Giáo án dạy Tuần 22 - Khối 1

Giáo án dạy Tuần 22 - Khối 1

ĐẠO ĐỨC

Bài 10: EM VÀ CÁC BẠN (tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

-Bước đầu biết được: Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè.

-Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi.

-Biết đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi.

-Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh.

-HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi.

Kĩ năng sống :

+ Kĩ năng thể hiện sự tự tin , tự trọng trong quan hệ với bạn bè .

+ Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với bạn bè .

+ Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè .

+ Kĩ năng phê phán , đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè .

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

-Mỗi học sinh chuẩn bị cắt 3 bông hoa bằng giấy màu để chơi trò chơi “tặng hoa”

-Một lẵng nhỏ để đựng hoa khi chơi

-Phần thưởng cho 3 em học sinh biết cư xử tốt với bạn nhất

-Bút màu, giấy vẽ

-Bài hát “ Lớp chúng ta kết đoàn “ (Nhạc và lời: Mộng Lân)

 

doc 48 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 747Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 22 - Khối 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng
TUẦN: 22/HKII
Thứ / Ngày
Mơn 
Tên bài dạy
ĐDDH
Hai 
17/01
Sáng
SHĐT
Đạo đức
Học vần(TĐ)
Học vần(TĐ)
Bài: Em và các bạn ( Tiết 2 )
Bài 99: uơ , uya
Bài 99: uơ , uya
KNS
x
Chiều
Luyện tốn
 Luyện viết
Luyện đọc
Bài : Bài tốn cĩ lời văn
Luyện viết : uơ , uya
Luyện đọc bài : uơ , uya
 x 
x
x
Ba
18/01
Sáng
Học vần(CT)
Học vần (TV)
Tốn
Thủ cơng
Bài 100: uân , uyên	
Bài 100: uân , uyên
Bài : Giải tốn cĩ lời văn
Bài : Cách sử dụng bút chì , thước ke , kéo 
x
x
x
Chiều
Thể dục
Luyện viết
Luyện tốn
Luyện viết : uân , uyên
Luyện tập bài : Giải tốn cĩ lời văn
x
x
Tư 19/02
Tốn
Mĩ thuật
Học vần (TĐ)
Học vần (TĐ)
Bài : Xăng -ti- mét . Đo độ dài 
Bài 22 : Vẽ vật nuơi trong nhà
Bài 101 : uât , uyêt
Bài 101 : uât , uyêt
x
x
x
Năm
20/01
Sáng
Tốn
Âm nhạc
Học vần (TĐ)
Học vần (TV)
Bài : Luyện tập
Bài 102 : uynh , uych
Bài 102 : uynh , uych
x
x
Chiều
Tập viết (KC)
HDLT
TN - XH
Bài : tơ chữ hoa C, D , Đ
Bài : uât , uyêt và uynh , uych
Bài : Cây rau
x
x
KNS
Sáu
21/01
Sáng
Học vần (TĐ)
Học vần (TV)
Tốn
SHL
Bài 103 : Ơn tập
Bài 103: Ơn tập
Bài : Luyện tập ( tt)
x
x
Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011
ĐẠO ĐỨC
Bài 10: EM VÀ CÁC BẠN (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
-Bước đầu biết được: Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè.
-Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
-Biết đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
-Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh.
-HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi.
Kĩ năng sống :
+ Kĩ năng thể hiện sự tự tin , tự trọng trong quan hệ với bạn bè .
+ Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với bạn bè .
+ Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng với bạn bè .
+ Kĩ năng phê phán , đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè .
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
-Mỗi học sinh chuẩn bị cắt 3 bông hoa bằng giấy màu để chơi trò chơi “tặng hoa”
-Một lẵng nhỏ để đựng hoa khi chơi
-Phần thưởng cho 3 em học sinh biết cư xử tốt với bạn nhất
-Bút màu, giấy vẽ
-Bài hát “ Lớp chúng ta kết đoàn “ (Nhạc và lời: Mộng Lân)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐTHS
1.Khởi động: 
-Cho HS hát tập thể
* Hoạt động 1: Đóng vai
Kĩ năng giao tiếp /ứng xử với bạn bè
-GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm HS chuẩn bị đóng vai một tình huống cùng học, cùng chơi với bạn (có thể gợi ý HS sử dụng các tình huống trong các tranh 1, 3, 5, 6 của bài tập 3).
-Cho HS thảo luận:
 +Em cảm thấy thế nào khi:
 -Em được bạn cư xử tốt?
 -Em cư xử tốt với bạn?
 GV nhận xét, chốt lại cách ứng xử phù hợp trong tình huống và kết luận: 
 Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình. Em sẽ được các bạn yêu quý và có thêm nhiều bạn
* Hoạt động 2: HS vẽ tranh về chủ đề “Bạn em”.
-GV nêu yêu cầu vẽ tranh.
-GV nhận xét, khen ngợi tranh vẽ của các nhóm.
Chú ý: Có thể cho HS vẽ trước ở nhà, đến lớp chỉ trưng bày và giới thiệu tranh.
Kết luận chung:
-Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi, có quyền được tự do kết bạn bè.
-Muốn có nhiều bạn, phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi.
2.Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò: Chuẩn bị bài 11: “Đi bộ đúng qui định”
-HS hát tập thể bài “ Lớp chúng ta kết đoàn”.
-HS thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai.( 4 hoặc 5 em/ nhóm)
-Các nhóm HS lên đóng vai trước lớp.
-Cả lớp theo dõi, nhận xét.
-HS vẽ tranh (Có thể theo nhóm hoặc cá nhân).
-HS trưng bày tranh lên bảng hoặc trên tường xung quanh lớp học. Cả lớp cùng đi xem và nhận xét.
-cả lớp
- TB
- K, G
-cả lớp
RÚT KINH NGHIỆM
.
HỌC VẦN
Bài 99: uơ - uya
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 - HS đọc được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya ; từ và đoạn thơ ứng dụng
 - Viết được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya
 - HS khá, giỏi đọc trơn và hiểu thêm một số từ. Luyện nói được cả bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 -Tranh minh họa về voi huơ vòi, về cảnh đêm khuya, câu ứng dụng, phần luyện nói
 -Vật thật: giấy pơ-luya, phéc -mơ-tuya 
 -Phiếu từ: huơ vòi, thuở xưa, huơ tay, quờ quạng, quở trách, giấy pơ-luya, trăng khuya
-Bộ chữ cái Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐTHS
A-Kiểm tra bài cũ: 
-Cho HS chơi trò chơi tìm chữ bị mất để ôn cấu tạo vần
+GV gắn các chữ bị mất lên bảng:
làm th, hoa hệ, kh áo, lính thỷ
-GV kiểm tra một số em ghép vần uê, uy, một số em đọc trơn các từ chứa vần uê và vần uy 
-Viết:
B- Bài mới 
1.Giới thiệu bài:
-Cho HS ghép vần uê, uy
-Thay chữ ê bằng chữ ơ, thêm chữ a vào cuối vần uy
-Luyện đọc: uơ, uya
2.Dạy vần: 
uơ
a) GV giới thiệu vần: uơ-
-GV đưa tranh và nói:
+Tranh vẽ gì?
-GV ghi bảng và đọc: huơ vòi
-GV hỏi:
+Trong tiếng huơ có âm gì đã học?
 -Hôm nay chúng ta học vần uơ. GV ghi bảng: uơ
b) Phân tích và ghép vần uơ để nhớ cấu tạo vần:
-Phân tích vần uơ?
-Cho HS đánh vần. Đọc trơn
c) Ghép tiếng có vần uơ, đọc và viết tiếng, từ có vần uơ:
-Cho HS ghép chữ h thêm vào vần uơ để tạo thành tiếng huơ
-Cho HS đánh vần tiếng: huơ
-GV viết bảng: huơ vòi
-Cho HS đọc trơn: 
uơ, huơ, huơ vòi
-Cho HS viết bảng:
 GV nhận xét bài viết của HS
uya
 Tiến hành tương tự vần uơ
* So sánh uơ và uya?
* Đọc từ và câu ứng dụng:
- Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
 thuở xưa giấy pơ-luya
 huơ tay trăng khuya
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đọc trơn tiếng
+Đọc trơn từ
-GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
+Thuở xưa: dùng tranh học trò thuở xưa học thầy đồ để giải thích nghĩa của từ
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc: 
*Củng cố bài ở tiết 1:
-Cho HS đọc trơn lại vần, từ khoá, từ ứng dụng ở SGK 
*Đọc câu và đoạn ứng dụng:
-Cho HS xem tranh 1, 2, 3
_Cho HS luyện đọc:
+GV đọc mẫu
+Cho HS đọc từng dòng thơ
+Cho HS đọc liền 2 dòng thơ
+Đọc trơn cả bài
+Tìm tiếng có chứa vần uơ hoặc vần uya
b) Luyện viết:
-Cho HS tập viết vào vở
c) Luyện nói theo chủ đề:
- Chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya
-GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và trả lời câu hỏi:
+Cảnh trong tranh là cảnh của buổi nào trong ngày?
+Trong tranh em thấy người hoặc vật đang làm gì? Em tưởng tượng xem người ta còn làm gì nữa vào các buổi này?
+Nói về một số công việc của em hoặc của một số người nào đó trong gia đình em thường làm vào từng buổi trong ngày
d) Hướng dẫn HS làm bài tập: (nếu có thể)
-Hướng dẫn HS có thói quen nhận biết các dạng yêu cầu của đề
-Cho HS đọc nội dung từng bài
-Dùng nội dung bài tập làm bài luyện đọc
4.Củng cố – dặn dò:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
-Khen ngợi HS, tổng kết tiết học
-Dặn dò. 
+HS tiến hành ghép vần uê, uy
-HS viết: uê, uy, xum xuê, xương tuỷ
-Ghép vần uê, uy
-Đọc theo GV
-Quan sát và trả lời
-Đọc theo GV
-HS đọc: uơ
-Đánh vần: u-ơ-uơ
 Đọc trơn: uơ
-Đánh vần: h-uơ-huơ
-Đọc: huơ vòi
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
-Viết: uơ, huơ, huơ vòi
-HS thảo luận và trả lời 
+Giống: mở đầu bằng u 
+Khác: uya kết thúc bằng ya 
* Đọc trơn:
uya, khuya, đêm khuya
- 2 – 3 HS đọc
uơ: thuở, huơ
uya: luya, tuya
-HS đọc từ ngữ ứng dụng
-Cá nhân, lớp
-Quan sát và nhận xét tranh
-Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng
+Đồng thanh, cá nhân
+Đồng thanh, cá nhân
+Đọc toàn bài trong SGK
-Tập viết: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya
- Đọc tên bài luyện nói
-HS quan sát và giới thiệu 
theo nhóm, lớp
-Làm bài tập
-Chữa bài
+HS theo dõi và đọc theo. 
-Tìm tiếng có chứa vần uơ, uya đọc lại cả bài trong SGK, viết từ huơ vòi, đêm khuya vào vở
- Xem trước bài 100
-K, G
-TB, Y
-cả lớp
-Y viết: uơ, huơ
-K, G đọc trơn
-Y đánh vần
-cả lớp
-TB, Y
-TB
-K
-G
-Y
-G, TB
-Y
-K, G
-TB
RÚT KINH NGHIỆM
.
LUYỆN VIẾT 
LUYỆN VIẾT CÁC VẦN , TIẾNG , TỪ BÀI : uơ - uya
I-MỤC TIÊU : Giúp học sinh
-Viết được các vần , tiếng , từ ứng dụng
- Viết đúng tương đối
II-CHUẨN BỊ
GV : Bảng nhĩm viết mẫu các âm . từ ngữ ứng dụng
HS : bảng con
III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1- Kiểm tra bài cũ
- Cho các em viết từ :
- Nhận xét
2 – Bài mới
a- Giới thiệu bài
b- Luyện viết
+ Gọi học sinh nêu lại các âm , tiếng đã học
+ Cho các em viết lần lược các vần , tiếng và từ bài 
 uơ - uya
- GV đọc và cho các em xem chữ mẫu
( GV theo dõi giúp các em yếu viết )
- Nhận xét – tuyên dương
3- củng cố - dặn dị
Nhận xét tiết học
- Học sinh viết bảng con
- 4 em nêu
- Quan sát và viết vào bảng con
Bảng con
Bảng con
RÚT KINH NGHIỆM
...............................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN ĐỌC
BÀI : uơ - uya
I-MỤC TIÊU
Học sinh đọc được và đúng các vần , tiếng và từ bài : uơ , uyacâu ứng dụng
Làm đúng bài tập trong VBT
II- CHUẨN BỊ
Bảng nhĩm viết các âm , tiếng và từ cần luyện học
III-HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1- Kiểm tra 
2- Bài mới 
a- Giới thiệu bài 
b- Luyện đọc
 + Gọi học sinh nêu lại vần đã học
  ... uât , uyêt và uynh, uych
I- MỤC TIÊU: Giúp HS :
 - Giúp HS đọc ,viết đúng các vần và các tiếng , từ câu ứng dụng bài : uât , uyêt và uynh, uych
 - Viết được tương đối các vần và tiếng bài trên
Học sinh khá, giỏi 
 Đọc đúng , viết đúng và bỏ dấu thanh đúng các tiếng và từ ứng dụng
II- CHUẨN BỊ
 GV : Mẫu chữ , bảng viết mẩu 
 HS; Bảng con , vở
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1- Kiểm tra bài cũ 
- Gọi học sinh đọc bài
- Nhận xét 
2- Bài mới 
a- Giới thiệu bài
b- Hướng dẫn luyện tập
+ Luyện đọc 
- Gọi học sinh đọc các âm , vần ,tiếng và 
từ đã học 2 bài uât , uyêt và uynh, uych
- Nhận xét 
 Cho một lượt các em TB , yếu đọc lại 
+ Luyện viết 
- Cho các em viết các vần , tiếng và từ 
đã học
- Nhận xét 
- Viết các tiếng vào bảng , vở
GV theo dõi giúp các em yếu viết bài 
- Chấm bài nhận xét 
3- Củng cố - dặn dị
 Nhận xét tiết học
- 5 em đọc
- Cá nhân , nhĩm , tổ , cả lớp 
- HS trung bình , yếu đọc
- Lớp viết bảng con
- Lớp viết bảng con , vở
Bảng lớp 
Bảng con,mẫu
Chữ viết
RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 22 tháng 1 năm 2010
HỌC VẦN
Bài 103: Ôn tập
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
-Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 98 đến bài 103.
- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 98 đến bài 103. 
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể:Truyện kể mãi không hết. HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
-Tranh ảnh minh họa và các phiếu từ của các bài từ bài 98 đến bài 102 và các phiếu từ: uỷ ban, hoà thuận, luyện tập
-Bảng ôn (trong SGK)
-Bảng ôn kẻ sẵn trên giấy theo mẫu sau:
uê
uơ
uân
uât
uy
uya
uyên
uyêt
uynh
uych
 -Các phiếu trắng để HS điền từ (10cm x 30cm)
 -Tranh minh hoạ cho câu chuyện truyện kể mãi không hết 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐTHS
A- Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc:
- Viết: GV đọc cho HS viết 
1.Ôn các vần uê, uy, uơ: 
*Trò chơi: Xướng hoạ
-Luật chơi:
+Nhóm A: Cử người hô to hoặc vần uê hoặc vần uy, uơ
+Nhóm B: Phải đáp lại 2 từ có vần mà nhóm A đã hô
 Sau đó nhóm B thay nhóm A hô tiếp một vần uê hoặc uy, uơ và nhóm A lại làm công việc như nhóm B đã làm
 Nhóm nào đáp không đủ hoặc không đúng 2 từ thì mỗi từ thiếu hoặc đáp sai phải bị loại 1 người trong nhóm ra ngoài vòng chơi. Sau 5 lần mỗi nhóm được quyền hô 10 lần thì trò chơi kết thúc, nhóm nào đến cuối cuộc chơi có số người chơi nhiều hơn thì nhóm đó thắng
_GV quản trò
2.Ôn tập: 
-Cho HS kể tên những vần đã học từ bài 98 đến bài 102, GV ghi trên bảng
a) Luyện đọc các vần đa õhọc: 
-GV viết sẵn 2 bảng ôn vần trong SGK
-Cho HS ghép vần
b) HS tự làm việc với bảng ôn theo từng cặp:
-Đọc vần
-Đọc từ ngữ ứng dụng:
+GV viết lên bảng: 
 uỷ ban, hoà thuận, luyện tập 
-GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm.
c) Viết:
-Cho HS thi viết đúng giữa các nhóm
-Cho HS viết trên phiếu trắng do GV chuẩn bị và dán kết quả của nhóm lên bảng lớp
-Đánh giá: đúng vần, đúng kiểu chữ và có nét nối
Tiết 2
d) Cho HS chơi tìm từ có chứa các vần đã học để luyện đọc các từ và mở rộng vốn từ có chứa các vần ôn
-Quy định: Mỗi nhóm phải tìm đủ từ có chứa 10 vần ôn, số lượng từ tìm cho mỗi vần không hạn chế
-Cho 1 HS lên bảng làm trọng tài để nhận xét, ghi kết quả của các nhóm và chọn ra nhóm thắng cuộc
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
-Luyện đọc trơn đoạn thơ trong bài 
+GV đọc mẫu cả đoạn
+GV quan sát HS đọc và giúp đỡ HS yếu
-Cho HS chơi trò đọc tiếp nối giữa các nhóm: mỗi bàn đọc 1 hoặc 2 dòng, sau đó mỗi tổ đọc cả đoạn
b) Luyện viết:
-Cho HS viết trong vở tập viết
-GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Kể chuyện: Truyện kể mãi không hết
-GV kể lại câu chuyện lần 1 theo nội dung từng bức tranh: 
 Ngày xưa, có một ông vua rất thích nghe kể chuyện. Ông ra lệnh cho cả vương quốc phải tìm ra được những người có tài kể chuyện và điều quan trọng là truyện phải kể mãi, không có kết thúc. Ai làm được thì sẽ được trọng thưởng, còn nếu không sẽ bị tống giam
 Đã bao nhiêu người lên Kinh đô thử tài và rút cục câu chuyện kể dẫu hay và hấp dẫn đến đâu vẫn có kết thúc. Ngày kết thúc câu chuyện cũng là ngày người kể chuyện bị tống vào ngục.
 Ở một làng kia, có một anh nông dân rất thông minh. Được biết có một cuộc thi kì quặc như vậy, anh liền lên Kinh đô và xin được vua cho thử tài. Anh liền bắt đầu câu chuyện như thế này:
 Một con chuột bò từ hang vào một kho lương. Nó đào xuyên qua tường kho đến được nơi chứa các bao thóc. Con chuột liền tha thóc từ kho về hang. Rồi nó lại từ hang bò đến kho thóc và lại tha thóc về hang. Rồi nó lại từ hang đến kho thóc và lại tha thóc về hang. Rồi nó lại 
 Anh nông dân cứ kể như thế mãi. Nhà vua muốn nghỉ, anh cũng không cho nghỉ, vì chưa kể hết câu chuyện.
 Cuối cùng, vua đành xin anh thôi kể và thưởng cho anh thật nhiều thứ để anh sớm trở về.
 Cũng từ đấy ông vua không còn hay ra những lệnh kì quặc nữa
-GV kể chuyện lần thứ hai (kể riêng từng đoạn vừa kể vừa kết hợp hỏi HS để giúp HS nhớ từng đoạn)
+Câu hỏi cho đoạn 1: Nhà vua đã ra lệnh cho những người kể chuyện phải kể những câu chuyện như thế nào?
+Câu hỏi cho đoạn 2: Những người kể chuyện cho vua nghe đã bị vua làm gì? Vì sao họ lại bị đối xử như thế?
+Câu hỏi cho đoạn 3: Em hãy kể lại câu chuyện mà anh nông dân đã kể cho vua nghe. Câu chuyện em kể đã hết chưa?
+Câu hỏi cho đoạn 4: Trao đổi với các bạn trong nhóm để cùng đưa ra câu trả lời cho câu hỏi sau: Vì sao anh nông dân lại được vua thưởng?
d) Hướng dẫn làm bài tập: (nếu có thể)
4.Củng cố – dặn dò:
+ Cho HS nhắc lại bảng ôn 
-Dặn dò
-Cho HS đọc bài 102
 -Đọc câu ứng dụng
- Cho mỗi dãy viết một từ
khuỳnh tay,luýnh quýnh, huỳnh huỵch
-Chia lớp thành 2 nhóm đứng đối diện
-HS thực hiện trò chơi
-HS ghép âm ở cột dọc với từng âm ở dòng ngang để tạo vần, sau đó đọc trơn từng vần đã ghép
-Một em chỉ vào bảng ôn, em kia đọc theo bạn chỉ
-HS đọc thầm và tìm tiếng có chứa vần vừa ôn: uỷ, thuận, luyện
-Luyện đọc từ ứng dụng
-Chia lớp thành 4 nhóm và viết:
+Nhóm 1: uê, uơ
+Nhóm 2: uân, uât
+Nhóm 3: uy, uya, uyên
+Nhóm 4: uyêt, uynh, uych 
-Các nhóm cử người lên đọc kết quả viết của nhóm
-Đại diện nhóm lên nhận xét
-Luyện đọc toàn bài trên bảng
-HS thực hiện trò chơi
-HS lắng nghe
-Luyện đọc theo từng cặp
+Đọc từng dòng thơ, đọc cả đoạn thơ có nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ
+Tìm tiếng có chứa vần đang ôn: thuyền
-HS đọc cả đoạn
-Đọc trơn bài thơ
-HS viết: uỷ ban, hoà thuận, luyện tập, luýnh quýnh, huỳnh huỵch
-Quan sát và lắng nghe
-HS kể lại từng đoạn câu chuyện dựa vào từng bức tranh và câu hỏi gợi ý
+HS đọc trơn vần trên bảng ôn. 
+Ghép lại một số vần và đọc một số từ mà các nhóm đã tìm được trong trò chơi tìm từ  
-Đọc lại các vần và các từ, đoạn thơ trong bài
-Kể lại câu chuyện Truyện kể mãi không hết cho bạn hoặc người thân nghe
- Chuẩn bị bài mới cho tuần 23 
-TB, Y
-K
-cả lớp
-K
-G
-Y viết 3 dòng
RÚT KINH NGHIỆM
.
TOÁN
BÀI 85: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
 Giúp học sinh:
 - Biết giải bài toán và trình bày bài giải; biết thực hiện cộng, trừ các số đo độ dài.
 - HS khá, giỏi làm thêm bài 3.
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 _SGK và vở bài tập toán 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 ĐTHS
A- Kiểm tra bài cũ
B- Bài mới
1- GTB
2.Thực hành:
Bài 1: 
-Cho HS đọc đề toán
-Nêu tóm tắt
-Nêu lời giải
-Viết phép tính
-Viết đáp số
Bài 2: Tiến hành tương tự như bài 1 
 GV theo dõi giúp các em TB , yếu làm
Bài 3: Tương tự bài 1 và bài 2
Bài 4: Hướng dẫn HS cách cộng (trừ) hai số đo độ dài rồi thực hành cộng theo mẫu của SGK
2.Nhận xét –dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò: Chuẩn bị bài 86: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
-HS tự đọc bài toán
-HS tự nêu tóm tắt rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm để có:
Tóm tắt:
Có: 4 bóng xanh
Có: 5 bóng đỏ
Có tất cả:  quả bóng?
-An có tất cả là:
(Số quả bóng của An có tất cả là:)
-4 + 5 = 9 (quả bóng)
-Đáp số: 9 quả bóng
-HS tự đọc bài toán, nêu tóm tắt
Có: 5 bạn nam
Có: 5 bạn nữ
Có tất cả:  bạn?
Bài giải
 Tổ em có tất cả:
 5 + 5 = 10 (bạn)
 Đáp số: 10 bạn
-Thực hành theo mẫu
-TB
-K, G
-K, G
RÚT KINH NGHIỆM
.
SINH HOẠT LỚP 
I- Tổng kết tuần : Nhận xét ưu – khuyết điểm 
a- Học tập : 
Ưu điểm : ...
Khuyết điểm 
b- Nề nếp :
Ưu điểm :
Khuyết điểm :
c- Thể dục :
Ưu điểm :
Khuyết điểm :
c- Vệ sinh :
Ưu điểm :
Khuyết điểm :
 Nhận xét chung :
 Tuyên dương :
II- Phương hướng tuần 23 :
a- Về học tập :
- Về nề nếp :
c- Về vệ sinh :
d- Về thể dục :
 Cơng tác khác :

Tài liệu đính kèm:

  • docGA1.T22.doc