Giáo án dạy Tuần 11 - Lớp 5

Giáo án dạy Tuần 11 - Lớp 5

Tiết 11 Đạo đức

Thực hành giữa kì I

I. Mục tiêu:

 Củng cố kỹ năng:

 - Thực hành một số chuẩn mực, hành vi đạo đức,phù hợp với lứa tuổi, với bạn bè, với việc làm bản thân .

 - Biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống, biết nhận xét, đánh giá lựa chọn các ý kiến, quan tâm, việc làm có liên quan chuẩn mực.

 - Biết đoàn kết bạn bè, có ý thức vượt khó, vươn lên trong cuộc sống.

II. Phương tiện dạy học:

 -HS: Có các tấm thẻ xanh, đỏ trắng.

 - GV: Chuẩn bị một số tình huống, hành vi có liên quan đến một số bài đã học từ bài 1 đến bài 5 . Bảng phụ.

 

doc 32 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 710Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 11 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Thứ
Ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
2
13.11
Đạo đức
Toán
Tập đọc
Lịch sử
11
51
21
11
Thực hành giữa học kỳ I
Luyện tập
Chuyện một khu vườn nhỏ
Ôn tập Hơn tám mươi năm chống thực dân
3
14.11
Toán
Chính tả
Luyện từ
Khoa học
Kỹ thuật
52
11
21
21
11
Trừ hai số thập phân
Nghe viết - Luật bảo vệ môi trường
Đại từ xưng hô
Ôn tập: Con người và
Thêu dấu nhân. tiết 1
4
15.11
Địa
Kể chuyện
Tập đọc
Toán
11
11
22
53
Lâm nghiệp và thủy sản
Người đi săn và con trai
Tiếng vọng
Luyện tập
5
16.11
Tập làm văn
Toán
Luyện từ
Mỹ thuật
21
54
22
11
Trả bài văn tả cảnh
Luyện tập chung
Quan hệ từ
Vẽ tranh: Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam
6
17.11
Toán
Tập làm văn
Khoa học
ATGT
SHTT
55
22
22
11
11
Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
Luyện tập làm đơn
Tre, mây, song
Thứ hai, ngày 19 tháng 11 năm 2006
Tiết 11	Đạo đức
Thực hành giữa kì I
I. Mục tiêu:
 Củng cố kỹ năng:
 - Thực hành một số chuẩn mực, hành vi đạo đức,phù hợp với lứa tuổi, với bạn bè, với việc làm bản thân .
 - Biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống, biết nhận xét, đánh giá lựa chọn các ý kiến, quan tâm, việc làm có liên quan chuẩn mực.
 - Biết đoàn kết bạn bè, có ý thức vượt khó, vươn lên trong cuộc sống.
II. Phương tiện dạy học:
 -HS: Có các tấm thẻ xanh, đỏ trắng.
 - GV: Chuẩn bị một số tình huống, hành vi có liên quan đến một số bài đã học từ bài 1 đến bài 5 . Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học:
 Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn học sinh thực hành:
3. Củng cố-dặn dò:
-Gọi 2 HS trả lời câu hỏi bài “tình bạn”
* Nhận xét- tuyên dương.
GV đặt câu hỏi nêu lại tên những bài đã học vừa qua.
Rút ra tựa: Thực hành giữa kì I.
HĐ1:Đàm thoại:
GV Đặt câu hỏi trong những bài đã học.
1. Theo em, học sinh lớp 5 cần làm những việc gì?
 2. Những điểm nào em thấy mình cần cố gắn hơn để xứng đáng là học sinh lớp 5?
-Nhận xét-tuyên dương và kết luận lại.
HĐ2:Em tán thành hay không tán thành với mỗi ý kiến sau? Vì sao?
 a. Đã nhận làm việc gì thì làm cho đến nơi đến chốn.
 b. Đã nhận rồi nhưng không thích thì bỏ.
 c. Bạn gây ra lỗi, mình biết mà không nhắc là sai.
 d. Chỉ hứa nhưng không làm.
 - Yeu cầu học sinh đưa thẻ và giãi thích vì sao chọn ý đó.
- Tuyên dương học sinh thực hiện tốt.
HĐ3: Thực hành những kỹ năng cho HS chưa đạt.
 - Tổ chức cho những HS chưa đạt các kĩ năng thực hành lại.
- Nhận xét tuyên dương 
- Dặn về nhà xem lại những kiến thức đã học . Xem trước bài mới “Kính già yêu trẻ”
* Nhận xét tiết học.
-2 HS lần luov75 trả lời câu hỏi của GV
- 2 HS nêu: tình bạn, em là học sinh lớp 5,
- 3-5 HS trả lời
- 3-5 HS trả lời
- HS đưa thẻ tán thành hay không tán thành do GV quy định và giải thích vì sao.
 - Tán thàn a,c không tán thành b,d
- Thực hành theo yêu cầu của GV
- Nghe dặn dò
Tiết 21	Tập đọc
Chuyện một khu vườn nhỏ
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả.
- Đọc diễn cảm toàn bài văn, phân biệt lời của từng nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: săm soi, cầu viện.
- Nội dung bài: Tình cảm yêu qúi thiên nhiên của hai ông cháu, có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
 Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
B. Bài mới
1. Giới thiệu
2. Luyện đọc
3. Tìm hiểu bài
C. Củng cố dặn dò
- Chủ điểm hôm nay chúng ta học có tên là gì?
- Tên chủ điểm nói lên điều gì?
- Chủ điểm giữ lấy màu xanh muốn gửi tới mọi người thông điệp: Hãy bảo vệ môi trường sống xung quanh. Bức tranh này vẽ cảnh gì?
- Gọi hs đọc toàn bài.
- Cho 3 hs đọc nối tiếp từng đoạn (2 lượt). Chú ý sửa lời phát âm.
- Hs đọc theo bàn.
- Hs đọc toàn bài.
- Gv đọc mẫu.
- Hs đọc đoạn 1. Trả lời:
1/ Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
- Cho hs đọc thầm đoạn 2, thảo luận nhóm 3. Trả lời:
2/ Mỗi loài cây trênban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
3/ Bạn Thu chưa vui điều gì?
- Cho hs đọc đoạn 3 trả lời câu hỏi.
4/ Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
5/ Em hiểu đất lành chim đậu là gì?
6/ Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?
- Ghi nội dung chính.
- Gv treo bảng phụ đoạn 3. Cần nhấn mạnh từ nào?
- Hs đọc.
- Gv đọc mẫu.
- Tổ chức cho hs đọc diễn cảm.
- Hs đọc theo vai.
- Nhận xét, khen.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài Tiếng Vọng.
- Giấy lấy màu xanh.
- Giữ lấy màu xanh cho môi trường
- Vẽ cảnh 3 ông cháu đang trò chuyện trên ban công có nhiều cây xanh.
- 1 hs đọc.
- Hs1: Bé Thu... loài cây.
- Hs2: Cây quỳnh... là vườn.
- Hs3: Một sớm chủ nhật... hả cháu?
- 3 hs đọc cho nhau nghe.
- 1 hs đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- Nghe ông giảng về từng loại cây.
- Hs cùng bàn thảo luận.
- Cây Quỳnh là dày, giữ được nước, Cây hoatigôn...
Cây hoa giấy... cây đa Ấn Độ....
- Cái Hằng... phải là vườn.
- Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
- Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người đến sinh sống, làm ăn.
- Tình cảm yêu quí thiên nhiên của 2 ông cháu Bé Thu và muốn mọi người luôn làm đẹp môi trường xung quanh.
- Hs nhắc lại.
- Hé mây, xanh biếc, săm soi, mổ mổ, thản nhiên rửa cánh, đúng rồi, đất lành chim đậu.
- Hs đọc lại.
- 3 - 5 hs thi đọc: cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Hs1: Người dẫn chuyện.
 Hs2: Bé Thu
 Hs3: Ông
Tiết 51	Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Kỉ năng thực hiện tính cộng với các số thập phân.
- Sử dụng các tính chất của phép cộng để tính theo cách thuận tiện.
- So sánh các số thập phân.
- Giải bài toán có phép cộng nhiều số thập phân.
II. Các hoạt động dạy và học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC
B. Bài mới
1. Giới thiệu
2. Hướng dẫn luyện tập
C. Củng cố, dặn dò
- Gọi hs lên sửa bài 3, bd
- Nhận xét, cho điểm.
- Gọi hs đọc bài 1.
- Cho hs làm bảng con, làm xong gắn lên bảng.
- Nhận xét, khen.
- Gọi hs đọc bài 2.
- Yêu cầu các em làm gì?
- Tính thuận tiện là làm sao?
- Cho hs làm vào vở, 1 hs làm bảng phụ.
- Nhận xét, cho điểm.
- Gọi hs đọc bài 4.
- Tóm tắt
Ngày đầu: /_28,4 m_/
Ngày thứ 2: /_______/_2,2m_/
Ngày thứ 3: /_____________/_1,5m_/
- Hs làm bảng phụ.
- Hs lên sửa.
- Nhận xét cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài 3/52.
3 HS lên sửa
-Cả lớp quan sát và nhận xét 
- Nhận xét
- 1 hs đọc.
a/ 15,32 + 41,69 + 8,44 = 65,45
b/ 27,05 + 9,38 + 11,23 = 47,66
- Nhận xét bài bạn.
- Hs đọc.
- Tính thuận tiện.
- Cộng 2 số tròn chục.
- 1 hs làm bảng phụ.
a/ 4,68 + 6,03 + 3,97
 = 4,68 + 10 = 14,68
b/ 6,9 + 3,1 + 8,4 + 0,2
 = 10 + 8,6 = 18,6
c/ 3,49 + 1,51 + 5,7
 = 5 + 5,7 = 10,7
d/ 4,2 + 6,8 + 3,5 + 4,5
 = 11 8 = 19
- Nhận xét, bổ sung 
- 2 hs đọc.
Giải
Ngày thứ 2 dệt:
28,4 + 2,2	= 30,6 m
Ngày thứ 3 dệt:
30,6 + 1,5	= 32,1 m
Cả 3 ngày dệt:
28,4 + 30,6 + 32,1 	= 91,1 m
ĐS: 91.1 m
- Nhận xét.	
Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2007
Tiết 11	 Lịch sử
Ôn tập
Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đo hộ (1858 - 1945)
I. Mục tiêu:
- Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 - 1945 và ý nghĩa lịch sử của các sự kiện đó.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 - 1945.
- Trò chơi ô chữ kỳ diệu.
III. Các hoạt động dạy học:
 Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC
B. Bài mới
1. Giới thiệu
2. HĐ1: Thống kê các sự kiện lịch sử
- Gọi hs trả lời câu hỏi:
1/ Em hãy tả lại không khí tưng bừng của buổi lễ tuyên bố độc lập 2/9/1945.
2/ Cuối bản tuyên ngôn độc lập Bác Hồ đã thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì?
Cả lớp cùng xây dựng để hoàn thành bảng thống kê như sau:
Thời gian
Sự kiện tiêu biểu
Nội dung cơ bản của sự kiện
Các NVLS tiêu biểu
1/9/1858
Pháp nổ súng xâm lược nước ta
Mở đầu quá trình thực dân Pháp xâm lược nước ta.
1859 - 1864
Phong trào chống Pháp của Trương Định
Phong trào nổ ra từ những ngày đầu khi Pháp vào đánh chiếm Gia Định
Bình Tây Đại Nguyên Soái Trương Định
5/7/1885
Cuộc phản công kinh thành Huế
Để giành thế chủ động, Tôn Thất Thuyết đã quyết định nổ súng trước những do địch...
Tôn Thất Thuyết, Vua Hàm Nghi
1905 - 1908
Phong trào Đông Du
Do Phan Bội Châu cổ động và tổ chức đã đưa ra nước ngoài học tập để đào tạo...
Phan Bội Châu là nhà yêu nước
5/6/1911
Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước
Năm 1911 với lòng yêu nước thương dân Nguyễn Tất Thành..
Nguyễn Tất Thành
3/2/1930
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
Từ đây, CMVN có Đảng lãnh đạo, sẽ tiến lên giành những thắng lợi vẻ vang
1930 - 1931
Phong trào Xô Viết Nghệ Tỉnh
