Tiết 1 chào cờ
Tiết 2+3 Học vần
it iêt
I.Mục tiêu:
1.KT :Đọc& viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết.
2.KN : Đọc được từ & đoạn thơ ứng dụng: Con gì có cánh.
Viết đúng,đẹp it, iêt, trái mít, chữ viết.
Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết.
3.T Đ: Yêu thích môn học. Giáo dục ý thức tự hoc, chăm chỉ học tập.
ll.Chuẩn bị:Tranh SGKBộ ; ĐDDH Tiếng Việt
lll.Các HĐDH:
A.KTBC:
Đọc : chim cú, sút bóng, sứt răng, nứt nẻ
Nhận xét, ghi điểm
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Viết: it, iêt
2.Dạy chữ ghi vần
a.Vần it
Đ/Vần, trơn
Có vần it muốn có tiếng mít em làm thế nào?
Ghi: mít
Đánh vần,Đọc trơn
Đưa tranh,nêu CH
Ghi bảng: trái mít
-Y cầu đọc trơn
Trong từ trái mít tiếng nào có vần it ?
Đọc vần, tiếng, từ
b.Vần iêt: Tương tự vần it
So sánh 2 vần it, iêt
Đọc toàn bài
Tuần 18 Thứ hai,ngày17 tháng 12 năm 2012. Tiết 1 chào cờ Tiết 2+3 Học vần it iêt I.Mục tiêu: 1.KT :Đọc& viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết. 2.KN : Đọc được từ & đoạn thơ ứng dụng: Con gì có cánh... Viết đúng,đẹp it, iêt, trái mít, chữ viết. Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết. 3.T Đ: Yêu thích môn học. Giáo dục ý thức tự hoc, chăm chỉ học tập. ll.Chuẩn bị:Tranh SGKBộ ; ĐDDH Tiếng Việt lll.Các HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.KTBC: Đọc : chim cú, sút bóng, sứt răng, nứt nẻ Nhận xét, ghi điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Viết: it, iêt 2.Dạy chữ ghi vần a.Vần it Đ/Vần, trơn Có vần it muốn có tiếng mít em làm thế nào? Ghi: mít Đánh vần,Đọc trơn Đưa tranh,nêu CH Ghi bảng: trái mít -Y cầu đọc trơn Trong từ trái mít tiếng nào có vần it ? Đọc vần, tiếng, từ b.Vần iêt: Tương tự vần it So sánh 2 vần it, iêt Đọc toàn bài 3.Giải lao: 4.Đọc TN ứng dụng: Ghi bảng: con vịt thời tiết Đông nghịt hiểu biết Gạch chân tiếng mới Đọc trơn. Giải thích 1 số từ Đọc mẫu 5.Viết bảng con HD quy trình Lưu ý nét nối giữa các con chữ it iêt trái mít chữ viết 6.Củng cố: Hôm nay chúng ta học bài gì? Tiết 4 lll.Các HDDH: A.KTBC: Chỉ bảng Nhận xét B.Bài mới: 1.Luyện đọc: a.Đọc toàn bài Chia 2 phần, cả bài b.Đọc câu Đưa tranh, nêu CH Ghi bảng Gạch chân Đọc trơn Đọc mẫu c.Đọc SGK: Đọc từng phần Đọc toàn bài 2.Giải lao: 3.Luyện nói: Y cầu đọc tên đề bài Đưa tranh,nêu câu hỏi: Trong tranh vẽ gì? -Hãy đặt tên cho các bạn trong tranh. -Bạn nữ đang làm gì? -Bạn nam áo xanh làm gì ? -Bạn nam áo đỏ làm gì ? -Theo con các ban làm như thế nào ? -Em thích nhất tô, viết hay vẽ ? Vì sao ? 