Giáo án dạy Tuần 22 - Lớp 5

Giáo án dạy Tuần 22 - Lớp 5

Tiết 1

Đạo Đức

Bài:Uỷ ban nhân nhân dân xã ( phường) em.(T2)

I) Mục tiêu:

 Học xong bài này HS biết :

 -Cần phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã ( phường ) và vì sao phải tôn trọng UBND xã phường.

 - Thực hiện các qui định của UBND xã ( phường) ; tham gia các hoạt động do UBND xã ( phường ) tổ chức.

 - Tôn trọng UBND xã ( phường)

II)Tài liệu và phương tiện :

 -SGK, tranh, ảnh phục vụ bài học.

III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu

 

doc 33 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 22 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 22
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
 05 /05/2007
HĐNG
Chào cờ+ sinh hoạt tập thể.
Đạo đức
Uỷ ban nhân dân xã ,phường em.
 Toán
Luyện tập.
Tập đọc
Lập làng giữ biển.
Thứ ba
06/02/2007
Toán
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
 Ââm nhạc
Oân tập bài hát Tre ngà bên Lăng Bác.tập đọc nhạc số 6.
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
Kể chuyện
Oâng Nguyễn Khoa Đăng
Khoahọc
Sử dụng năng lượng chất đốt
Thứ tư
07/02/2007
Tập đọc
Cao Bằng.
Toán
Luyện tập.
Tập làm văn
Oân tập văn kể chuyện.
Lịch sử
Bến Tre đồng khởi.
Thứ năm
08/02/2007
 Toán
Luyện tập chung.
Mĩ thuật
Vẽ trang trí: tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh,nét đậm.
Chính tả
Nghe- viết: Hà Nội.
Luyện từ và cauâ
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Khoa học
Sử dụng năng lượng gió và nước chảy.
Thứ sáu
09 /02/2007
Toán
Thể tích của một hình.
Tập làm văn
Kĩ thuật
Kể chuyện ( kiểm tra viết ).
Thức ăn nuôi gà.
Địalí
Châu Aâu.
HĐNG
Phát động phong trào giúp bạn học yếu.
Thứ hai ngày 05 tháng 02 năm 2007
Tiết 1
Đạo Đức
Bài:Uỷ ban nhân nhân dân xã ( phường) em.(T2)
I) Mục tiêu:
 Học xong bài này HS biết :
 -Cần phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã ( phường ) và vì sao phải tôn trọng UBND xã phường.
 - Thực hiện các qui định của UBND xã ( phường) ; tham gia các hoạt động do UBND xã ( phường ) tổ chức.
 - Tôn trọng UBND xã ( phường)
II)Tài liệu và phương tiện :
 -SGK, tranh, ảnh phục vụ bài học.
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu 
HĐ
GV
HS
1.Kiểm tra bài củ:
2.Bài mới.
a. GT bài:
b. Nội dung:
HĐ1:Xử lí tình huống ( bài tập 2 SGK)
MT:HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do UBND tổ chức.
HĐ2:Bày tỏ ý kiến ( bài tập 4 SGK)
MT:HSbiết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của mình đối với chính quyền.
3.Củng cố dặn dò: 
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nêu các việc làm của UBND xã ( phường ) nơi em ở ?
- Theo em người dân cần có thái độ như thế nào đối với UBND?
- Nhận xét chung ghi điểm.
-Nêu yêu cầu bài, yêu cầu tiết học thực hành và ghi đề bài lên bảng.
- Chia nhóm giao nhiệm vụ xử lí cáctình huống cho từng HS.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận.
-Yêu càu các nhóm lên trình bày, Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét kết luận:
-Tình huống a : Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam.
- Tình huống b : Nên đăng kí sinh hoạt hè tại địa phương.
- Tình huống c : Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập,quần aó,...ủng hộ trẻ em vùng lũ lụt.
- Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND về các vấn đề có liên quan đến các vấn đề tuổi thơ.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận.
-Yêu cầu các nhóm lên trình bày, cá nhóm nhận xét bổ sung.
-Nhận xét kết luận :UBND luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại địa phương và tham gia góp ý là một việc làm tốt.