Nhân dân Nghệ Tỉnh đã đấu tranh quyết liệt, giành quyền làm chủ, xd...
8/1 ... ơi.
- Cho HS chơi thử.
- Cho cả lớp cùng tham gia chơi theo hình thức thi đua giữa các tổ.
Nhận xét biểu dương đội thắng cuộc.
- Cho HS vỗ tay vả hát
- Cho HS thả lỏng người
-Củng cố lại bài và nhận xét tiết học.
-Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm số và báo cáo.
-Lớp trưởng cho cả lớp chạy vòng quanh sân và đứng lại thành vòng tròn, khởi động các khớp tay chân và hong.
- 4 HS lên trước lớp thực hiện.
-Lớp trưởng điều khiển cả lớp tập lại 2 động tác đã học 2x8 nhịp 3-4 lần
.
-Cả lớp chia làm 4 nhóm luyện tập ở 4 nơi quy định. Do tổ trưởng các tổ điều khiển.
-Lớp trưởng điều khiển.
- Từng tổ lên thực hiện do tổ trưởng điều khiển.
- HS tổ khác nhận xét.
- Cả lớp thực hiện.
- Lớp tập hợp thành đội hình chơi.
-2 đội lên chơi thử.
- Cho HS lần lược từng tổ chơi theo sự điều khiển của GV.
- Cả lớp vỗ tay và hát.
-Cả lớp thả lỏng người (2 Phút)
- Lớp tập hợp thành đội hình chơi.
-2 đội lên chơi thử.
- Cho HS lần lược từng tổ chơi theo sự điều khiển của GV.
- Cả lớp vỗ tay và hát.
-Cả lớp thả lỏng người (2 Phút)
Thứ sáu, ngày 23 tháng 11 năm 2006
 Tiết 22 Tập làm văn
Luyện tập làm đơn
I. Mục tiêu:
- Biết trình bày một lá đơn kiến nghị đứng nội dung.
- Thực hành viết đơn kiến nghị về nội dung cho trước, yêu cầu viết đúng nội dung, câu văn ngắn gọn, rõ ràng có sức thuyết phục.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẳn các yêu cầu trong mẫu đơn.
III. Hoạt động dạy-học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC
B. Bài mới:
1. Giới thiệu.
2. Tìm hiểu đề.
C. Củng cố dặn dò.
- Kiểm tra, chấm bài HS chưa đạt về nhà viết lại.
- Gọi HS đọc đề 1.
- Tranh 1 vẽ cảnh gì?
- Tranh 2 vẽ cảnh gì?
- Trước tình cảnh đó, bác tổ trưởng làm đơn kiến nghị để các cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
- Muốn viết một lá đơn cần điều kiện gì?
- Tên đơn là gì?
- Nơi nhận đơn.
- Người viết đơn là ai?
- Phần lý do viết đơn em nên viết những gì?
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn mẫu đơn, gợi ý cho cả lớp viết đơn theo mẫu.
- Cho Hs trình bày.
- Nhận xét sửa chữa cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc đơn cho mẹ nghe.
- HS làm theo yêu cầu giáo viên.
- 2HS đọc.
- Cảnh mưa gió bão ở một khu phố, có rất nhiều cây to gãy gần sát đường dây điện.
- Bà con đang sợ hãi khi chứng kiến cảnh dùng thuốc nỗ làm chết cá và ô nhiễm môi trường.
- Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên của đơn, tên của người viết đơn chứa vụ, lí do viết đơn, chữ kí người viết đơn.
- Đơn kiến nghị, đề nghị.
- Nơi cần liên hệ, UBND.
- Tổ trưởng.
- Chuyện sắp xảy ra nơi đang sống.
- Cả lớp viết đơn.
- Nhận xét bổ sung.
Tiết 22 Khoa học
Tre, mây, song
I. Mục tiêu:
- Nêu được đặc điểm và ứng dụng của tre, mây song trong cuộc sống.
- Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây song.
- Nêu được cách bảo quản đồ dùng bằng tre, mây song được sử dụng trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Cây tre
- Đồ dùng bằng tre mây song.
III. Hoạt động dạy:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC
B. Bài mới.
1. Giới thiệu
2. HĐ1 nêu đặc điểm, công dụng của tre mây son
3. HĐ 2. Một số đồ dùng làm bằng tre mây song.
C. Củng cố dặn dò.
- Giải thích ô chữ S
- Kể những đồ dùng làm tre, mây?
-Tre trồng ở đâu? mây mọc ở đâu.
Gọi HS đọc thông tin và ghi thông tin vào phiếu bài tập.
1/ Đặc điểm của tre mây song.
2/ Công dụng của tre, mây song.
- Nhận xét, khen.
- Chia lớp làm 2 nhóm A.B lên thi đua.
- Ghi đồ dùng làm bằng tre, mây song. Đội nào ghi nhiều, đúng là thắng.
- Nhận xét, kết luận, khen.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
- Đũa, rổ, giường, ghế mây, chạn ..
- Mọc từng bụi lớn , có đốt, lá nhỏ, thẳng đứng cao 10-15m. Mây song cây leo thân gỗ dài có gai.
- Chóng xói mòn, móng nhà, mũi tên , giết giặc.
- Lắng nghe
- Lớp chia làm 2 đội.
- Đòn đánh, ống đựng nước được làm từ tre.
- Sa lông mây song.
- Ghế tủ ...
- lợp, đăng, rờ ...
Tiết 55 	 Toán
Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
I. Mục tiêu:
- Nắm và vận dụng được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
II. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KT BC
B. Bài mới
1. Giới thiệu
2. Hình thành phép nhân
3. Luyện tập
C. Củng cố dặn dò.
- Gọi HS sửa bài 5.
- Nhận xét, cho điểm.
- GV nêu ví dụ.
- Tính chu vi hình tam giác phải làm sao?
- Còn cách nào khác?
- Cho HS đặt tình rồi tính?
- Cho HS đọc ví dụ 2
- HS xung phong đặt tính rồi tính.
- Rút ra ghi nhớ.
- HS đọc bài 1.
- HS lên sửa, nêu cách làm.
- Nhận xét cho điểm.
- Cho Hs đọc bài 3.
- HS tự làm vào vở.
1 HS làm bảng phụ.
- Nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài 2.
- HS lên sửa.
I + II + III	=8
Số thứ 3 là: 	8 - 4,7	 = 2,3
Số thứ nhất là: 8 - 5,5 = 2,5
Số thứ 2:	4,7-2,5 = 2,2
- 1,2 + 1,2 + 1,2 = 3,6
1,2 x 3 = 3,6 
- 1,2 
 x 3
 3,6
- 0,46 
 x 12
 92
 46
 5,52
- 5-7 HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc.
- 2,5 4,18 0,256 6,8
 x 7 x 5 x 8 x 1 5
 17,5 20,90 2,048 340
 68
 102,0
- 1 HS đọc
 Giải
Trong 4 giờ ô tô đi được:
42,6 x 4 = 170,4 km
Đáp số: 170,4 Km
- Lắng nghe.
 Tiết 11 Kỹ thuật
Rữa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
I. Mục tiêu:
- Nêu được tác dụng của việc rữa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Biết cách rữa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Cĩ ý thức giúp gia đình.
II. Phương tiện dạy học:
 - 1 số bát đũa, và dụng cụ nước rữa bát
- Tranh minh họa, phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 kiểm tra bài cũ.
2. Dạy bài mới.
 a. giới thiệu bài.
 b. Phát triển bài.
HĐ1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rữa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
HĐ2: Tìm hiểu cách rữa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
NĐ3: Đánh giá kết quả học tập.
4 Củng cố:
5 Dặn dị:
-Gọi 2 HS nêu cách bày dọn bữa ăn trong gia đình.
Nhận xét 
- GV gới thiệu trực tiếp rút ra tựa bài.-ghi bảng.
- Em hãy nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình?
Cho HS đọc mục 1 SGK.
- Rữa dụng cụ nấu ăn và ăn uống khi nào?
- Rữa dụng cụ nấu ăn và ăn uống nhằm mục đích gì?
- Nếu như dụng cụ nấu, bát, đũa khơng được rữa sạch sau bữa ăn thì sẽ như thế nào?
- Nhận xét và tĩm tắc lại nội dung của hoạt động 1.
- Em hãy nêu cách rữa dụng cụ nấu ăn và ăn uống của gia đình em?
- Cho cả lớp quan sát tranh và đọc mục 2 SGK.
- Em hãy so sánh cách làm trong sách và cách làm ở gia đình em?
GV nhận xét và hướng dẫn HS các bước rữa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Gv thực hành một vài thao tác minh họa về cách rữa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trước lớp.
- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình rữa bát. 
Cho HS làm vào phiếu bài tập.
- Em hãy cho biết vì sao phải rữa bát nhay sau khi ăn xong?
- Ở gia đình em thường rữa bát sau bữa ăn như thế nào?
GV nêu đáp án của bài tập và nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
- Gọi HS nêu lại các bước rữa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình em?
* Giáo dục liên hệ.
Dăn HS về nhà giúp đỡ gia đình hằng ngày.
Nhận xét tiết học.
-2 HS nêu
- Nhiều HS nhắc lại.
- 2-3 HS nêu các dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
- Tiến hành ngay sau mỗi bữa ăn.
- Làm sạch và giữ vệ sinh dụng cụ nấu ăn và ăn uống. Bảo quản dụng cụ nấu ăn và ăn uống bằng kim loại.
- 2-3 HS trả lời.
-2-3 HS nêu.
- Cả lớp quan sát tranh và đọc nội dung mục 2 SGK.
- 3HS nêu cách so sánh của mình.
- Cả lớp quan sát cách thực hiện của GV.
- Cả lớp làm vào phiếu bài tập của mình.
- HS báo cáo kết quả tự đánh giá.
- 3-4 HS nêu câu trả lời.
Tiết 11 Aâm nhạc
T ĐN số 3. Nghe nhạc
I Mục tiêu:
- HS đọc nhạc, ghép được lời ca kết hợp vỗ tay theo tiết tấu.
- Ôn tập bài hát “ Những bông hoa, những bài ca”
II. Phương tiện dạy học:
 -GV Vẽ khuôn nhạc lên bảng.
-HS: SGK âm nhạc 5
III Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Day bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b Phát triển bài:
3. Củng cố:
4. Dặn dò:
- Gọi 2 HS hát lại bài “Những bông hoa, những bài ca”
-Nhận xét tuyên dương.
-Trực tiếp:
-Ghi bảng: Tập đọc nhạc số 3.
* Nội dung 1: TĐN số 3:
-Mở bảng lớp
Hỏi: Bài tập có những nốt nào?
- Đây là những nốt thuộc cao độ của bải tập đọc nhạc.
- Trường độ của bài gốm những nốt gí?
-GV chỉ trên bảng các nốt và nêu tên của chúng: “ đen, đen, trắng, đơn, đơn, đơn, đơn, trắng.
- Cho HS vỗ tay theo hình nốt: “ đen, đơn, đơn, đen, đen, đen, đen,trắng.
- Gọi học sinh đọc mẫu các nốt nhạc
Nhận xét và sữa chữa.
-Gọi vài HS đọc nốt nhạc
- Cho HS ghép lời ca.
Nhận xét sữa chữa.
 * Nội dung 2:Ôn tập bài hát.
- Gọi HS hát lại bài “ Những bông hoa, những bài ca”
-Gọi học sinh lên trình diễn trước lớp.
- Gọi 2 học sinh hát lại bài “ những bông hoa, những bài ca”
-Gọi 1 HS đọc lại bài tập đọc nhạc
Nhận xét tiết học.
Về ôn lại bài hát và xem trước bài “ Ước mơ”.
- 2 HS hát
- Nghe
-Nhắc lại tựa.
- Chú ý.
-2HS: Đô. Rê, mi, son, la.
- 2 HS: Đen, trắng, móc đơn
- Cả lớp vỗ tay theo hình nốt – cá nhân, tổ.
- 1 HS đọc
- 3 HS đọc.
- Vài HS tự ghép trước lớp.
- Vài HS hát cả bài.
- 4 HS trình diễn trước lớp.
- 2HS hát
1HS đọc
- Nghe dặn dò.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 11.doc