4.Luyện viết: Nêu lại quy trình Nhắc lại cách ngồi viết,cầm bút, đặt vở lV.Củng cố,dặn dò: *Trò chơi:Tìm tiếng có vần mới học Nhận xét, biểu dương. Dặn chuẩn bị tiết sau Nhận xét tiết học Viết bảng con Đọc SGK Đọc theo GV Đồng thanh 1 lần. Phân tích Cá nhân ,tổ, lớp- Ghép it Thêm âm m ở trước.Ghép mít Phân tích Cá nhân, tổ, lớp QS, TL Cá nhân, tổ, lớp -trái mít Tiếng mít Cá nhân, tổ, lớp HS so sánh Cá nhân, tổ, lớp Đọc thầm Tìm tiếng mới , p/tích đ/ vần. Cá nhân, tổ, lớp Nghe 2-3 em đọc lại Viết, đọc -it,iêt -Đọc toàn bài Đọc cá nhân Cá nhân,tổ, lớp QS,TL Đọc thầm Tìm tiếng có vần mới Cá nhân, tổ, lớp Thầm theo Mỗi phần 2em 3 HS đọc nối tiếp -Em tô, vẽ, viết -QS, TL: Vẽ `-Đặt tên -Bạn nữ đang -Bạn nam áo xanh đang vẽ. -Bạn nam áo đỏ đang tô. -Các bạn chăm chỉ, miệt mài. -Em thích nhất Viết vở -Đại diện 2 nhóm tìm viết ra bảng -Lắng nghe -Theo dõi, biểu dương Tiết 5 Toán Điểm – Đoạn thẳng A- Mục tiêu: -KT:Nhận biết được điểm và đoạn thẳng -KN: Biết đọc tên điểm, đoạn thẳng. Biết kẻ đoạn thẳng qua hai điểm -TĐ:Yêu thích môn học B- Đồ dùng dạy và học: GV: phấn maù thước dài HS: Bút chì, thước kẻ C: Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS I- Giới thiệu bài: II- Dạy và học bài mới: 1- Giới thiệu điểm và đoạn thẳng: - GV dùng phấn màu chấm lên bảng và hỏi: đây là cái gì.? - GV nói đó chính là điểm + GV viết tiếp chữ A và nói: điểm này cô đặt tên là A. Điểm A - GV nói: Tương tự như vậy ai có thể viết cho cô điểm B( đọc là bê) 2- Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng -Để vẽ đoạn thẳng chúng ta dùng dụng cụ nào? - GV cho HS giơ thước của mình lên để KT dụng cụ vẽ đoạn thẳng của HS -Cho HS q/sát mép thước dùng ngón tay di động theo mép thước để biết thước có thẳng hay không? + Hướng dẫn HS cách vẽ đoạn thẳng: - GV vừa nói vừa làm Bước 1: - Dùng bút chấm một điểm rồi chấm một điểm nữa vào giấy đặt tên cho từng điểm Bước 2: - Đặt mép thước qua hai điểm vừa vẽ, dùng tay trái giữ thước cố định, tay phai cầm bút tựa vào mép thước cho đầu bút đi động trên mặt giấy từ điểm nọ đến điểm kia + Lưu ý cho HS: Kẻ từ điểm thứ nhất đến điểm thứ hai( điểm bên phải không kẻ ngược lại) Bước 3: Nhấc bút lên trước rồi nhấc rồi nhấc nhẹ thước ra ta có một đường thẳng AB - GV gọi một đến hai HS lên bảng vẽ cho HS vẽ và đọc tên đoạn thẳng đó lên. 3. Thực hành: Bài 1: Yêu cầu ? -Hướng dẫn Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài GV lưu ý HS vẽ cho thẳng không lệch các điểm- GV nhận xét chỉnh xửa -Bài 3:-Cho HS đọc đầu bài -Yêu cầu cả lớp làm bài -Theo dõi chỉnh sửa 4. Củng cố – Dặn dò: - Muốn vẽ một đoạn thẳng ta phải làm NTN? + Trò chơi: thi vẽ đoạn thẳng - NX chung giờ học -Đây là 1 dấu chấm -Đọc: Điểm A -HS lên bảng viết điểm B -ĐT: Điểm B - Dùng thước kẻ để vẽ - HS thực hiện theo yêu cầu - HS theo dõi và bắt chước - Dùng bút nối các điểm để tạo thành các đường thẳng. - 2 HS lên bảng vẽ - HS dưới lớp vẽ ra nháp - HS ngồi dưới lớp đổi vở KT chéo -Đọc tên các điểm và đoạn thẳng -HS đọc -HS đọc -Dùng bút nối -1 HS dọc Làm bài trong sách và đứng tại chổ đọc kết quả - 1 vài học sinh nhắc lại - Các nhóm cử đại diện chơi thi - HS nghe và ghi nhớ -Theo dõi, biểu dương Tiết 6 Đạo đức THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I I.Mục tiêu: -KT: HS hiểu được vì sao phải: +Giữ trật tự trong giờ học +Đi học đều và đúng giờ +Cần phải nghiêm trang khi chào cờ -KN:Thực được: Giữ trật tự trong giờ học.Đi học đều và đúng giờ. Nghiêm trang khi chào cờ -TĐ:Có ý thức, thường xuyên thực hiện như bài học II.Các H Đ D H: H Đ của GV H Đ của HS 1.Cho HS thực hành giữ trật tự -Cho làm 1 bài tập -GV theo dõi -GV nhận xét đánh giá 2.Cho tự nhận xét bản thân đã đi học đều đúng giờ chưa ? -GV nhận xét đánh giá -Những em đi học đều đúng giờ như: -Những em hay vắng không lí do như: -Chốt: 3.Cho HS tập chào cờ -Tập chào cờ -Yêu cầu tự liên hệ mình đã nghiêm trang khi chào cờ chưa. -GV nhận xét đánh giá. 4.Củng cố-Dặn dò: -Trật tự trong giờ học có lợi gì ? -Đi học đều đúng giờ có lợi gì ? -Vì sao nghiêm trang khi chào cờ ? -Dặn dò: -Nhận xét tiết học - Thực hành Hs trả lời Thứ ba,ngày 18 tháng 12 năm 2012. Tiết 1+2 Học vần uôt ươt l.Mục tiêu: 1KT :Đọc& viết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván. 2KN : Đọc được từ & đoạn thơ ứng dụng: Con mèo mà trèo cây cau Viết đúng,đẹp uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván. Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Chơi cầu trượt 3.T Đ: Yêu thích môn học.GD các em biết an toàn trong vui chơi. ll.Chuẩn bị:Tranh SGK; Bộ ĐDDH Tiếng Việt lll.Các HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.KTBC: Đọc :con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết Nhận xét, ghi điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Viết: uôt, ươt 2.Dạy chữ ghi vần a.Vần uôt Đ/Vần, trơn Có vần uôt muốn có tiếng chuột em làm thế nào? Ghi: chuột Đánh vần,Đọc trơn Đưa tranh,nêu CH Ghi bảng: chuột nhắt -Y cầu đọc trơn Trong từ chuột nhắt tiếng nào có vần uôt ? Đọc vần, tiếng, từ b.Vần ươt: Tương tự vần uôt So sánh 2 vần uôt, ươt Đọc toàn bài 3.Giải lao: 4.Đọc TN ứng dụng: Ghi bảng: trắng muốt vượt lên tuốt lúa ẩm ướt Gạch chân Đọc trơn. Giải thích 1 số từ Đọc mẫu 5.Viết bảng con HD quy trình Lưu ý nét nối giữa các con chữ uôt ươt chuột nhắt lướt ván 6.Củng cố: Hôm nay chúng ta học bài gì? Tiết 3 lll.Các HDDH: A.KTBC: Chỉ bảng Nhận xét B.Bài mới: 1.Luyện đọc: a.Đọc toàn bài Chia 2 phần, cả bài b.Đọc câu Đưa tranh, nêu CH Ghi bảng Gạch chân Đọc trơn Đọc mẫu c.Đọc SGK: Đọc từng phần Đọc toàn bài 2.Giải lao: 3.Luyện nói: Y cầu đọc tên đề bài -Bức tranh vẽ gì ? -Qua tranh con thấy nét mặt các bạn thế nào? -Khi chơi các bạn đã làm gì không xô ngã nhau ? -Con có thích chơi cầu trượt không ? Tại sao? 4.Luyện viết: Nêu lại quy trình Nhắc lại cách ngồi viết,cầm bút, đặt vở lV.Củng cố,dặn dò: *Trò chơi:Tìm tiếng có vần mới học Nhận xét, biểu dương. Dặn chuẩn bị tiết sau Nhận xét tiết học Viết bảng con Đọc SGK Đọc theo GV Đồng thanh 1 lần.Phân tích Cá nhân ,tổ, lớp. Ghép uôt Thêm âm ch ở trước.Ghép chuột Phân tích Cá nhân, tổ, lớp QS, TL Cá nhân, tổ, lớp Tiếng chuột Cá nhân, tổ, lớp HS so sánh Cá nhân, tổ, lớp Đọc thầm Tìm tiếng mới , p/tích đ/ vần. Cá nhân, tổ, lớp Nghe 2-3 em đọc lại Viết, đọc Uôt, ươt Đọc toàn bài Đọc cá nhân Cá nhân,tổ, lớp QS,TL Đọc thầm Tìm tiếng có vần mới Cá nhân, tổ, lớp Thầm theo Mỗi phần 2em 3 HS đọc nối tiếp.1 em đọc toàn bài -Chơi cầu trượt -Tranh vẽ -Nét mặt các bạn vui -Khi chơi các bạn không chen lấn -Con có thích Viết VTV -Đại diện 2 nhóm tìm viết ra bảng -Lắng nghe -Theo dõi, biểu dương Tiết 4 Toán Độ dài đoạn thẳng A. Mục tiêu: - KT: Có biểu tượng dài hơn, ngắn hơn. Qua đó hình thành biểu tượng về độ dài đoạn thẳng-- KN: Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách: So sánh trực tiếp trong so sánh gián tiếp thông thường qua độ dài trung gian. -TĐ:Tập trung học tập, hăng say phát biểu B. Đồ dùng dạy học: GV thước nhỏ, thước to dài HS thước kẻ, bút chì màu C. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng vẽ đoạn thẳng và đọc tên đoạn thẳng mình vừa vẽ - GV nhận xét và cho điểm - 2 HS lên bảng - HS dưới lớp lấy đồ dùng học tập ra để GVKT II. Dạy – học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy biểu tượng (dài hơn ngắn hơn) và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng. - GV cầm 2 thước kẻ dài, ngắn khác nhau và hỏi. - Làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn ? Làm cách nào mà ta không phải dùng vật khác đẻ đo mà vẫn biết được ? -Gọi 2 HS lên bảng lấy 2 que tính có độ dài khác nhau so sánh -Cho HS nhìn vào hình vẽ trong sách và so sánh 3. So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn hai đoạn thẳng qua độ dài trung gian. - GV nói: ngoài cách 1 ra ta còn một cách khác để đo đó là đo = gang tay làm vật đo trung gian - GV thực hành đo = gang tay cho HSQS và kết luận: thước dài hơn thước ngắn hơn. - GV cho HS thực hành đo bàn học bằng gang tay của mình - GV gọi vài HS báo kết quả - GV cho HS QS hình vẽ trong SGK ( hình có ô vuông làm vật đo trung gian) và hỏi- Đoạn thẳng nào dài hơn? - Muốn biết cái nào dài hơn cái nào ngắn hơn ta đo hoặc nhìn - Chập 2 chiếc thước rồi nhìn vào đầu kia sẽ biết cái nào dài hơn cái nào ngắn hơn -HS so sánh -ĐT AB ngắn hơn đt CD đt CD dài hơn đt AB -HS thực h ... Ön 1. §Þa ®iÓm: Trªn s©n trêng, dän vÖ sinh n¬i tËp 2. Ph¬ng tiÖn: GV chuÈn bÞ 1 cßi, gi¸o ¸n, kÎ s©n cho trß ch¬i III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p tæ chøc Néi dung Ph¬ng ph¸p tæ chøc 1. PhÇn më ®Çu * NhËn líp: Phæ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc - S¬ kÕt häc kú I - Ch¬i trß ch¬i Ch¹y tiÕp søc” * Khëi ®éng:GiËm ch©n t¹i chç, ®Õm to theo nhÞp - Ch¹y nhÑ nhµng theo mét hµng däc trªn ®Þa h×nh tù nhiªn C¸n sù tËp hîp b¸o c¸o sÜ sè vµ chóc GV “ KhoΔ ( Gv) HS ch¹y theo hµng däc do c¸n sù ®iÒu khiÓn sau ®ã tËp hîp 3 hµng ngang ( Gv) 2. PhÇn c¬ b¶n * S¬ kÕt häc kú I - Gåm 4 néi dung + §H§N: - ¤n l¹i c¸c néi dung ®· häc trong häc kú + Bµi tËp rÌn luyÖn TTCB + Trß ch¬i vËn ®éng: * Ch¬i trß ch¬i“ Ch¹y tiÕp søc” - GV cïng HS nh¾c l¹i nh÷ng néi dung ®· häc trong häc kú I + §éi h×ng ®éi ngò, ¤n l¹i c¸c néi dung ®· häc ë trong häc kú,vµ thùc hiÖn c¸c néi dung ®· häc - Nh¾c ®Õn néi dung nµo GV cho HS thùc hiÖn l¹i nh÷ng néi dung ®ã, sau ®ã GV cïng HS quan s¸t nhËn xÐ GV nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, luËt ch¬i, sau ®ã cho HS ch¬i thö vµ ch¬i chÝnh thøc, xen kÏ GV nhËn xÐt uèn n¾n òO óO óO (GV 3.phÇn kÕt thóc. -Cói ngêi th¶ láng ,nh¶y th¶ láng - GV cïng HS hÖ thèng bµi häc - NhËn xÐt giê häc - BTVN: ¤n c¸c néi dung ®· häc trong häc kú I HS ®i theo vßng trßn th¶ láng, hÖ thèng bµi häc (GV) Tiết 2 Hát KiÓm tra häc kú 1 I- Môc tiªu: - KiÓm tra ®¸nh gi¸ Hs lêi bµi h¸t, tiÕt tÊu vµ c¸ch biÓu diÔn c¸c bµi h¸t. - §¸nh gi¸ kh¶ n¨ng, n¨ng khiÕu ©m nh¹c cña HS. II- §å dïng D¹y - Häc: - Thanh ph¸ch, ®µn, b¨ng nh¹c. - Mét sè bµi h¸t ®· häc ë líp 1. III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1- æn ®Þnh tæ chøc 2- KiÓm tra bµi cò: - KiÓm tra sù chuÈn bÞ HS. - GV: nhËn xÐt, nh¾c nhë. 3- Bµi míi a- Giíi thiÖu bµi: - Giíi thiÖu bµi + ghi ®Çu bµi. b- Gi¶ng bµi. Cho c¶ líp «n l¹i 1 sè bµi h¸t ®· häc vµ gâ ph¸ch lu«n tõng bµi h¸t. c- KiÓm tra Gäi Hs lÇn lît lªn h¸t vµ biÓu diÔn theo néi dung bµi h¸t mµ m×nh ®· chän. GV nxÐt - xÕp lo¹i. - Líp h¸t + gâ ph¸ch. - LÇn lît HS lªn h¸t vµ biÓu diÔn bµi h¸t m×nh ®· chän. 4 - Cñng cè, dÆn dß - C«ng bè xÕp lo¹i cho HS biÕt. - GV nhËn xÐt giê häc. - DÆn HS vÒ nhµ «n tËp vµ chuÈn bÞ tiÕt sau. Tiết 3+4 Học vần oc ac l.Mục tiêu: 1KT :Đọc& viết được:oc, ac, con sóc, bác sĩ 2KN : Đọc được từ &câu ứng dụng: Da cóc mà bọc bột lọc Viết đúng,đẹp oc, ac, con sóc, bác sĩ.. Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Vừa vui vừa hoc. 3.T Đ: Yêu thích môn học.Biết học trong khi chơi, chơi trong khi học. ll.Chuẩn bị:Tranh SGK Bộ ĐDDH Tiếng Việt lll.Các HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.KTBC: Đọc : chót vót, bát ngát, Việt Nam Nhận xét, ghi điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Viết: oc ac 2.Dạy chữ ghi vần a.Vần oc Đ/Vần, trơn Có vần oc muốn có tiếng sóc em làm thế nào? Ghi: sóc Đánh vần,Đọc trơn Đưa tranh,nêu CH Ghi bảng:con sóc Y cầu đọc trơn Trong từ con sóc tiếng nào có vần oc? Đọc vần, tiếng, từ b.Vần ac: Tương tự vần oc So sánh 2 vần oc, ac Đọc toàn bài 3.Giải lao: 4.Đọc TN ứng dụng: Ghi bảng: hạt hóc bản nhạc con cóc con vạc Gạch chân Đọc trơn. Giải thích 1 số từ Đọc mẫu 5.Viết bảng con HD quy trình Lưu ý nét nối giữa các con chữ oc ac con sóc bác sĩ 6.Củng cố: Hôm nay chúng ta học bài gì? Tiết 5 lll.Các HDDH: A.KTBC: Chỉ bảng Nhận xét B.Bài mới: 1.Luyện đọc: a.Đọc toàn bài Chia 2 phần, cả bài b.Đọc câu Đưa tranh, nêu CH Ghi bảng Gạch chân Đọc trơn Đọc mẫu c.Đọc SGK: Đọc từng phần Đọc toàn bài 2.Giải lao: 3.Luyện nói: Y cầu đọc tên đề bài -Tranh vẽ gì ? -Bạn nữ áo đỏ đang làm gì ? -Ba bạn còn lại làm gì ? -Con có thích vừa vui vừa học không ? Tại sao? -Kể tên các trò chơi con được hoc trên lớp. -Con được xem những bức tranh đẹp nào? -Con đươc nghe những câu chuyện nào hay mà cô kể trong giờ học ? 4.Luyện viết: Nêu lại quy trình Nhắc lại cách ngồi viết,cầm bút, đặt vở lV.Củng cố,dặn dò: *Trò chơi:Tìm tiếng có vần mới học Nhận xét, biểu dương. Dặn chuẩn bị tiết sau Nhận xét tiết học Viết bảng con Đọc SGK Đọc theo GV Đồng thanh 1 lần. Phân tích Cá nhân ,tổ, lớp- Ghép oc Thêm âm s ở trước Ghép sóc Phân tích Cá nhân, tổ, lớp QS, TL Cá nhân, tổ, lớp Tiếng sóc Cá nhân, tổ, lớp HS so sánh Cá nhân, tổ, lớp Đọc thầm Tìm tiếng mới , p/tích đ/ vần. Cá nhân, tổ, lớp Nghe 2-3 em đọc lại Viết, đọc Oc, ac Đọc toàn bài Đọc cá nhân Cá nhân,tổ, lớp QS,TL Đọc thầm Tìm tiếng có vần mới Cá nhân, tổ, lớp Thầm theo Mỗi phần 2em 3 HS đọc nối tiếp 1 em đọc cá nhân -Vừa vui vừa học -Tranh vẽ các bạn -Bạn nữ đang dạy cho các bạn.. -Ba bạn còn lại làm HS -Có, con rất thích. -Kể -Con được xem -Con được nghe câu chuyện Viết VTV -Đại diện 2 nhóm tìm viết ra bảng -Lắng nghe -Theo dõi, biểu dương Thứ sáu , ngày 21 tháng 12 năm 2012 Tiết 1+2 Tiếng Việt+: Nghe viết I.Muc tiêu: -KT:Nghe-viết được vần có âm cuối t và tiếng có chứa vần đó. -KN: Viết đúng mẫu , trình bày dẹp. -TĐ: Có ý thức rèn chữ, giữ vở. II.Các HDDH: HĐ của GV HĐ của HS 1.Giới thiệu bài viết -GV đọc: ( đọc 1 lượt 2 vần ) Ot, at, ăt, ât, ôt, ơt, et, êt, ut, ưt,it, iêt, uôt, ươt, tiếng hót, chẻ lạt, bắt tay, trật tự, cơn sốt, chim cút, quả ớt, ngớt mưa, gió rét, cơn sốt, sứt răng, con vịt, hiểu biết 2.Tìm tiếng có vần: -it:.. -iêt: -uôt:.. -ươt: 3.Chấm chữa – Nhận xét -HS viết lần lượt vào vở 2.Tìm tiếng: -it: vịt, thịt, -iêt: viết, thời tiết, -uôt: tuốt lúa, -ươt:cầu trượt, Tiết 3 Tiếng Việt+: Nghe viết I.Muc tiêu: -KT: Nghe-viết được một số từ có vần đã học và câu ứng dụng trong bài 73 -KN: Viết đúng mẫu , trình bày dẹp. -TĐ: Có ý thức rèn chữ, giữ vở. II.Các HDDH: HĐ của GV HĐ của HS 1.Giới thiệu bài viết -GV đọc lần lượt từng từ Đông nghịt, keo kiệt, con chuột, lướt ván, tuốt lúa, cầu trượt, tiếng việt, thời tiết, trái mít, đàn vịt trời Con gì có cánh Mà lại biết bơi Ngày xuống ao chơi Đêm về đẻ trứng 2.Đọc lai 3.Chấm chữa 4. Nhận xét, tuyên dương. -HS viết lần lượt vào vở -Soát bài -Sửa sai -Theo dõi, biểu dương Tiết 4 Toán: Một chục- Tia số A- Mục tiêu: -KT: Nhận biết ban đầu về 1 chục -KN:Biết quan hệ giữa chục và đơn vị: 1 chục =10 đơn vị ; biết đọc và viết số trên tia số. -TĐ: Nhanh, cẩn thận, chính xác. B- Đồ dùng dạy – học - Tranh vẽ cây trong SGK, que tính - GV chuẩn bị 2 tờ bìa vẽ các con vật C- Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh I- Giới thiệu bài( trực tiếp) II- Dạy học bài mới: 1- Giới thiệu một chục - Cho HS xem tranh đếm số lượng quả trên cây - Trên cây có mấy qủa - GV nêu: 10 quả hay còn gọi là một chục - Vậy trên cây có bao nhiêu quả - GV ghi bảng: - Có 10 quả - Có 1 chục quả - GV yêu cầu HS lấy ra 10 que tính và hỏi 10 que tính hay còn gọi là mấy que tính ? - GV ghi: 10 đơn vị bằng 1 chục - Vậy 1 chục = mấy đơn vị - Cho HS nhắc lại: 10đơn vị = 1 chục 1 chục = 10 đơn vị - 10 quả - 1chục quả -Nhắc lại -10 que tính hay còn gọi là 1 chục que tính -10 đơn vị - HS nhắc lại 2- Giới thiệu “tia số” - GV vẽ lên bảng tia số và nói: Đây là tia số, trên tia số có một điểm gốc là o ( được ghi = số o). Các điểm vạch cách đều nhau được ghi số . Mỗi điểm mỗi (vạch) ghi một số theo thứ tự tăng dần (0,1,2,3,4.) và tia số này còn keó dài nữa để ghi các số tiếp theo đầu tia số được đánh mũi nhọn ( mũi tên) - Nhìn vào tia số em có so sánh gì giữa các số. - HS theo dõi và nghe Số ở bên trái bé hơn số ở bên phải Số ở bên phải lớn hơn số ở bên trái 3- Thực hành luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS trước khi vẽ phải đếm trong mỗi ô vuông có bao nhiêu chấm tròn nữa thì vẽ cho đủ 1 chục - GV theo dõi Kt và chỉnh sửa Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu -Cách làm ? - Cho HS làm và đổi vở KT chéo Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Các em phải viết số theo thứ tự như thế nào. - Nhận xét - Vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn -HS làm bài tập theo hướng dẫn - 1 HS đọc - HS đếm trước khi khoanh 1 chục con vật - HS đọc đề bài -Viết theo thứ tự từ bé đến lớn - HS làm bài. 1 em lên bảng 4- Củng cố –dặn dò: + Trò chơi nhốt con vật vào chuồng - GV treo hai tờ bìa mỗi tờ vẽ khoảng 15-20 con vật nhỏ. Hai học sinh cầm bút màu. Bao giờ GV hô, mưa rồi nhốt gà (vịt) vào chuồng mỗi chuồng nhốt 10 con. 2 HS đó phải nhanh chóng đếm đúng 10 con vật khoanh tròn lại rồi tiếp tục - Nhiều khoanh đúng là thắng cuộc - Dăn:Xem trước bài tiết 83 - NX chung giờ học - 2HS lên bảng chơi dưới lớp vỗ tay cổ vũ -Lắng nghe -Theo dõi, biểu dương Tiết 5 Tự nhiên –xã hôi Cuộc sống xung quanh I.Mục tiêu: -KT: Nêu được một số nét về cảnh quan thiêh nhiên và công việc của người dân nơi HS ở. -KN: Quan sát và nói được một số nét chính về hoạt động của nhân dân địa phương. -TĐ: HS có ý thức gắn bó yêu mến quê hương. II.Chuẩn bị: Các hình trong bài 18,19 SGK III. Các HDDH: HĐ của GV HĐ của HS 1.Giới thiệu 2.Hoạt động 1: -Yêu cầu -Bước 1: Giao nhiệm vụ quan sát -Nhận xét về quang cảnh trên đường -Nhân xét về quang cảnh 2 bên đường -Phổ biến nội quy khi đi tham quan + Bước 2: Đưa HS về lớp 3.Hoạt động 2: Thảo luận về hoạt động sinh sống của nhân dân. -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày trước lớp. 4.Củng cố-dặn dò: -Yêu cầu HS liên hệ dến những công việc Mà bố mẹ hoặc những người khác trong gia dình làm hằng ngày để nuôi sống gia đình. -Mỗi người đều có một nghề của mình để sinh sống. Bất cứ nghề gì cũng đều có ích cho xã hội cà cần thiết cho mọi người. -Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Lắng nghe -HS tham quan hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực xung quanh trường. -Người qua lại đông, họ đi bằng xe máy, xe đạp. -Có nhà cây cối ruộng. -HS xếp hàng đi -Bước1: HS thảo luận nhóm -Bước2: Thảo luận lớp. -Nói xem những công việc chủ yếu nào mà đa số người dân đây thường làm. -Làm ruộng, làm thợ -Lắng nghe -Theo dõi, biểu dương Tiết 6 SINH HOẠT - Nhận xét chung trong tuần. - phương hướng tuần sau. 1
Tài liệu đính kèm: