ĐẠO ĐỨC
CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi.
- Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp.
- HS khá, giỏi: Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi.
II- KĨ NĂNG SỐNG :
Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với mọi người , biết cảm ơn và xin lỗi trong từng tình huống cụ thể .
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
-Vở bài tập đạo đức
-Đồ dùng để hóa trang, khi chơi sắm vai
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Lịch báo giảng TUẦN: 26/HKII Thứ , ngày Mơn Tên bài dạy ĐDDH Hai 28/2 Chào cờ Đạo đức Thể dục Tập đọc Tập đọc -Cảm ơn và xin lỗi ( Tiết 1) - Mẹ và cơ - Mẹ và cơ KNS x Ba 01/03 Chính tả Tập viết Tốn Thủ cơng Kể chuyện - T-C : Mẹ và cơ - H; uơi , ươi ; nải chuối , tưới cây - Các số cĩ hai chữ số - Cắt , dán hình vuơng ( Tiết 1) - Sư tử và Chuột Nhắt x x x KNS Tư 02/03 Tốn Mĩ thuật Tập đọc Tập đọc - Các số cĩ hai chữ số ( tt) - Quyển vở của em - Quyển vở của em x Năm 03/03 Tốn Âm nhạc Chính tả Tập viết TN-XH - Các số cĩ hai chữ số ( tt) - T- C : Quyển vở của em - I , iết , uyêt; viết đẹp, duyệt binh - Con gà x x x Sáu 04/03 Tập đọc Tập đọc Tốn SH lớp ATGT - Con quạ thơng minh - Con quạ thơng minh - So sánh các số cĩ hai chữ số KNS x Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011 ĐẠO ĐỨC CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi. - Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp. - HS khá, giỏi: Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi. II- KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với mọi người , biết cảm ơn và xin lỗi trong từng tình huống cụ thể . III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: -Vở bài tập đạo đức -Đồ dùng để hóa trang, khi chơi sắm vai III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐTHS 1- Kiểm tra bài cũ 2- Bài mới a- Giới thiệu bài b- Các hoạt động : *Hoạt động 1: Quan sát bài tập 1. Kĩ năng giao tiếp / ứng xử -GV yêu cầu HS quan sát tranh bài tập 1 và cho biết +Các bạn trong tranh làm gì? +Vì sao các bạn lại làm như vậy? GV kết luận: +Tranh 1: Cảm ơn khi được bạn tặng quà. +Tranh 2: Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn *Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm bài tập 2 Kĩ năng giao tiếp / ứng xử ; biết nĩi lời cảm ơn , xin lỗi -GV chia nhóm và trao cho mỗi nhóm thảo luận 1 tranh GV kết luận: + Tranh 1: Cần nói lời cảm ơn. + Tranh 2: Cần nói lời xin lỗi. + Tranh 3: Cần nói lời cảm ơn. + Tranh 4: Cần nói lời xin lỗi. * Hoạt động 3: Đóng vai (Bài tập 4) -GV giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm. -Thảo luận: +Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong tiểu phẩm của các nhóm? +Em cảm thấy thế nào khi được bạn cảm ơn? +Em cảm thấy thế nào khi nhận được lời xin lỗi? -GV chốt lại cách ứng xử trong từng tình huống và kết luận: +Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ. +Cần nói xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác. 3-Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2 bài 12: “Cảm ơn và xin lỗi” ( Tiết 2 ) -HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. -HS thảo luận nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày. -Cả lớp trao đổi bổ sung. -Học sinh thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai. -Các nhóm HS lên đóng vai. - K, TB - G - G, K RÚT KINH NGHIỆM TẬP ĐỌC CHỦ ĐIỂM: NHÀ TRƯỜNG BÀI : MẸ VÀ CƠ I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lặn, lon ton, sáng, sà vào, chân trời, lòng mẹ Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. -Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mẹ, yêu cô giáo của bé. Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài ( SGK). -Học thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ. HS khá, giỏi học thuộc lòng bài thơ. II-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK -Bảng nam châm -Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV) III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tiết 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐTHS I.Kiểm tra bài cũ: -Đọc thuộc lòng bài “Mưu chú Sẻ” và trả lời câu hỏi: +Khi Sẻ bị Mèo chộp được, Sẻ nói gì với Mèo? +Sẻ làm gì khi Mèo đặt Sẻ xuống đất? Nhận xét II.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Mẹ và thầy, cô giáo là những người rất thân thiết, gần gũi với các em. Chúng ta ai cũng yêu quý mẹ và cô. Bài thơ hôm nay sẽ kể về tình cảm của bé đối với mẹ và cô, tình cảm của cô và mẹ đối với bé 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: a) GV đọc diễn cảm bài văn: Giọng dịu dàng, tình cảm b) HS luyện đọc: * Luyện đọc tiếng, từ: -Luyện đọc các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn: lòng mẹ, mặt trời, rồi lặn, lon ton -GV ghi: lòng mẹ -Cho HS đọc +Phân tích tiếng lòng? GV dùng phấn gạch chân âm l vần ong +Cho HS đánh vần và đọc- _Tương tự đối với các từ còn lại: +mặt trời +rồi lặn +lon ton: dáng đi, dáng chạy nhanh nhẹn, hồ hởi của em bé +sà vào: chạy nhanh vào lòng mẹ +chân trời *Luyện đọc câu: -Đọc nhẩm từng câu -GV chỉ bảng, cho HS đọc trơn -Tiếp tục với các câu còn lại -Cuối cùng cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu theo cách: 1 HS đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc các câu tiếp theo *Luyện đọc đoạn, bài: -Có thể chia bài ra làm 2 khổ -Cho từng nhóm (2 HS) đọc theo đoạn -Đọc cả bài 3. Ôn các vần uôi, ươi: (thực hiện các yêu cầu) trong SGK: a) Tìm tiếng trong bài có vần uôi: Vậy vần cần ôn là vần uôi, ươi -Cho HS đọc tiếng, từ chứa vần uôi b) Tìm (nhanh, đúng, nhiều) tiếng ngoài bài có vần uôi, ươi: -HS thi tìm +Vần uôi: buổi chợ, cuối ngày, đá cuội, chuỗi hạt, duỗi chân, đuổi nhau, đuối sức, tuổi trẻ, suối chảy, muối tiêu, cây chuối, tiếc nuối, nguội, xuôi chiều, +Vần ươi: múi bưởi, đám cưới, cười rũ rượi, tươi cười, điểm mười, con rươi, cái lưới, người tốt, sưởi ấm, cưỡi ngựa, c) Nói câu chứa tiếng có vần uôi, ươi -Nhìn tranh, đọc mẫu trong SGK -Cho HS đọc mẫu trong SGK -Từng cá nhân thi nói câu chứa tiếng có vần uôi, ươi +Vần uôi: -Buổi tối, gia đình em xum họp rất vui vẻ -Nhà em nuôi một con chó, hai con mèo -Năm nay, em đã 7 tuổi rồi -Con chó đang chạy đuổi theo con mèo +Vần ươi: -Em rất chăm tưới cho vườn rau nhà em -Cô giáo em có nụ cười rất tươi -Chúng em ngồi học dưới bóng cây rợp mát -Bạn Lan cười rất tươi Tiết 2 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a) Tìm hiểu bài đọc: -Cho HS đọc thầm khổ thơ 1, trả lời các câu hỏi sau: +Đọc những dòng thơ nói lên tình yêu của bé -Với cô giáo -Với mẹ -Cho HS đọc thầm khổ thơ 2, trả lời câu hỏi: +Hai chân trời của bé là những ai? -GV đọc diễn cảm bài thơ GV hướng dẫn HS cách nghỉ hơi cuối mỗi câu thơ hợp với các loại dấu câu: nghỉ cuối mỗi khổ dài hơi cuối mỗi dòng thơ b) Học thuộc lòng bài thơ -Cho HS học thuộc bài thơ ngay tại lớp c) Luyện nói: -GV nêu yêu cầu của bài -Thực hành nói lời chia tay của bé với mẹ trước khi bé vào lớp +Đóng vai -Con: Mẹ ơi, con chào mẹ Mẹ ơi, con vào lớp ạ Con chào mẹ, con vào lớp đây ạ Thưa mẹ, con vào lớp -Mẹ: Vào đi con! Học ngoan con nhé! Ừ! Con vào đi. Chiều mẹ sẽ đón em -Thực hành nói lời chia tay của bé với cô giáo trước khi bé về +Đóng vai: -Bé: Con chào cô, con về! Con chào cô ạ! Thưa cô, con về ạ! -Cô: Con về đi! Cô chào con Nhớ chép lại bài tập con nhé! -Cho nhiều cặp HS thực hành đóng vai 5.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học +Khen những học sinh học tốt +Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng bài thơ -Dặn dò: Chuẩn bị bài tập đọc: Quyển vở của em -2, 3 HS đọc -Quan sát -Nhẩm theo -HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. -Thi đua đọc giữa các tổ -Lớp nhận xét -buổi sáng, buổi chiều -Lớp nhận xét -Dòng suối chảy êm ả -Bông hoa tươi thắm khoe sắc dưới ánh mặt trời -Lớp nhận xét -2, 3 HS đọc, lớp đọc thầm -Chạy đến ôm cổ cô -Rồi sà vào lòng mẹ -1 HS đọc, lớp đọc thầm +Là mẹ và cô giáo -HS đọc lại cả bài -HS nhẩm từng câu. Thi bàn nào, tổ nào thuộc bài nhanh -2 HS (1 em đóng vai em bé, em kia đóng vai mẹ) -2 HS - 2 HS -K, TB -K,TB -G, K -G, K, TB -TB -G, K -K -G -G, K -G, K -TB RÚT KINH NGHIỆM Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011 TOÁN BÀI: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU: -Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50. -Nhận biết được thứ tự của các số từ 20 đến 50 II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: -Sử dụng bộ đồ dùng học toán lớp 1 -4 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐTHS A- kiểm tra bài cũ B- Bài mới 1.Giới thiệu các số từ 20 đến 30: GV hướng dẫn HS: -Cho HS lấy 2 bó, mỗi bó 1 chục que tính -Cho HS lấy thêm 3 que tính rời -GV giơ lần lượt 2 bó que tính rồi 3 que tính và nói: “Hai chục và ba là hai mươi ba” -Cho vài HS nhắc lại -GV nói “hai mươi ba” viết như sau: GV viết: 23 Đọc: Hai mươi ba *GV hướng dẫn tương tự như trên để HS nhận ra số lượng, đọc, viết các số từ 21 đến 30 *Chú ý: 21: Đọc là Hai mươi mốt 24: Đọc là Hai mươi tư hoặc hai mươi bốn 25: Đọc là hai mươi lăm hoặc hai mươi nhăm * Hướng dẫn HS làm bài tập 1 -Riêng câu b: Chỉ yêu cầu HS viết các số từ 19 đến 30 vào các vạch tương ứng của tia số rồi chỉ vào các số đó và đọc từ 19 đến 30 và từ 30 đến 19 2. Giới thiệu các số từ 30 đến 40: -GV hướng dẫn HS nhận biết số lượng, đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 30 đến 40 tương tự như với các số từ 20 đến 30 -Hướng dẫn HS làm bài tập 2 Lưu ý HS cách đọc các số 31, 34, 35 (ba mươi mốt, ba mươi bốn, ba mươi lăm) 3.Giới thiệu các số từ 40 đến 50: -GV hướng dẫn HS nhận biết số lượng, đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 40 đến 50 tương tự như với ... oảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: - duyệt binh -tiếng duyệt cao 3 đơn vị rưỡi, tiếng binh cao 2 đơn vị rưỡi -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: - HS viết vào vở -cả lớp - G -TB - K -K -G -TB -G -K -G RÚT KINH NGHIỆM TN-XH BÀI 26: CON GÀ I - MỤC TIÊU: -Nêu ích lợi của con gà. -Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ hay vật thật. -HS khá, giỏi: Phân biệt được con gà trống với con gà mái về hình dáng , tiếng kêu. -HS có ý thức chăm sóc gà (nếu nhà em nuôi gà) II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Các hình trong bài 26 SGK III - HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐTHS A- Kiểm tra bài cũ B – Bài mới : 1.Giới thiệu bài: -GV hỏi HS: +Nhà em nào nuôi gà? +Nhà em nuôi loại gà nào (gà công nghiệp hay gà ta)? +Nhà em cho gà ăn những gì? -HS nói về việc nhà em nuôi gà như thế nào, nuôi loại gà nào, thức ăn của gà, nuôi gà để làm gì -GV giới thiệu bài học 2.Hoạt động: Làm việc với SGK -Mục tiêu: Giúp HS biết +Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh trong SGK. +Các bộ phận bên ngoài của con gà. +Phân biệt gà trống, gà mái, gà con. +Ăn thịt gà, trứng gà có lợi cho sức khoẻ. -Cách tiến hành: *Bước 1: -GV hướng dẫn HS tìm bài 26 SGK. -GV giúp đỡ và kiểm tra hoạt động của HS. Đảm bảo các em thay nhau hỏi và trả lời các câu hỏi trong SGK. *Bước 2: -GV yêu cầu cả lớp tập trung thảo luận các câu hỏi sau: +Mô tả con gà trong hình thứ nhất ở trang 54 SGK. Đó là con gà trống hay con gà mái? +Mô tả con gà trong hình thứ hai ở trang 54 SGK. Đó là con gà trống hay con gà mái? +Mô tả gà con ở trang 55 SGK. +Gà trống, gà mái, gà con giống nhau (khác nhau) ở những điểm nào? +Mỏ gà, móng gà dùng để làm gì? +Gà di chuyển như thế nào? Nó có bay được không? +Nuôi gà để làm gì? +Ai thích ăn thịt gà, trứng gà? Ăn thịt gà, trứng gà có lợi gì? Kết luận: -Trong tranh 54 SGK, hình trên là gà trống, hình dưới là gà mái. Con gà nào cũng có: Đầu, cổ, mình, 2 chân và 2 cánh; toàn thân gà có lông che phủ; đầu gà nhỏ có mào; mỏ gà nhọn, ngắn và cứng; chân gà có móng sắt. Gà dùng mỏ để mổ thức ăn và móng sắt để đào đất. -Gà trống, gà mái và gà con khác nhau ở kích thước, màu lông và tiếng kêu. -Thịt gà và trứng cung cấp nhiều chất đạm và tốt cho sức khoẻ. (Những nội dung khác HS nói được không cần nhắc lại). *GDBVMT: Nuôi gà có ích lợi như: cho ta thịt và trứng. Vì vậy ta cần phải chăm sóc và bảo vệ gà: cho gà ăn no đủ, thường xuyên dọn dẹp vệ sinh chuồng trại, tiêm chủng cho gà để tránh bệnh cúm gà. 3.Củng cố: GV cho HS chơi 4.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn dò: Chuẩn bị bài 27 “Con mèo” -HS (theo cặp) quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả lời các câu hỏi trong SGK. -HS chơi đóng vai +Đóng vai con gà trống đánh thức mọi người vào buổi sáng. +Đóng vai con gà mái cục tác và đẻ trứng. +Đóng vai đàn gà con kêu chíp chíp. +HS hát bài “đàn gà con”. -K, TB -TB, Y -G -K -K, TB -TB, Y -G, K -K -G -TB -G, K RÚT KINH NGHIỆM Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011 TOÁN BÀI: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU: -Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số -Nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số. - Bài tập cần làm : Bài 1 , bài 2(a, b ), bài 3 (a,b ) , bài 4 - HS khá giỏi làm hết II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: -Sử dụng bộ đồ dùng học Toán lớp 1 -Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính và các que tính rời (có thể dùng hình vẽ trong bài tập) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐTHS A- Kiểm tra bài cũ: B- Bài mới : 1.Giới thiệu 62 < 65 GV hướng dẫn HS: -Cho HS quan sát hình vẽ trong bài học (hoặc dùng que tính) để dựa vào trực quan mà nhận ra: +62 có 6 chục và 7 đơn vị +65 có 6 chục và 5 đơn vị 62 và 65 cùng có 6 chục, mà 2 < 5 nên 62 < 65 (đọc là 62 bé hơn 65) -GV tập cho HS nhận biết: 62 62 -Cho HS tự đặt dấu vào chỗ chấm: 42 44 ; 76 71 2. Giới thiệu 63 > 58 -Cho HS quan sát hình vẽ trong bài học (hoặc dùng que tính) để dựa vào trực quan mà nhận ra: +63 có 6 chục và 3 đơn vị +58 có 5 chục và 8 đơn vị 63 và 58 cùng có số chục khác nhau: 6 chục lớn hơn 5 chục (60 > 50) nên 63 > 58 (đọc là 63 lớn hơn 58) -GV tập cho HS nhận biết: 63 > 58 nên 58 < 63 -Cho HS tự đặt dấu vào chỗ chấm: 24 28 ; 39 70 3. Thực hành: Bài 1: -Cho HS nêu yêu cầu bài -Cho HS tự làm bài Bài 2 ( câu a, b ) -Cho HS nêu yêu cầu bài -Cho HS tự làm bài Bài 3: Tương tự bài 2 ( câu a , b) -Cho HS nêu yêu cầu bài -Cho HS tự làm bài Bài 4: -Cho HS nêu yêu cầu bài -Cho HS tự làm bài Kết quả: a) Từ bé đến lớn: 38, 64, 72 b) Từ lớn đến bé: 72, 64, 38 2.Nhận xét –dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn dò: Chuẩn bị bài : Luyện tập -Quan sát -Thực hành -Quan sát -Thực hành -Điền dấu > , < , = -Làm và chữa bài -Khoanh tròn vào số lớn nhất -Cho HS làm và chữa bài -Khoanh tròn vào số bé nhất -Xếp các số theo thứ tự -HS phải tự so sánh để thấy số bé nhất, số lớn nhất, từ đó xếp thứ tự các số theo đề tài -K, TB -TB, Y HS khá ,G làm hết HS khá ,G làm hết RÚT KINH NGHIỆM TẬP ĐỌC CON QUẠ THƠNG MINH I- MỤC TIÊU ; - HS đọc trơn cả bài . Phát âm đúng các từ ngữ khĩ : cổ lọ , thị mỏ, nghĩ , sỏi, dâng lên. - Ơn các vần iên , uyên; tìm được tiếng , nĩi được câu chứa tiếng cĩ vần iên , uyên. - Hiểu các từ ngữ trong bài : Nhận biết sự khác nhau giữa tìm và tìm thấy. - Hiểu được sự thơng minh của chú quạ trong bài . - Kể lại được câu chuyện II- KĨ NĂNG SỐNG : - Kiên định - Ra quyết định : Tìm kiếm các lựa chọn , xác định giải phép , phân tích điểm mạnh , yếu - Suy nghĩ sáng tạo . - Phản hồi , lắng nghe tích cực. III-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK -Bảng nam châm -Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV) IV-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tiết 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐTHS I.Kiểm tra bài cũ: -Đọc thuộc lòng bài “Quyển vở của em” và trả lời câu hỏi: + Bạn nhỏ làm gì khi mở quyển vở ? + Chữ đẹp thể hiện tính nết của ai? Nhận xét II.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Hơm nay các em sẽ được đọc một câu chuyện kể về 1 con quạ thơng minh .Để uống được nước con quạ đã nghĩ ra cách gì ? Các em hãy cùng đọc truyện để thấy sự thơng minh rất đáng được khâm phục của chú quạ này nhé . 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: a) GV đọc diễn cảm bài văn: Giọng dịu dàng, tình cảm b) HS luyện đọc: * Luyện đọc tiếng, từ: -Luyện đọc các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn: cổ lọ , thị mỏ, nghĩ , sỏi, dâng lên. -GV ghi: cổ lọ -Cho HS đọc +Phân tích tiếng cổ? GV dùng phấn gạch chân âm c vần ơ +Cho HS đánh vần và đọc- -Tương tự đối với các từ còn lại: + thị mỏ + nghĩ +sỏi + dâng lên *Luyện đọc câu: -Đọc nhẩm từng câu -GV chỉ bảng, cho HS đọc trơn -Tiếp tục với các câu còn lại -Cuối cùng cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu theo cách: 1 HS đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc các câu tiếp theo *Luyện đọc bài: -Đọc cả bài 3. Ôn các vần iên , uyên: (thực hiện các yêu cầu) trong SGK: a) Tìm tiếng trong bài có vần iên : Vậy vần cần ôn là vần iên , uyên -Cho HS đọc tiếng, từ chứa vần iên b) Tìm (nhanh, đúng, nhiều) tiếng ngoài bài có vần iên , uyên: -HS thi tìm + Vần iên : biên giới , biền biệt , tan biến , chiến tranh , chim chiền chiện , diện tích , điển trai , hiên nhà , hiền hậu, phiên chợ , phiến đá. + Vần uyên : duyên dáng , chuyền , chuyển đi , kể chuyện , khuyên bảo , khuyến khích , tuyên truyền , xuyên qua Tiết 2 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a) Tìm hiểu bài đọc: ( Ra quyết định ) - Gọi 1 em đọc cả bài + Vì sao quạ khơng thể uống nước trong lọ ? + Để uống được nước nĩ nghĩ ra kế gì ? GV : Sự thơng minh rất đáng khâm phục của chú quạ trong câu chuyện . Nĩi thêm về những trường hợp xử trí tình huống thơng minh của các bạn nhỏ . b) Điền từ tìm hoặc tìm thấy ? - Gọi 1 em đọc yêu cầu . - GV nêu lại yêu cầu . - Cho các em làm bài - Gọi HS đọc kết quả + GV đọc diễn cảm bài văn. 5- Kể lại câu chuyện ( KN tư duy sáng tạo; tự nhận thức ) - Gọi HS kể lại câu chuyện . - Nhận xét , tuyên dương 6.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học +Khen những học sinh học tốt +Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài . -Dặn dò: Chuẩn bị bài tập đọc: Ngơi nhà -2, 3 HS đọc -Quan sát -Nhẩm theo -Thi đua đọc giữa các tổ , nhĩm , bàn -Lớp nhận xét - Lớp ĐT - chiếc -Lớp nhận xét -Lớp nhận xét - 1 em đọc , lớp thầm theo + Vì nước trong lọ ít , cổ lọ lại cao, quạ khơng thể thị mỏ vào uống được. - Gấp từng hịn sỏi bỏ vào lọ . - 1 em đọc , lớp thầm theo - HS tự làm bài vào vở bài tập - 2 em đọc kết quả , lớp nhận xét - 2, 3 em đọc lại - 3, 4 em -K, TB -K,TB -G, K -G, K, TB G, K -K,G -K,G - K,G -K,G - K,G RÚT KINH NGHIỆM AN TỒN GIAO THƠNG BÀI 4 ( Tiết 2 ) ( Soạn tuần 25 ) SINH HOẠT LỚP I- Tổng kết tuần : Nhận xét ưu – khuyết điểm a- Học tập : Ưu điểm : ..... Khuyết điểm .. b- Nề nếp : Ưu điểm : . Khuyết điểm : c- Thể dục : Ưu điểm : . Khuyết điểm : .. c- Vệ sinh : Ưu điểm : . Khuyết điểm : Nhận xét chung : Tuyên dương : .. II- Phương hướng tuần 27 : a- Về học tập : .. - Về nề nếp : c- Về vệ sinh : . d- Về thể dục : Cơng tác khác :
Tài liệu đính kèm: