Tiếng Việt ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
I. MỤC tiêu
- HS làm quen, nhận biết được vị trí lớp học.
- Bầu ban cán sự lớp .
- Tìm hiểu về lý lịch HS.
- Học nội quy HS.
II. NỘI DUNG: Tiết 1
1. Kiểm tra s số: S số lớp :. em
Nam: . em
Nữ: . em
2. Biên chế chỗ ngồi, tổ.
Mỗi bàn 2 em: 1 Nam – 1 Nữ
Mỗi dãy một tổ: (Tính từ ngoài vào: Tổ 1 --> Tổ 2 --> Tổ 3)
3. Bầu ban cán sự lớp:
GV nêu chỉ tiêu, cơ cấu, tiêu chuẩn ban cán sự lớp.
H/S bầu: Đề cử, biểu quyết.
Cơ cấu:
Lớp trưởng: 1 em (PT chung)
Lớp phó: 3 em (1 văn thể, 1 PT học tập, 1 PT vệ sinh)
Tổ trưởng: 3 em
Tổ phó: 3 em
Tuần 1 Thứ 2 ngày 22 thỏng 8 năm 2011 Tiếng việt : OÅN ẹềNH TOÅ CHệÙC I. MUẽC tiêu : - HS laứm quen, nhaọn bieỏt ủửụùc vũ trớ lụựp hoùc. - Baàu ban caựn sửù lụựp . - Tỡm hieồu veà lyự lũch HS. - Hoùc noọi quy HS. II. NOÄI DUNG: Tieỏt 1 1. Kieồm tra sĩ soỏ: Sĩừ soỏ lụựp :..... em Nam: ... em Nửừ: .... em 2. Bieõn cheỏ choó ngoài, toồ. Moói baứn 2 em: 1 Nam – 1 Nửừ Moói daừy moọt toồ: (Tớnh tửứ ngoaứi vaứo: Toồ 1 --> Toồ 2 --> Toồ 3) 3. Baàu ban caựn sửù lụựp: GV neõu chổ tieõu, cụ caỏu, tieõu chuaồn ban caựn sửù lụựp. H/S baàu: ẹeà cửỷ, bieồu quyeỏt. Cụ caỏu: Lụựp trửụỷng: 1 em (PT chung) Lụựp phoự: 3 em (1 vaờn theồ, 1 PT hoùc taọp, 1 PT veọ sinh) Toồ trửụỷng: 3 em Toồ phoự: 3 em Tieỏt 2 4. Tỡm hieồu veà lyự lũch HS. Cho HS tửù giụựi thieọu veà mỡnh: -Hoù vaứ teõn, ngaứy sinh. -Con Boỏ, meù: ụỷ toồ maỏy. 5. Hoùc noọi quy HS: GV neõu moọt soỏ quy ủũnh cuỷa trửụứng, cuỷa lụựp. Giụứ vaứo hoùc: Buoồi saựng 6h50’: chieàu 13h50’ Tan hoùc: 10h 16h20` toán : tiết học đầu tiên I. Mục tiêu: - Giúp học sinh : Nhận biết những việc thường phải làm trong các tiết học toán 1 - Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập toán 1. - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Sách toán 1 - Bộ đồ dùng học toán lớp 1 của HS III. Các hoạt động dạy học: Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Bài tập sách vở và đồ dùng của HS. - GV kiểm tra và nhận xét chung . 2. Bài mới: Hoạt động 1: HD học sinh sử dụng toán 1. * Cách tiến hành: - Cho HS mở sách toán 1. - HD học sinh mở sách đến trang có tiết học đầu tiên. + Giáo viên giới thiệu ngắn gọn về sách toán 1 - Từ bìa 1 đến tiết học đầu tiên - Sau tiết học đầu tiên mỗi tiết học có 1 phiếu, tên của bài học đặt ở đầu trang (Cho học sinh xem phần bài học) - Cho HS thực hành gấp sách, mở sách và hướng dẫn cách giữ gìn sách. Hoạt động 2: HD học sinh làm quen với một số hoạt động học tập toán ở lớp 1. * Cách tiến hành: - Cho HS mở sách toán 1 đến bài "Tiết học đầu tiên" và cho HS thảo luận ? Trong tiết học toán lớp 1 thường có những hoạt động nào? bằng cách nào ? Sử dụng những đồ dùng nào ? - Tuy nhiên trong học toán thì học CN là quan trọng nhất, HS nên tự học bài, tự làm và kiểm tra. *HS lấy sách vở và đồ dùng học toán cho GV kiểm tra. * HS lấy sách toán ra em . - HS chú ý. - HS thực hành gấp, mở sách. - Trong tiết học có khi GV phải giới thiệu, giải thích (H1) có khi làm quen với qtính (H2) có khi phải học nhóm (H4). - HS chú ý nghe. - Một số HS nhắc lại. - Phải đi học đều, học thuộc bài, chịu khó tìm tòi, suy nghĩ. Cho học sinh nghỉ giữa tiết Hoạt động 3: Giới thiệu bộ đồ dùng học toán cuả HS. * Cách tiến hành: - Y/c HS lấy bộ đồ dùng học toán ra - GV lấy từng đồ dùng trong bộ đề dùng giơ lên và nêu tên gọi - GV nêu tên đồ dùng và yêu cầu học sinh lấy - Giới thiệu cho HS biết đồ dùng đó để làm gì ? - HD HS cách mở, cất và bảo quản hộp đồ dùng. 3. Củng cố - Dặn dò: - Gv nhận xét giờ học - HS làm theo yêu cầu của GV - HS theo dõi - HS nghe và lấy đồ dùng theo yêu cầu - 1 số HS nhắc lại - HS thực hành Thứ 3 ngày 23 thỏng 8 năm 2011 Tiếng việt : các nét cơ bản I. Mục tiêu: - Học sinh làm quen và nhận biết được các nét cơ bản - Bước đầu nắm được tên, quy trình viết các nét cơ bản, độ cao, rộng, nét bắt đầu và kết thúc. - Biết tô và viết được các nét cơ bản. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy tô ki có kẻ sẵn ô li - Sợi dây để minh hoạ các nét III. Các hoạt động dạy học: tiết 1 Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Bài tập sách vở và đồ dùng của HS. - GV kiểm tra và nhận xét chung . 2. Bài mới: Hoạt động 1: Dạy các nét cơ bản. * Giới thiệu từng nét ở tấm bìa đã chuẩn bị sẵn ở nhà. - GV nêu lên từng nét - HD và viết mẫu (kết hợp giải thích) + Nét thẳng: + Nét ngang: (đưa từ trái sang phải) - Nét thẳng đứng (đưa từ trên xuống) - Nét xiên phải (đưa từ trên xuống) - Nét xiên trái (đưa từ trên xuống) + Nét cong: - Nét con kín (hình bầu dục đứng: 0) - Nét cong hở: cong phải ( ) cong trái (c) + Nét móc: - Nét móc xuôi: - Nét móc ngược - Nét móc hai đầu: + Nét khuyết - Nét khuyến trên: - Nét khuyết dưới - GV chỉ bảng bất kỳ nét nào . Yêu cầu học sinh đọc tên nét đó. - GV theo dõi và sửa sai * HS lấy sách vở và đồ dùng đặt lên bàn để GVKT * HS theo dõi và nhận biết các nét. - HS đọc: lớp, nhóm, CN Cho HS nghỉ giữa tiết Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết các nét cơ bản trên bảng con. - GV viết mẫu, kết hợp với HD - GV nhận xét, sửa lỗi * HS viết vào không . - HS lần lượt luyện viết từng nét trên bảng con. tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc. - Cho HS đọc tên các nét vừa học - GV theo dõi, nhận xét và cho điểm. Hoạt động 2: Luyện viết. - Cho HS tập tô và viết các nét cơ bản trong vở tập viết. - Hướng dẫn tư thế ngồi, cách cầm bút, đưa bút cho HS. - GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu * HS đọc, lớp, nhóm, cá nhân. - HS thực hành * HS tô và viết từng nét trong vở theo hướng dẫn của GV Cho HS nghỉ giữa tiết Hoạt động 3: - Cho HS lên chỉ vào từng nét và nói tên các nét. 3. Củng cố - Dặn dò: - Gv nhận xét giờ học - HS thực hiện CN - Lớp theo dõi và nhận xét Toán Nhiều hơn, ít hơn I. Mục tiêu: - HS nắm được cách so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật - Nắm được cách sử dụng từ "nhiều hơn" "ít hơn" khi so sánh về số lượng - Biết so sánh 2 nhóm đồ vật. - Biết chỉ ra được nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, tranh và một số nhóm đồ vật cụ thể III. Các hoạt động dạy học: Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh 1. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu những yêu cầu cần đạt khi học toán 1? ? Muốn học giỏi toán em phải làm gì ? - Kiểm tra sách vở, đồ dùng học toán 2. Bài mới: Hoạt động 1: So sánh nhiều hơn, ít hơn - GV đưa ra 5 cái cốc và 4 cái thìa - Yều cầu HS lên đặt mỗi cái thìa vào 1 cái cốc. ? Còn cốc nào chưa có thìa ? + GV nói: Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì vẫn còn cốc chưa có thìa, ta nói "số cốc nhiều hơn số thìa" - Cho HS nhắc lại "số cốc nhiều hơn số thìa" + GV nói tiếp: Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại, ta nói "số thìa ít hơn số cốc" - Gọi 1 vài HS nêu "số cốc nhiều hơn số thìa" rồi nêu "số thìa nhiều hơn số cốc" Hoạt động 2: Luyện tập: + Hướng dẫn cách so sánh - Nối 1 đồ vật này với 1 đồ vật kia - Nhóm nào vó đối tượng bị thừa ra thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn nhóm kia có số lượng ít hơn. - Cho HS quan sát từng phần và so sánh - GV nhận xét, chỉnh sửa 3. Củng cố - Dặn dò: - Gv nhận xét giờ học * Học toán 1 em sẽ biết đến, đọc số, viết số, bài tính cộng trừ... - Em phải đi học đều, học thuộc bài, làm bài tập đầy đủ chịu khó suy nghĩ..... * 1 HS lên bảng thực hành - HS chỉ vào cốc chưa có thìa - 1 số HS nhắc lại - 1 số HS nhắc lại "số thìa nhiều hơn số cốc - 1 vài HS nêu - HS tập thể dục và múa hát tập thể. * HS chú ý nghe - HS làm việc CN và nêu kết quả. H1: Số thỏ nhiều hơn số cà rốt, số củ cà rốt ít hơn số thỏ. H2: Số vung nhiều hơn số nồi, số nồi ít hơn số vung. H3: Số rắc cắm ít hơn số ổ cắm số ổ cắm nhiều hơn số rắc cắm. - HS chơi theo hướng dẫn của GV thủ công : giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ thủ công I. Mục tiêu: - Bieỏt moọt soỏ loaùi giaỏy, bỡa vaứ duùng cuù(thửụực keỷ, buựt chỡ, keựo, hoà daựn) ủeồ hoùc thuỷ coõng. - Bieỏt moọt soỏ vaọt lieọu khaực coự theồ thay theỏ giaỏy, bỡa ủeồ laứm thuỷ coõng nhử: Giaỏy baựo, hoaù baựo, giaỏy vụỷ HS, laự caõy... II. Đồ dùng dạy học: - Caực loaùi giaỏy maứu, bỡa vaứ duùng cuù hoùc thuỷ coõng III. Các hoạt động dạy học: Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Bài tập sách vở và đồ dùng của HS. - GV kiểm tra và nhận xét chung 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giụựi thieọu giaỏy bỡa. -Cho HS quan saựt tụứ giaỏy hsinh vaứ moọt soỏ tụứ giaỏy maứu coự keỷ oõ phớa sau. ? Tụứ giaỏy naứy coự duứng ủeồ vieỏt khoõng? vaọy duứng ủeồ laứm gỡ? - Cho HS quan saựt taỏm bỡa vaứ noựi ủaõy laứ taỏm bỡa. ? Bỡa cửựng hay meàm? Bỡa duứng ủeỷ laứm gỡ? Hoạt động 2: Giụựi thieọu duùng cuù hoùc thuỷ coõng. - GV ủửa laàn lửụùt tửứng duùng cuù ủeồ giụựi thieọu + Thửụực keỷ ủửụùc laứm baống goó hoaởc nhửùa duứng ủeồ ủo chieàu daứi, keỷ. + Buựt chỡ duứng ủeồ keỷ ủửụứng thaỳng. + Keựo duứng ủeồ caột giaỏy, bỡa. + Hoà daựn duứng ủeồ daựn saỷn phaồm... Hoạt động 3: Thửùc haứnh. - HS neõu teõn ủoà duứng vaứ laỏy ủuựng ủoà duứng, goùi teõn ủoà duứng ủoự. 3. Củng cố - Dặn dò: - Gv nhận xét giờ học. * HS quan saựt vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi * HS chuự yự laộng nghe * HS thửùc haứnh theo yeõu caàu. chuaồn bũ baứi sau Thứ 4 ngày 24 thỏng 8 năm 2011 Tiếng việt : Bài 1 e I. Mục tiêu: - HS laứm quen vaứ nhaọn bieỏt ủửụùc chửừ vaứ aõm e - Bửụực ủaàu nhaọn thửực ủửụùc moỏi quan heọ giửừa chửừ vaứ tieỏng, chổ ủoà vaọt vaứ sửù vaọt. - Phaựt trieồn lụứi noựi tửù nhieõn theo noọi dung: Treỷ em vaứ loaứi vaọt ủeàu coự lụựp hoùc cuỷa mỡnh. II. Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng tiếng việt 1, VBT. - Sử dụng tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 Bài 1: e Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc các nét cơ bản. - GV nhận xét chung . 2. Bài mới: Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm: e . a- Nhận diện chữ: - GV viết lên bảng chữ e và nói: chữ e gồm 1 nét thắt. ? Chữ e giống hình gì ? - GV dùng sợi dây len thao tác cho HS xem b- Phát âm: - GV chỉ vào chữ và phát âm mẫu ( giải thích) - Cho HS tập phát âm e - GV theo dõi và sửa cho HS + Yêu cầu HS tìn và gài chữ ghi âm e vừa đọc Cho HS nghỉ giữa tiết c- Hướng dẫn viết chữ: - Viết mẫu, nêu quy trình viết - Cho HS tập tô chữ e trên không - Ch HS tập viết chẽ e trên bảng con - GV KT, NX và chỉnh sửa d- Củng cố - dặn dò: Trò chơi: Tìm tiếng có âm e - GV nêu cách chơi và luật chơi Cách chơi: Trong 1 phút nhóm nào tìm được nhiều tiếng có âm e nhóm đó sẽ thắng cuộc + Nhận xét chung tiết học - Mỗi tổ viết một số nét cơ b ... y học : - Tranh aỷnh moọt soỏ con vaọt, coứi. III. Nội dung và phương pháp : Nội dung Phương pháp 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - HS chạy chậm thành 1 hàng dọc. 2. Phần cơ bản: - Bieõn cheỏ toồ taọp luyeọn + Choùn caựn sửù boọ moõn (2 em) - Phoồ bieỏn noọi quy luyeọn taọp . - Troứ chụi: “Dieọõt con vaọt coự haùi” . GV neõu caựch chụi vaứ hửụựng daón caựch chụi. Cho HS quan saựt tranh 1 soỏ con vaọt GV neõu teõn caực con vaọt . 3. Phần kết thúc: -Tập hợp lớp, cho HS chạy chậm, thả lỏng tích cực kết hợp hít thở sâu. -Nhận xét, đánh giá kết quả học. - Lớp tập hợp thành 3 hàng dọc. - Chạy vòng tròn xung quanh sân tập. - Cán sự chỉ đạo. * 3 toồ – 3 haứng - HS naộm noọi quy - HS chuự yự quan saựt HS hoõ “Dieọt !” hoaởc khoõng hoõ Chụi theo toồ -Tập hợp cả lớp. Tiếng việt : Bài 2 b I. Mục tiêu: - HS nhận biết được chữ và âm b. Đọc được: be. Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGk II. Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng tiếng việt 1, VBT. - Sử dụng tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 Bài 2: b Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc, viết chữ e. - GV nhận ghi điểm . 2. Bài mới: Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm: b . a- Nhận diện chữ: - Viết bảng chữ b (đây là chữ b in) - GV gài chữ (b) cho HS quan sát ? Chữ (b) gồm mấy nét? - Cho học sinh tìm và gài âm b vừa học ? Chữ (b) và chữ (e) giống và khác nhau ở điểm nào? b- Phát âm: - GV phát âm mẫu (giải thích) - GV theo dõi, chỉnh sửa - Hăy tìm chữ ghi âm e ghép bên phải chữ b? - GV viết lên bảng: be ? Nêu vị trí của các chữ trong tiếng? + Hướng dẫn cách đánh vần bờ - e - be - GV theo dõi, chỉnh sửa Cho HS nghỉ giữa tiết c- Hướng dẫn viết chữ: - Viết mẫu, nói quy trình viết - GV kiểm tra, nhận xét, chỉnh sửa d- Củng cố - dặn dò: + Trò chơi: "Thi viết chữ đẹp" - Cách chơi: Các nhóm cử đại diện lên thi viết chữ vừa học, trong thời gian 1 phút nhóm nào viết xong trước sẽ thắng cuộc. ? Các em vừa học âm gì ? - Nhận xét chung tiết học * Kiểm tra 2 em . * HS quan sát (b) - Chữ (b) gồm 2 nét: nét khuyết trên và nét thắt, cao 5li - Giống: nét thắt của e và nét khuyết trên của b - Khác: chữ b có thêm nét thắt * HS nhìn bảng phát âm (Nhóm, CN, lớp) - HS thực hành bộ đồ dùng - HS tìm và gài - Tiếng be có âm b đứng trước âm e đứng sau - HS đánh vần (CN, lớp, nhóm) - HS đọc trơn: b-be * HS tô chữ trên không - HS viết bảng con chữ b xong viết chữ be * HS chơi một lần - Âm b (cả lớp đọc 1 lần) Tiết 2 : luyện tập Hoạt động 2: Luyện tập. a- Luyện đọc: - Đọc lại bài tiết 1 ( bảng lớp) - Giáo viên theo dõi và chỉnh sửa cụ thể cho HS đọc sai b- Luyện viết: - Hướng dẫn cách tô chữ trong vở - KT cách cầm bút, tư thế ngồi viết - Giao việc - GV quan sát và giúp đỡ những HS yếu + Chấm điểm một số bài viết - Nhận xét chung bài viết của HS, chữa một số lỗi sai phổ biến Cho HS nghỉ giữa tiết c- Luyện nói: Bước 1: Hoạt động nhóm - Cho HS mở SGK, nêu nhiệm vụ GV theo dõi, hướng dẫn Bước 2: Hoạt động cả lớp - Cho HS nêu kết quả thảo luận - GV theo dõi và hướng dẫn HS trả lời và nói thành câu Bước 3: GV nêu câu hỏi ? Ai đang học bài ? ? Ai đang tập viết chữ e? ? Bạn voi đang làm gì ? ? Ai đang kẻ vở ? ? Hai bạn gái đang làm gì ? ? Các bức tranh này có gì giống nhau và khác nhau? ? Chủ đề chuyện nói hôm nay là gì ? d- Củng cố dặn dò: - Trò chơi: Tìm chữ vừa học - Cho HS đọc lại bài - Nhận xét chung giờ học. * HS đọc ( cá nhân, nhóm, lớp) - HS theo dõi * HS tập tô chữ trong vở tập viết theo HD của GV - HS chú ý theo dõi * Từng nhóm HS đứng lên hỏi và trả lời trước lớp - Các nhóm khác theo dõi, bổ xung * Chim chích choè đang học bài - Bạn thỏ đang tập viết chữ e - Bạn voi đang học bài - Bạn gái đang kẻ vở * Các nhóm cử đại diện tham gia chơi theo yêu cầu - Lớp đọc bài (2 lần) toán : hình tam giác I. Mục tiêu: - Nhận biết được hình tam giác, nói đúng tên hình. II. Đồ dùng dạy học: - Sử dụng hình tam giác. Một số vật thật có mặt là hình tam giác. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: ? Giờ trước chúng ta học bài gì ? - Cho HS tìm và gài hình vuông, hình tròn ? 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu hình tam giác. - GV cho HS xem hình tam giác và nói "Đây là hình tam giác" ? Hình tam giác có mấy cạnh? ? Hình tam giác và hình vuông có gì khác nhau? ? Hãy tìm và gài hình tam giác ? ? Hãy nêu tên những đồ vật có hình dạng giống hình tam giác? - GV gắn một số loại hình lên bảng cho HS tìm hình tam giác - Hình vuông, hình tròn - HS sử dụng hộp đồ dùng *HS chú ý theo dõi - Hình tam giác có 3 cạnh khác hình tam giác có 3 cạnh còn hình vuông có 4 cạch - HS sử dụng hộp đồ dùng gài và nói. - Hình cái nón, cái ê ke... - HS thực hiện tìm và chỉ đúng hình HS nghỉ giữa tiết HĐ2: Thực hành xếp hình: - Hướng dẫn HS dùng các hình tam giác và hình vuông có mầu sắc khác nhau để xếp hình - Cho HS giới thiệu và nêu tên hình của mình xếp - GV nhận xét và tuyên dương 3. Củng cố - Dặn dò: - Gv nhận xét giờ học. *HS thực hành xếp hình và đặt tên cho hình. - HS nêu - VD: Hình em xếp là hình ngôi nhà Thứ 6 ngày 26 thỏng 8 năm 2011 Tiếng việt : Bài 3 dấu sắc I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được dấu sắc và thanh sắc. Đọc được: bé. - Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. HSkhá giỏi luyện nói 4 đến 5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK . II. Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng tiếng việt 1, VBT. - Sử dụng tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 Bài 3: dấu sắc Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc b, be. - GV nhận ghi điểm . 2. Bài mới: Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm: b . a- Nhận diện dấu: GV chỉ lên bảng và nói: Dấu sắc là 1 nét sổ nghiêng phải - Cho HS xem 1 số mẫu vật có hình dấu sắc để HS nhớ lâu. ? Dấu sắc giống cái gì ? b- Phát âm: - GV đọc mẫu - GV theo dõi, chỉnh sửa trên e - Cho HS tìm và gài dấu (/) vừa học - Cho HS tìm và gài chữ (be) sau đó thêm dấu sắc - GV ghi bảng: bé ? Nêu vị trí các chữ và dấu trong tiếng ? - Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn 'bé" - GV theo dõi, chỉnh sửa Cho HS nghỉ giữa tiết c- Hướng dẫn viết chữ: - Viết mẫu, nói quy trình viết - GV kiểm tra, nhận xét, chỉnh sửa d- Củng cố - dặn dò: + Trò chơi: "Thi viết chữ đẹp" - Cách chơi: Các nhóm cử đại diện lên thi viết chữ vừa học, trong thời gian 1 phút nhóm nào viết xong trước sẽ thắng cuộc. ? Các em vừa học âm gì ? - Nhận xét chung tiết học * 3 HS lên bảng viết: b, be lớp viết bảng con - 1 số HS đọc * HS đọc theo GV (dấu sắc) - GV theo dõi - Dấu sắc giống các thước đặt nghiêng. * HS nhìn bảng phát âm (Nhóm, CN, lớp) - HS thực hành bộ đồ dùng - HS tìm và gài - Tiếng be có âm b đứng trước âm e đứng sau - HS đánh vần (CN, lớp, nhóm) - HS đọc trơn: b-be * HS tô chữ trên không - HS viết bảng con chữ b xong viết chữ be * HS chơi một lần Tiết 2 : luyện tập Hoạt động 2: Luyện tập. a- Luyện đọc: - Đọc lại bài tiết 1 ( bảng lớp) - Giáo viên theo dõi và chỉnh sửa cụ thể cho HS đọc sai b- Luyện viết: - Hướng dẫn cách tô chữ trong vở - KT cách cầm bút, tư thế ngồi viết - Giao việc - GV quan sát và giúp đỡ những HS yếu + Chấm điểm một số bài viết - Nhận xét chung bài viết của HS, chữa một số lỗi sai phổ biến Cho HS nghỉ giữa tiết c- Luyện nói: Bước 1: Hoạt động nhóm - Cho HS mở SGK, nêu nhiệm vụ GV theo dõi, hướng dẫn Bước 2: Hoạt động cả lớp - Cho HS nêu kết quả thảo luận - GV theo dõi và hướng dẫn HS trả lời và nói thành câu Bước 3: GV nêu câu hỏi ? Quan sát tranh em thấy những gì ? ? Các bức tranh này có gì giống nhau ? ? Các bức tranh này có gì khác nhau ? ? Em thích bức tranh nào nhất ? Vì sao? ? Ngoài các hoạt động kể trên em còn thấy những hoạt động nào khác nữa? ? Ngoài giờ học em thích làm gì ? ? Em đọc lại tên của bài này ? (bé) d- Củng cố dặn dò: - Trò chơi: Tìm chữ vừa học - Cho HS đọc lại bài - Nhận xét chung giờ học. * HS đọc ( cá nhân, nhóm, lớp) - HS theo dõi * HS tập viết trong vở theo mẫu - Lớp trưởng điều khiển * HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay * Các nhóm cử đại diện tham gia chơi theo yêu cầu - Lớp đọc bài (2 lần) TN - XH : cơ thể chúng ta I. Mục tiêu: - HS kể được cỏc bộ phận chớnh của cơ thể . Giỳp học sinh cú thúi quờn rốn luyện để cơ thể phỏt triển tốt II. Đồ dùng dạy học: - Sử dụng tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Kiểm tra bài cũ: - KT đồ dùng, sách vở của môn học - GV nêu nhận xét sau khi kiểm tra 2. Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát tranh . Bước 1: Hoạt động theo nhóm. - Cho HS quan sát tranh ở trang 4. ? Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể ? - Cho các nhóm nêu kết quả thảo luận Bước 2: Hoạt động cả lớp - Treo tranh lên bảng và giao việc * Kết luận: GV không cần nhắc lại nếu HS đã nêu chính xác. Hoạt động 2: Quan sát tranh . Bước 1: Hoạt động nhóm nhỏ - Cho HS quan sát các hình ở trang 5 và cho biết các bạn đang làm gì ? ? Cơ thể ta gồm mấy phần? Đó là những phần nào ? Bước2: Hoạt động cả lớp: - Cho đại diện nhóm lên nêu kết quả TL * Kết luận: - Cơ thể ta gồm 3 phần: đầu, mình, và tay - Chúng ta nên tích cực hoạt động để cơ thể khoẻ và phát triển. 3. Củng cố - Dặn dò: * Trò chơi: " Ai nhanh, ai đúng" * Cách chơi: Cho từng HS lên nói các bộ phận ngoài của cơ thể vừa nói vừa chỉ trong hình vẽ. - Trong 1 phút bạn nào chỉ được đúng và nhiều là thắng cuộc + Nhận xét chung giờ học - HS lấy đồ dùng sách vở theo yêu cầu của giáo viên *HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu câu hỏi của GV - Các nhóm cử nhóm trưởng nêu VD: rốn, ti, tai... - 1 vài em lên chỉ trên tranh và nói * HS quan sát tranh trang 5 và thảo luận nhóm 2 - Các nhóm cử đại diện nêu kết quả thảo luận và làm 1 số động tác như các bạn trong hình * HS chơi theo hướng dẫn của giáo viên
Tài liệu đính kèm: