ra con vật ấy? GV giảng: Em bé trong truyện còn rất nhỏ. Bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa nên bà đã không nhận ra. Khi bà hỏi bé vẽ con gì, bé lại ngây thơ tưởng rằng bà chưa bao giờ trông thấy con ngựa nên không nhận ra con ngựa trong bức tranh của bé +Điền trông hay trông thấy: Bài giải: -Tranh 1: Bà trông cháu -Tranh 2: Bà trông thấy một con ngựa b) Luyện đọc phân vai: -Cho HS tự nhẩm, thi theo nhóm -Lưu ý HS: +Giọng người dẫn chuyện: vui, chậm rãi +Giọng bé: hồn nhiên ngộ nghĩnh +Giọng chị: ngạc nhiên c) Luyện nói: -Cho HS hỏi nhau: +Bạn có thích vẽ không? +Bạn vẽ những gì? _Cho HS hỏi- đáp 5.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học +Khen những học sinh học tốt +Yêu cầu HS về nhà đọc cảbài -Dặn dò: Chuẩn bị bài tập đọc: Hoa ngọc lan -2, 3 HS đọc -Lắng nghe -Quan sát -bao giờ -Nhẩm theo -Từng nhóm 4 HS (mỗi em 1 đoạn) -Cá nhân, bàn, tổ- -Lớp nhận xét -ngựa, chưa, đưa -Trận mưa rất to -Mẹ mua bó hoa rất đẹp -1 HS đọc truyện, lớp đọc thầm +Con ngựa +Vì bạn nhỏ vẽ ngựa chẳng ra hình con ngựa -Lớp đọc thầm +HS làm miệng +Quan sát 4 tranh minh hoạ để trả lời -Một nhóm 3 em, luyện đọc theo cách phân vai -2 HS khá, giỏi làm mẫu -Nhiều cặp thực hành hỏi- đáp -TB -K -Y -G -cả lớp -K -G, K tìm đúng từ; TB, Y có thể sai -K -G, K -G -TB -G -G, K -cả lớp -K, G RÚT KINH NGHIỆM . TOÁN BÀI : TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC I.MỤC TIÊU: - Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục; biết giải toán có lời văn. - HS khá, giỏi làm thêm bài 4. II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: -Các bó, mỗi bó có một chục que tính (hay các thẻ một chục que tính trong bộ đồ dùng học Toán lớp 1) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐTHS 1.Giới thiệu cách trừ hai số tròn chục: (theo cột dọc) Bước 1: Hướng dẫn HS thao tác trên các que tính -Lấy 50 que tính (5 bó que tính). +GV hỏi: 50 gồm mấy chục và mấy đơn vị? GV viết: 5 ở cột chục, 0 ở cột đơn vị, như SGK -Cho HS lấy tiếp 20 que tính (2 bó que tính), xếp dưới 5 bó que tính trên +Hỏi: 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị? -Tách ra, số que tính còn lại gồm 3 bó và 0 que rời, viết 3 ở cột chục và 0 ở cột đơn vị (dưới vạch ngang) như sách Toán1 Chục Đơn vị 5 - 2 3 0 0 0 Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính trừ GV hướng dẫn HS thực hiện hai bước (trường hợp 50 - 20) *Đặt tính: -Viết 50 rồi viết 20 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị -Viết dấu - -Kẻ vạch ngang *Tính (từ phải sang trái) 50 0 trừ 0 bằng 0, viết 0 5 trừ 2 bằng 3, viết 3 Vậy: 50 - 20 = 30 2. Thực hành: Bài 1: -Cho HS nêu cách làm bài rồi làm vào vở -Trước khi HS làm bài, cho HS nêu cách tính Bài 2: Trừ nhẩm hai số tròn chục -Cho HS nêu yêu cầu của bài -GV hướng dẫn HS trừ nhẩm hai số tròn chục +Muốn tính: 50 - 30 +Ta nhẩm: 5 chục - 3 chục = 2 chục +Vậy: 50 - 30 = 20 -Cho HS tiến hành làm -Chữa bài: Đọc kết quả theo từng cột Bài 3: -Cho HS đọc đề toán và tự tóm tắt rồi giải toán và chữa bài Bài 4: Cho Hs tự làm và chữa bài 2.Nhận xét –dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn dò: Chuẩn bị bài 94: Luyện tập -Mỗi HS lấy 50 que tính +50 có 5 chục và 0 đơn vị _Mỗi HS lấy 2 0 que tính +20 gồm 2 chục và 2 đơn vị -Gọi vài HS nêu lại cách cộng -Làm vào vở -Làm và chữa bài Tóm tắt Có: 30 cái kẹo Cho thêm: 10 cái kẹo Có tất cả: cái kẹo? Bài giải Số kẹo An có tất cả là: 30 + 10 = 40 (cái kẹo) Đáp số: 40 cái kẹo -K -TB -K, TB -G, K -G, K RÚT KINH NGHIỆM .. SINH HOẠT LỚP I- Tổng kết tuần : Nhận xét ưu – khuyết điểm a- Học tập : Ưu điểm : ... Khuyết điểm b- Nề nếp : Ưu điểm : Khuyết điểm : c- Thể dục : Ưu điểm : Khuyết điểm : c- Vệ sinh : Ưu điểm : Khuyết điểm : Nhận xét chung : Tuyên dương : II- Phương hướng tuần 25 : a- Về học tập : - Về nề nếp : c- Về vệ sinh : d- Về thể dục : Cơng tác khác :
Tài liệu đính kèm: