Giáo án dạy Tuần 09 - Khối 1

Giáo án dạy Tuần 09 - Khối 1

Tiết 1 +2: Môn : Học vần

BÀI : UÔI - ƯƠI

I.Mục tiêu :

-HS đọc được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi. Từ và câu ứng dụng.

-HS viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ từ khóa.

-Tranh minh hoa câu ứng dụng : Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.

-Tranh minh hoạ luyện nói: Chuối, bưởi, vú sữa.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 21 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 527Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 09 - Khối 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
 c a b d & ? c a b
Ngày soạn: ................................. 
Ngày dạy: ................................... 
Tiết 1 +2: Môn : Học vần
BÀI : UÔI - ƯƠI
I.Mục tiêu : 	
-HS đọc được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi. Từ và câu ứng dụng.
-HS viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoa câu ứng dụng : Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.ù
-Tranh minh hoạ luyện nói: Chuối, bưởi, vú sữa.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần uôi, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần uôi
Lớp cài vần uôi.
GV nhận xét.
HD đánh vần 1 lần.
Có uôi, muốn có tiếng chuối ta làm thế nào?
Cài tiếng chuối.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng chuối.
Gọi phân tích tiếng chuối. 
GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
Dùng tranh giới thiệu từ “nải chuối”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng chuối, đọc trơn từ nải chuối.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ươi (dạy tương tự )
So sánh 2 vần.
Đọc lại 2 cột vần.
HD viết bảng con : uôi, nải chuối, ươi, múi bưởi.
GV nhận xét và sửa sai.
Dạy từ ứng dụng.
Tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ Tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng
3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói :Chủ đề “Chuối, bưởi, vú sữa”.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
Luyện viết vở TV (3 phút)
GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết .
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Tìm tiếng mới mang vần mới học.
5.Nhận xét, dặn dò:
Học bài, xem bài ở nhà.
Nêu tên bài trước.
HS 6 -> 8 em.
N1 : gửi quà . N2 : cái túi.
HS phân tích, cá nhân 1 em.
Cài bảng cài.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm ch đứng trước vần uôi và thanh sắc trên đầu vần uôi.
Toàn lớp.
CN 1 em
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Tiếng chuối.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em.
Giống nhau : i cuối vần.
Khác nhau : uô và ươ đầu vần.
3 em.
Nghỉ giữa tiết
Toàn lớp viết.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em.
tuổi, buổi, lưới, tươi cười.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
1 em.
Vần uôi, ươi.
CN 2 em.
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 8 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học trong câu “buổi”, 4 em đánh vần tiếng buổi, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em.
Đại diện 2 nhóm tìm, HS khác nhận xét bổ sung.
Tiết 3: Môn : Toán
BÀI : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
 	-Biết phép cộng một số với 0, thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số học.
	* Thực hiện các: BT1, BT2, BT3.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC:
Hỏi tên bài, gọi nộp vở.
Gọi học sinh để KT miệng phép cọâng số 0 với một số.
Kiểm tra bảng con: 0 + 5 = , 3 + 0
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
GT trực tiếp : Ghi tựa “Luyện tập”
3.HD làm các bài tập :
Bài 1 : Gọi HS nêu YC của bài toán.
GV đính mô hình bài tập 1, yêu cầu các em nêu miệng kết quả để hình thành bảng cộng trong PV5
GV theo dõi nhận xét sữa sai
Bài 2 : Gọi HS nêu YC của bài toán.
Gọi học sinh nêu miệng kết quả của các phép tính.
GV theo dõi nhận xét sữa sai.
Bài 3 : Gọi HS nêu YC của bài toán.
Bài toán này yêu cầu làm gì?
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm mẫu 1 bài.
4.Củng cố: 
Hỏi tên bài.
Trò chơi : Nói nhanh kết quả: Một em nêu 1 phép tính và có quyền chỉ định 1 bạn nói kết quả.
Ví dụ: Một học sinh nêu: 3 + 1
Học sinh khác nêu: “bằng 4”.
Nhận xét, tuyên dương.
5.Dặn dò:
Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
1 em nêu “ Số 0 trong phép cộng”.
Tổ 4 nộp vở. 
5 em nêu miệng : 0 + một số, một số + 0.
Lớp thực hiện.
HS lần lượt nêu miệng kết quả của các phép cộng.
HS nêu kết quả của các phép cộng.
Điiền dấu thích hợp vào ô trống:
2  2 + 3 , vậy 2 < 2 + 3
 5
HS làm các bài còn lại.
2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 8 học sinh để thực hiện trò chơi.
Thực hiện ở nhà.
Tiết 4: Môn : Đạo đức:
BÀI : LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ - NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ.
I.Mục tiêu :	
-Học sinh biết lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ, có như vậy anh chị em mới hoà thuận, cha mẹ vui lòng.
-Quý trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời anh chị,biết nhường nhịn em nhỏ.
II.Chuẩn bị : 
-Tranh minh hoạ phóng to theo nôïi dung bài.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
1.KTBC : Hỏi bài trước : Gia đình em.
GV nêu câu hỏi : 
Bức tranh vẽ những gì?
Ở tranh bạn nào sống với gia đình?
Bạn nào sống xa cha mẹ?
GV nhận xét KTBC.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 : 
Xem tranh ở bài tập 1.
Thảo luận theo cặp nhóm 2 em.
Tranh 1:
Hỏi học sinh về nội dung tranh?
Tranh 2:
Hỏi học sinh về nội dung tranh?
Tóm ý: Anh chị em trong gia đình phải thương yêu và hoà thuận với nhau.
Hoạt động 2 :
Xem tranh ở bài tập 2.
GV treo tranh và hỏi:
Bức tranh vẽ cảnh gì?
Theo em bạn Lan phải giải quyết như thế nào?
Nếu em là Hùng em chọn cách giải quyết nào?
Kết luận :
Cách ứng xử trong tình huống là đáng khen thể hiện anh nhường em nhỏ.
Liên hệ thực tế:
Ở nhà các em thường nhường nhịn em nhỏ như thế nào?
Gọi Học sinh nêu.
3.Củng cố : Hỏi tên bài.
Gọi nêu nội dung bài.
Trò chơi.
Nhận xét, tuyên dương. 
4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới.
HS nêu tên bài học.
Học sinh nêu.
Vài học sinh nhắc lại.
Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi.
Anh đưa cam cho em ăn, em nói lời cám ơn anh. Anh quan tâm đến em, em lễ phép với anh.
Hai chị em cùng nhau chơi đồ chơi, chị giúp em mặc áo cho búp bê.Hai chị em chơi với nhau rất hoà thuận, chị biết giúp đỡ em trong khi chơi.
Lắng nghe.
Bạn Lan đang chơi với em thì được cô cho quà.
Lan chia em quả to, quả bé phần mình.
Bạn Hùng có 1 chiếc ô tô nhưng em nhìn thấy và đòi chơi.
Cho em mượn và hướng dẫn em cách chơi. 
Nhắc lại.
Nhường đồ chơi, nhường quà bánh cho em.
Học sinh nêu.
Đại diện các nhóm chơi.
Thực hiện ở nhà.
Ngày soạn: ................................. 
Ngày dạy: ................................... 
Tiết 1 + 2: Môn : Học vần
BÀI : AY – Â – ÂY
I.Mục tiêu : 	
	-Đọc được: ay, ây, mây bay, nhảy dây. Từ và câu ứng dụng.
	-Viết được ay, ây, mây bay, nhảy dây.
-Luyện nói từ 2-3 theo chủ đề : chạy, bay, đi bộ, đi xe.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Chạy, bay, đi bộ, đi xe.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
 Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV cho học sinh làm quen với âm â.
Con chữ này khi đánh vần gọi tên là ớ.
Vần mới hôm nay ta học đó là vần ay và â, ây.
GV giới thiệu tranh rút ra vần ay, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ay.
Lớp cài vần ay.
GV nhận xét .
So sánh vần ay với ai.
HD đánh vần vần ay.
GV chỉnh sửa, đánh vần mẫu.
Có ay, muốn có tiếng bay ta làm thế nào?
Cài tiếng bay.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng bay.
Gọi phân tích tiếng bay. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng bay
Dùng tranh giới thiệu từ “máy bay”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học
Gọi đánh vần tiếng bay, đọc trơn từ máy bay.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ây(dạy tương tự )
So sánh 2 vần ay và ây.
Đọc lại 2 cột vần.
HD viết bảng con: ay, máy bay, ây, nhảy dây.
GV vừa viết vừa nói quy trình viết vần ay, lưu ý nét nối giữa a ( â) và y, đặc biệt là nét khuyết dưới của y.
GV nhận xét và sửa sai.
Dạy từ ứng dụng.
Cối xay, ngày hội, vây cá, cây cối.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Cối xay, ngày hội, vây cá, cây cối.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ ứng dụng đó.
Đọc sơ đồ 2
Gọi đọc toàn bảng
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.
Luyện câu ứng dụng: GT tranh rút câu ghi bảng:
Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây.
Hướng dẫn học sinh cách đọc câu ứng dụng, chú ý ngắt hơi khi gặp dấu phẩy.
Gọi học sinh đọc
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề “Chạy, bay, đi bộ, đi xe.”
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV giáo dục TTTcảm.
 ... ẽ, tẩy, chì,
Học sinh xem tranh đêm hội.
Nhà cao, cây, chùm pháo hoa.
Tươi sáng và đẹp.
Học sinh lắng nghe.
Xem tranh chiều về.
Ban ngày.
Cảnh nông thôn.
Màu sắc tranh tươi vui.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh nêu lại ý cô vừa nêu.
Xem tranh phong cảnh.
Sưu tầm tranh ảnh ở nhà.
Tiết 4: Môn : Toán 
BÀI : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3.
I.Mục tiêu :Biết làm tính trừ trong phạm vi 3. 
 	- Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ .
* Ghi chú : bài tâp cần làm B1, B2, B3 
Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng  .
-Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 3.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
 Hoạt động GV
Hoạt động HS
3’
5’
20’
2’
1’
1.KTBC : 
2.Bài mới :
GT bài ghi tựa bài học.
GT phép trừ 2 – 1 = 1 (có mô hình).
GV đính và hỏi :
Có mấy bông hoa?
Cô bớt mấy bông hoa?
Còn lại mấy bông hoa?
Vậy 2 bớt 1 còn 1. Bớt là bỏ đi, trừ đi
GV chỉ vào dấu ( – ) trừ, đọc là : dấu trừ.
Gọi học sinh đọc dấu trừ .
Cho học sinh lấy đồ vật theo mô hình để cài phép tính trừ.
Thực hành 2 – 1 = 1 trên bảng cài.
GV nhận xét phép tính cài của học sinh.
Gọi học sinh đọc phép tính vừa cài để GV ghi bảng phần nhận xét.
GT phép trừ 3 – 1 = 2 , 3 – 2 = 1 (tương tự).
Gọi học sinh đọc to phép tính và GV ghi nhận xét.
GV đưa mô hình để Học sinh nắm mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
2 + 1 = 3 , 3 – 1 = 2
1 + 2 = 3 , 3 – 2 = 1
Qua 4 phép tính ta thấy được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Lấy kết quả trừ đi số này ta được số kia.
Gọi đọc bảng trừ trong phạm vi 3.
3.Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập.
Yêu cầu học sinh thực hành ở bảng con.
Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập.
GV hướng dẫn học sinh làm theo cột dọc vừa nói vừa làm mẫu 1 bài.
Yêu cầu học sinh làm bảng con.
Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập.
GV cho học sinh QS tranh rồi nêu nội dung bài toán.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Điền phép tính vào ô vuông.
Gọi học sinh lên bảng chữa bài.
4. Củng cố: 
Hỏi tên bài.
Trò chơi : Thành lập các phép tính.
Cách chơi: Với các số 1, 2, 3 và các dấu +, - các em thi nhau lập các phép tính đúng. Tổ chức theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 3 em.
Nhận xét, tuyên dương.
5.Dặn dò: Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
Nhận xét KTĐK giữa học kì I.
HS nhắc tựa.
Học sinh QS trả lời câu hỏi.
2 bông hoa.
1 bông hoa.
Còn 1 bông hoa.
Học sinh nhắc lại : Có hai bông hoa bớt 1 bông hoa còn 1 bông hoa.
Học sinh đọc nhiều em.
2 – 1 = 1
Học sinh đọc 5 em.
3 – 1 = 2 
3 – 2 = 1 
Học sinh nêu: Cá nhân 2 em, nhóm, lớp đồng thanh.
Đọc lại 5 em.
Nghỉ giữa tiết.
Học sinh làm bảng con.
 2
 1
 1
Học sinh làm bảng con các bài còn lại.
Có 3 con chim, bay đi 2 con. Hỏi còn lại mấy con chim?
Học sinh làm VBT.
3 - 2 = 1 (con chim).
Học sinh nêu tên bài.
Đại diện 2 nhóm chơi trò chơi.
Thực hiện ở nhà.
Ngày soạn: .................................
Ngày dạy: ................................... 
Môn : Tập viết
BÀI : XƯA KIA, MÙA DƯA, NGÀ VOI, GÀ MÁI
I.Mục tiêu :
 	- Viết đúng các chữ: Xưa kia, mùa dừa, ngà voi, gà mái,.kiểu chữ viết thường theo vở tập viết 1, tập một.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết bài 7, vở viết, bảng  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 4 HS lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
GV viết mẫu trên bảng:
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ xưa kia
HS viết bảng con.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ mùa dưa.
HS viết bảng con.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ ngà voi
HS viết bảng con.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ gà mái.
HS viết bảng con.
3.Thực hành :
Cho học sinh viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi học sinh đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : 
Viết bài ở nhà, xem bài mới.
1HS nêu tên bài viết tuần trước,
4 HS lên bảng viết: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê.
Chấm bài tổ 1.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái.
HS nêu.
xưa kia .
HS phân tích.
mùa dưa.
HS phân tích.
ngà voi.
HS phân tích.
gà mái.
Thực hành bài viết.
HS nêu : xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái.
Thực hiện ở nhà
Tiết 2: Môn : Tập viết
BÀI : ĐỒ CHƠI, TƯƠI CƯỜI, NGÀY HỘI, VUI VẼ.
I.Mục tiêu :
 	-Viết đúng các chữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẽkiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết bài 7, vở viết, bảng  .
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
3’
15’
17’
2’
1’
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 4 HS lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
GV viết mẫu trên bảng lớp:
Gọi HS đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ đồ chơi.
HS viết bảng con.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ tươi cười .
HS viết bảng con.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ ngày hội.
HS viết bảng con.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ vui vẽ
HS viết bảng con.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết .
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
1HS nêu tên bài viết tuần trước.
4 HS lên bảng viết:
xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái.
Chấm bài tổ 3.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẽ.
HS nêu.
đồ chơi.
HS phân tích.
tươi cười.
HS phân tích.
ngày hội
HS phân tích
vui vẽ 
HS thực hành bài viết
HS nêu: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẽ.
Thực hiện ở nhà.
Tiết 3: Môn : Hát
BÀI : ÔN LÝ CÂY XANH
I.Mục tiêu :
 	-HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát Lý cây xanh.
-Biết thực hiện các động tác phụ hoạ.
-Tập nói thơ theo âm hình tiết tấu bài hát Lý cây xanh.
II.Đồ dùng dạy học:
-Nhạc cụ, tranh, trống, nhỏ 
-GV thuộc bài hát, ảnh phong cảnh Nam Bộ.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3’
1’
15’
15’
2’
1’
1.Kiểm tra : Hỏi tên bài cũ.
Gọi HS hát trước lớp.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét phần KTBC.
2.Bài mới : 
GT bài, ghi tựa.
Hoạt động 1 :
*Ôn bài hát “Lý cây xanh”
Gọi từng tổ Học sinh hát, nhóm hát.
GV chú ý để sửa sai.
Gọi HS hát kết hợp phụ hoạ.
Gọi HS hát kết hợp vỗ tay.
Gọi HS hát và gõ theo tiết tấu.
Hoạt động 2 :
Tập nói thơ:
Gọi học sinh đọc thơ và gõ tiết tấu.
3.Củng cố :
Hỏi tên bài hát, tên tác giả.
HS hát lại bài hát.
Nhận xét, tuyên dương.
4.Dặn dò:
Tập hát ở nhà và biểu diễn cho bố mẹ cùng xem.
HS nêu.
4 em lần lượt hát trước lớp.
HS khác nhận xét bạn hát.
Vài HS nhắc lại.
CN nhiều em hát.
Hát thi giữa các tổ.
Lớp hát kết hợp múa.
Lớp hát kết hợp vỗ tay.
Lớp hát và gõ phách.
Học sinh nói theo hướng dẫn của GV.
Học sinh nêu.
Hát tập thể.
Thực hiện ở nhà.
Tiết 5: 	 .NHẬN XÉT CUỐI TUẦN. 
 A/ Mục tiêu :
¡ Đánh giá các hoạt động tuần 9 phổ biến các hoạt động tuần 10.
* Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy .
B/ Chuẩn bị :
Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần sau .
Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua .
 C/ Lên lớp :	
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh .
 2.Bài mới:
a) Giới thiệu :
-Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần .
1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua.
-Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt .
-Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành .
-Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải .
2*/ Phổ biến kế hoạch tuần tới .
-GV phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới :
-Về học tập , về lao động , về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu 
 d) Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn xem trước bài mới .
-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt 
-Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt.
-Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo 
các hoạt động của tổ mình .
-Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua .
-Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
-Các tổ trưởng và các bộ phâïn trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
-Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAÀN 91.doc