- Hệ thống lại nội dung bài.
-Liên hệ thực tế của địa phương.
-Nhận xét tiết học.
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS trả lời.
-HS nhận xét.
- Nhắc lại đề bài.
-Làm việc theo nhóm, thảo luận các tình huống trình bày.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét ..
- Lắng nghe.
- Làm việc theo nhóm, thảo luận các tình huống, nêu các ý kiến góp ý với UBND những vấn đề phù hợp lứa tuổi.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Nhận xét bổ sung các nhóm.
- Lắng nghe.
Tiết 2
Toán 
Luyện tập.
I Mục tiêu:
Giúp HS.
-Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
-Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần trong một số tình huống đơn giản.
II Đồ dùng dạy học.
-Bảng phụ .
III.Hoạt động dạy học.
HĐ
GV
HS
1. Bài cũ
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
HĐ 1: Bài 1
Hđ2:Bài 2
Hđ3: Bài 3:
3.Cug cố dặn dò.
-Gọi hs nêu quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
-Nhận xét chung và cho điểm
- Giới thiệu bài dẫn dắt ghi tên bài.
- Gọi HS đọc đề bài.
-Lưu ý các số đo đơn vị thế nào?
-Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
- Nhận xét sửa sai.
-Gọi HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết những gì?
- Bài toán yêu cầu tính gì?
-Yêu cầu HS làm bài.
- Theo dõi và gợi ý cho hs yếu.
Nhận xét chữa bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Tổ chức thảo luận theo cặp tìm câu trả lời đúng.
-Gọi HS trình bày và giải thích.
-Nhận xét cho điểm.
- Hệ thống lại nội dung bài.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-Nhận xét tiết học.
- HS nhắc.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Các kích thước: chiều dài, chiều rộng và chiều cao phải cùng đơn vị đo.
-1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài bảng con.
Đáp số:a)Sxq = 1440 dm2 
 Stp = 2190 dm2 
 b)Sxq = m2 
 Stp = 33 m2 
 30
- Nhận xét bài bạn làm trên bảng.
-1HS đọc đề bài.
- HS trả lời.
-1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
8dm = 0,8m
Diện tích xung quanh của thùng là
( 1,5+0,6)x2x0,8= 3,36(m2 )
Diện tích mặt ngoài được quét sơn là
3,36+1,5x0,6= 4,26(m2). 
Đáp số : 4,26 m2.
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
-HS đọc đề bài.
-HS thảo luận cặp đôi và làm bài.
-Vì diện tích toàn phần bằng tổng diện tích các mặt nên khi thay đổi vị trí đặt hộp, diện tích toàn phần không thay đổi.
-HS nêu đáp án đúng A,D
Tiết 4
TẬP ĐỌC
Lập làng giữ biển.
I.Mục đích yêu cầu.
-Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi; biết phân biệt lời các nhân vật bố nhụ, ông nhụ, nhụ.
-Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của tổ quốc.
II.Đồ dùng dạy học.
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Tranh ảnh về những làng ven biển nếu có.
III Các hoạt động dạy học.
HĐ
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới.
 a.Giới thiệu bài.
HĐ1: Luyện đọc.
Hđ2: Tìm hiểu bài.
Hđ3:Đọc diễn cảm.
3. Củng cố dặn dò
-GV gọi HS lên đọc bài Tiếng rao đêm và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bàidẫn dắt và ghi tên bài.
-GV đưa tranh minh hoạ lên và hỏi:
H: tranh vẽ gì?
- Nhận xét chốt nội dung tranh.
-GV chia đoạn: 4 đoạn.
-Đ1: từ đâù đến 'Toả ra hơi nước".
-Đ2: Tiếp theo đến "Thì để cho ai"
-Đ3: Tiếp theo đến " Nhường nào"
-Đ4: Còn lại.
-Cho HS đọc đoạn nối tiếp nhau.
-Luyện đọc từ ngữ khó: Giữ biển, toả ra, võng, mõm cá sấu
-Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
- Gọi hs đọc toàn bài.
-Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầmđoạn 1.
H: Bài văn có những nhân vật nào?
H: Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc gì?
H: Bố Nhụ nói: "Con sẽ họp làng" chứng tỏ ông là người thế nào?
-Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầmđoạn 2.
H; Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?
-Cho hs đọc đoạn 3+4.
H: hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua lời nói của bố Nhụ?
H: Chi tiết nào cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng ông đồng ý với con trai lập làng giữ biển?
-Cho HS đọc lại đoạn nói suy nghĩ của Nhụ.
H: Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
GV ghi lên bảng đoạn cần luyện đọc và hướng dẫn HS đọc.
-Cho HS đọc phân vai.
- -Cho HS thi đọc đoạn.
-GV nhận xét và khen những HS đọc tốt.
H: Bài văn nói lên điều gì?
- Đọc bài ở ø nhà.
-Nhận xét tiết học .
-2-3HS lên bảng đọc bài.
- Lớp nhận xét.
-Nghe.
- HS trả lời. Tranh vẽ ông Nhụ, bố Nhụ và Nhụ. phía xa là mấy ngôi nhà và những con người.
-HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc ..
- Một số hs đọc từ khó.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
-Có một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn- đây là ba thế hệ trong một gia đình.
-Bàn việc họp làng để đưa dân ra đảo, cả nhà Nhụ ra đảo.
-Bố Nhụ phải là người cán bộ làng xã.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
-Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước lâu nay của những người chân dài.
-HS đọc.
-Làng mới đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới buộc thuyền. Làng mới sẽ giống mọi người làng trên đất liền.
-Ông bước ra võng ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng như người súc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai.
-1 HS đọc.
-Nhụ đi, cả làng sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo mõm cá sấu đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời.
-4 HS phân vai đọc: Người dẫn chuyện, bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ
-HS luyện đọc đoạn.
-2-3 HS thi đọc.
-Lớp nhận xét.
-Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mơí, giữ m ... ề bài.
-GV đưa cho các nhóm bộ đồ dùng gồm 6 hình lập phương.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách xếp 6 hình lập phương thành hình hộp chữ nhật.
-Hãy so sánh thể tích các hình đó.
-GV đánh giá động viên các nhóm.
-Chấm bài và nhận xét.
-Hệ thống lại nội duntg bài.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc lại tên bài học.
-HS quan sát.
-Hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
-Nghe.
-Hình lập phương hoàn toàn nằm trong hình hộp chữ nhật.
-Nghe và nhắc lại.
-Hình E gồm 4 hình lập phương và hình D cũng gồm có 4 hình lập phương như thế.
-Nghe.
-Gồm 6 hình lập phương
-Nghe.
-1 HS đọc to đề bài.
-Hình A gồm 16 hình lập phương nhỏ.
-Hình B gồm 18 hình lập phương nhỏ và có thể tích lớn hơn.
-Đếm trực tiếp hình.
-Đếm số lập phương nhỏ của một lớp rồi nhân với số lớp.
-1 HS đọc đề bài.
-Hình A có 5 lớp mỗi lớp có 9 hình lập phương nhỏ nên có 9 x 5= 45 hình lập phương nhỏ.
-Nếu thêm 1 hình lập phương nhỏ thì hình B là một hình lập phương lớn.
-1 HS đọc đề bài.
-Hai hình trên có thể tích bằng nhau vì đều được ghép từ 6 hình lập phương như nhau.
-Nghe.
Tiết 2
Tập làm văn.
Bài :Kể chuyện ( Kiểm tra viết )
 I. Mục đích yêucầu.
-Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có, HS viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện.
II: Đồ dùng:
-Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ
GV
HS
1.Oån định lớp.
2.Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
Hđ1:HDHS làm bài.
Hđ2: HS làm bài.
3. Củng cố dặn dò
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét.
-Giới thiệu bài và ghi tên bài.
-GV ghi ba đề trong SGK lên bảng lớp.
-GV lưu ý HS: Các em đọc lại ba đề và chọn một trong ba đề đó. Nếu các em chộn đề ba thì em nhớ phải kể theo lời của một nhân vật sắm vai.
-Cho HS nối tiếp nói tên đề bài đã chọn, nói tên câu chuyện sẽ kể.
-GV ghi lên bảng lớp tên một vài câu chuyện cổ tích hoặc một vài câu chuyện các em đã được học, được đọc.
- Cho hs làm bài.
-GV nhắc các em cách trình bày bài, tư thế ngồi.
-GV thu bài khi hết giờ.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần sau.
-Nghe.
-1 HS đọc ,lớp chú ý.
-Cả lớp lắng nghe.
-HS lắng nghe + Chọn đề.
-HS lần lượt phát biểu.
-HS làm bài.
-HS lắng nghe.
Tiết3
Kĩ thuật
BÀI: Thức ăn nuôi gà 
	I. MỤC TIÊU:
HS cần phải:
- Liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
- Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
- Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà.
	II. CHUẨN BỊ:
-Tranh ảnh minh họa một số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà.
- Một số mẫu thức ăn nuôi gà (lúa, ngô, tấm, đậu tương, vừng, thức ăn hỗn hợp.
- Phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.
	III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HĐ
GV
HS
1.Kiểm tra bài củ: 
2.Bài mới
a. GTB.
HĐ1:Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi-ta-min, thức ăn tổng hợp.
HĐ2:Đánh giá kết quả học tập.
3. Cũng cố - Dặn dò.
 - Gọi hs lên bảng kiểm tra bài cũ.
- Kể tên một số loại thức ăn nuôi ghà?
- Thức ăn của gà được cgia làm mấy loại?hãy kể tên các loại thức ăn?
-Nhận xét chung.
-Nêu yêu cầu bài ghi bảng đề bài.
-Trao đổi kết quả theo dõi trong tuần về các loại thức ăn ở địa phương ?
- Nêu tóm tắt các loại thức ăn SGK và liên hệ thực tế cho HS.
- Kếùt luận chung :
- Khi nuôi gà cần nhiều loại thức ăn, nhằm cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho gà. Nguồn thức ăn nuôi gà rất phong phú. Có thể có thức ăn tự nhiên, có thể có thức ăn ăn đã qua chế biến tuỳ từng loại thức ăn và điều kiện nuôi gà.
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi cuối bài.
- Nhận xét chung kết quả học tập.
-Nhận xét thái độ học tập của các nhóm và cá nhân.
- Chuẩn bị bài “ Phân loại thức ăn nuôi gà”
- Nhận xét tiết học.
-HS lên bảng trả lời.
- Nêu lại đề bài.
- Cá nhân HS thảo luận các câu hỏi về các loại thức ăn đã quan sát được trình bày trước lớp.
-3 HS nhắc lại kết luận.
- HS trả lời câu hỏi.
Tiết 4
Địa lí
Bài: Châu Âu.
 I. Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể biết.
-Dựa vào lược đồ, bản đồ, nhận biết mô tả được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của châu Âu.
-Chỉ trên lược đồ và nêu tên một số dãy núi lớn, đồng bằng lớn, sông lớn của châu Âu.
-Nêu khái quát về địa hình châu Âu.
-Dựa vào các hình minh hoạ, nêu được đặc điểm quang cảnh thiên nhiên.
-Nhận biết được đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tết chủ yếu của người dân.
II: Đồ dùng:
-Lược đồ các châu lục và đại dương.
-Lược đồ tự nhiên châu Âu.
-Các hình minh hoạ trong SGK.
-Phiếu học tập của HS.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ
2 .Dạy bài mới.
a. Giới thiệu 
bài mới.
HĐ1: Vị trí địa lí và giới hạn.
HĐ2: Đặc điểm tự nhiên châu Âu.
HĐ3: Người dân châu Âu và hoạt động kinh tế.
3. Củng cố dặn dò
-GV gọi HS lên bảng kiêm tra bài.
- Nêu vị trí của Cam –Pu Chia ,Lào?
- Kể tên các loại nông sản của Lào,Cam –Pu –Chia mà em biết?
- Kể tên một số mặt hàng của Trung Quốc mà em biết?
-Nhận xét cho điểm HS.
-GV giới thiệu bài ghi tên bài.
-GV treo bản đồ tự nhiên thế giới lên bảng, yêu cầu HS làm việc theo cặp để thực hiện các nhiệm vụ.
+Mở SGK trang 102, xem lược đồ các châu lục và đại dương tìm và nêu vị trí của châu Âu.
+Các phía đông, bắc, tây, nam giáp những gì?
+Châu Âu nằm trong vùng khí hậu nào?
-Gv yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc.
KL: Châu Âu nằm ở bán cầu Bắc,có 3 mặt giáp biển vàđại dương.Vị trí châu Aâu gắn với châu Á tạo thành đại lục Á – Aâu chiếm gần hết phần đông của bán cầu Bắc.
-GV treo lược đồ tự nhiên châu Âu, yêu cầu HS xem lược đồ và hoàn thành bảng thống kê về đặc điểm địa hình và đặc điểm thiên nhiên.
Khu vực
Đồng bằng,núi, sônglớn.
Cảnh thiên nhiên tiêu biểu.
Đông âu
Trung âu
Tây âu
Bán đảo Xcan-đi-na-vi.
-GV theo dõi, hướng dẫn Hs quan sát và viết kết quả quan sát để các em làm được như bảng trên.
-Gv yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê, để mô tả đặc điểm tiêu biểu về địa hình.
+Địa hình phía Bắc Trung Âu là gì?
+Khu vực này có con sông lớn nào?
+ Cảnh tiêu biểu của thiên nhiên vùng này là gì?
-GV KL:châu Aâu có những đồng bằng lớn ,diện tích đồng bằng chiếm2/3 diện tích của châu ÂUu.phía bắc và phía nam là các dãy núi U-ran.
-Gv yêu cầu HS làm việc cá nhân để giải quyết các nhiệm vụ.
1 Mở SGK trang 103, đọc bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục để:
-Nêu số dân của châu Âu.
- So sánh số dân của châu Âu với dân số của các châu lục khác.
- Mô tả đặc điểm bên ngoài của người châu Aâu. Họ có nwét gì khác so với người châu Á.
KL: Đa số dân châu Âu là người da trắng.
H: Em có biết VN có mối quan hệ với các nước châu Âu nào không?
- Hệ thống lại nội dung bài.
-GV nhận xét tiết học .
-2-3 HS lên bảng trả lời.
-Nghe.
-2 HS ngồi cạnh nhau cùng xem các lược đồ, đọc SGK và thực hiện nhiệm vụ.
-Châu Âu nằm ở bán cầu Bắc.
+Phía Bắc giáp với Bắc Băng Dương, Phía Nam giáp với biển địa Trung Hải, Phía Đông và Đông Nam giáp với châu Á.
-Nằm trong vùng khí hậu ôn hoà.
-Mỗi câu hỏi 1 HS lên trình bày trước lớp, Hs cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Lắng nghe.
-HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 HS, cùng xem lược đồ, đọc SGK và hoàn thành bảng thống kê.
-Mỗi nhóm HS báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến.
- HS khá lần lượt lên mô tả.
-HS tự trả lời.
-Con sống lớn nhất là sông Von ga. Đông Âu có nhiều rừng lá kim xanh quanh năm.
- Lắng nghe.
-HS tự làm việc theo yêu cầu, sau đó mỗi nhiệm vụ 1 em nêu ý kiến các HS khác bổ sung
-Dân số châu Âu theo năm 2004 là 728 triệu người, chưa bằng 1/5 dân số của châu Á.
Tiết 5
Hoạt động tập thể
Phát động phong trào giúp bạn học yếu
I.Mục tiêu.
- Học sinh biết mình cần phảiquan tâm giúp đỡ các bạn học yếu trong lớp.
- Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết giúp đỡ bạn.
II. Hoạt động dạy học.
HĐ
GV
HS
Hđ1: Đánh giá hoạt động trong tuần.
Hđ2: Phát động phong trào giúp bạn học yếu.
- Yêu cầu cán sự lớp báo cáo các hoạt động của lớp trong tuần.
- Nhận xét Nhận xét ,đánh giá những việc lớp ,cá nhân thực hiện tốt. Nhắc nhở những tồn tại như truy bài chưa nghiêm túc, còn ồn khi không có GV ở trong lớp, , một số bạn đi học chưa chuyên cần như Oanh , Lan,Ban.
- Trong lớp ta có rất nhiều bạn học yếu. 
- GV giao nhiệm vu cụ thể từng cho hs. Ở lớp các bạn học khá kèm các bạn học yếu.Kèm đầu giờ truy bài, giờ ra chơi, trong giờ học mình làm song bài rồi thì kèm bạn.
- Còn những bạn ở gần nhà nhau thì học nhóm vào các buổi tối.
- Tổng kết tiết học.
- Nhắc các em thực hiện tốt.
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo.
- Lớp lắng nghe.
- Lăng nghe.
- Chú ý nghe để thực hiện cho tốt.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 22lop5.doc