Đạo Đức
Bài:E m tìm hiểu về liên hợp quốc ( T2).
I) Mục tiêu:
-Học xong bài này HS biết :- Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hiệp Quốc va quan hệ nước ta với tổ chức quốc tế này.
- Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam.
II)Tài liệu và phương tiện :
- Tranh, ảnh, băng hình, bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan của Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở Việt Nam.
- Một số thông tin phụ lục trang 71, giáo viên cần biết.
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 29 Thứ Ngày Môn Đề bài giảng Thứ hai 2 /04/2007 HĐNG Chào cờ + sinh hoạt tập thể. Đạo đức Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc. Toán Oân tập về phân số ( tiếp). Tập đọc Một vụ đắm tàu. Ââm nhạc Oân tập đọc nhạc số 7,số 8 –Nghe nhạc. Thứ ba 3/04/2007 Toán Oân tập về số thập phân. Luyện từ và câu Oân tập về dấu câu. Kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi. Khoa học Sự sinh sản của ếch. Thứ tư 4/04/2007 Tập đọc Con gái. Toán Oân tập về số thập phân ( tiếp). Tập làm văn Tập viết đoạn đối thoại. Lịch sử Hoàn thành thống nhất đất nước. Kĩ thuật. Lắp xe cần cẩu. Thứ năm 5/04/2007 Toán Oân tập về đo độ dài và đo khối lượng. Chính tả Nhớ viết : Đất nước. Luyện từ và câu Oân tập về dấu câu. Khoa học Sự sinh sản và nuôi con cũachim. Thứ sáu 6 /04/2007 Toán Oân tập về đo độ dài và đo khối lượng ( tiếp). Tập làm văn Mĩ thuật Trả bài văn tả cây cối. Tập nặn tạo dáng :Đề tài ngày hội. Địalí Châu Đại Dương và châu Nam Cực. HĐNG Thi vẽ tranh về chủ đề:Góp sức làm trường xanh sạch đẹp. Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2007 Đạo Đức Bài:E m tìm hiểu về liên hợp quốc ( T2). I) Mục tiêu: -Học xong bài này HS biết :- Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hiệp Quốc va quan hệ nước ta với tổ chức quốc tế này. - Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam. II)Tài liệu và phương tiện : - Tranh, ảnh, băng hình, bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan của Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở Việt Nam. - Một số thông tin phụ lục trang 71, giáo viên cần biết. III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu HĐ GV HS 1.Kiểm tra bài củ: 2.Bài mới: a. GT bài: b. Nội dung: HĐ1:Chơi trò chơi phóng viên ( BT2 SGK) MT:HS biết tên một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam HĐ2:Triển lãm nhỏ MT:Củng cố bài. 3.Củng cố dặn dò: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nêu các hiểu biết của em về Liên Hợp Quốc ? - Trình bày một bức tranh mà em sưu tầm được về Liên Hợp Quốc ? - Nhận xét chung. -Nêu yêu cầu bài học, yêu cầu tiết học. -GT bài ghi đề bài trên bảng. - Phân công một số HS thay nhau đóng vai phóng viên tiến hành các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến tổ chức Liên Hợp Quốc. -Nêu các câu hỏi yêu cầu HS trả lời. -Nhận xét các em trả lời hay. - HD các nhóm trưng bày tranh, ảnh, bài báo,...về Liên Hợp Quốc. -Cả lớp cùng trao đỏi các bức tranh. -Nêu những yêu cầu HS đã hoàn thành. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau. -HS lên bảng trả lời câu hỏi. -HS trả lời. -HS nhận xét. - Lắng nghe , nêu đầu bài. -Nêu lại yêu cầu bài. - Câu hỏi: -Liên Hợp Quốc thành lập khi nào ? -Trụ sở Liên Hợp Quốc đóng ở đâu ? - Việt Nam trở thành viên của Liên Hợp Q uốc khi nào ? - Nêu các nôi dung đẫ xem, trao đổi về các nội dung. -Nêu lại nội dung bài. -Nêu lại nội dung bài. -Chuẩn bị bài sau. Tiết 2 TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ ( tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố về các kiến thức cơ bản của phân số – vận dụng quy đồng mẫu số và so sánh phân số. 2. Kĩ năng: - Thực hành giải toán. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: + HS: Vở bài tập, 4 bìa màu nâu, xanh, đỏ, vàng. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 1’ 34’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên chốt – cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập phân số (tt). ® Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: Giáo viên chốt về đặc điểm của phân số trên băng giấy. Bài 2: Giáo viên chốt. Phân số chiếm trong một đơn vị. Bài 3: Yêu cầu học sinh nêu 2 phân số bằng nhau. Bài 4: - Cho hs nêu yêu cầu bài tập. Giáo viên chốt. Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số. v Hoạt động 2: Củng cố. Thi đua thực hiện bài 5/ 62 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà làm bài 3, 4/ 150 . Làm bài 1, 2 vào giờ tự học. Chuẩn bị: Ôn tập về số thập phân Nhận xét tiết học. Hát Học sinh lần lượt sửa bài 3, 4. Học sinh đọc yêu cầu. Thực hiện bài 1. Sửa bài miệng. Học sinh đọc kỹ yêu cầu đề bài. Học sinh làm bài. Sửa bài (học sinh chọn 1 màu đưa lên đúng với yêu cầu bài 2). (Màu xanh là đúng). Học sinh làm bài. Sửa bài. Cả lớp nhận xét. Lần lượt nêu “2 phân số bằng nhau”. Thực hành so sánh phân số. Sửa bài. a) và ; Vì nên và b) Tiết 3 TẬP ĐỌC Một vụ đắm tàu. I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài Li-vơ-Pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta. -Hiểu ý nghĩa của câu chuyện. Ca ngợi tình bạn giữa Ma –ri-ô và Giu-li-ét-ta; sự ân cần, dịu dàng, của Giu-li-ét –ta; đức hi sinh cao thượng của câu bé Ma-ri-ô. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc trong SGK. III Các hoạt động dạy học. Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Giới thiệu bài. Hđ1: Luyện đọc. Hđ2: Tìm hiểu bài. Hđ3: Đọc diễn cảm . 3. Củng cố dặn dò - GV giới thiệu bài cho HSvà ghi tên bài. -HS đọc toàn bài. Gv đưa tranh minh hoạ lên và giới thiệu về chủ điểm : Nam và nữ. -GV chia đoạn :5 đoạn. Đ1: Từ đâù đến "Về quê sống với họ hành" Đ2: Từ "Đếm xuống" Đến "băng cho bạn" Đ3: Từ "Cơn bão dữ dội" đén "Quang cảnh thật hỗ loạn" Đ4: Từ "Ma –ri-ô" đến "Đối mắt thần thờ tuyệt vọng" Đ5: Đoạn còn lại. -Cho HS đọc đoạn nối tiếp. -Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Ma-ri-ô, li-vơ-pun,Gu-li-ét-ta. -GV đọc diễn cảm toàn bài. Đ1: giọng đọc thong thả, tâm tình. -Đ2: đọc nhanh hơn, căng thẳng với những câu tả kể. Đ3: đọc với giọng gấp gáp, căng thẳng. Đ4: Giọng hồi hộp. Đ5: Lời Ma-ri-ô thể hiện sự giục giã thốt lên từ đáy lòng. Lời Gu-li-ét-ta nức nở, nghẹn ngào. +Đ1+2. -Cho HS đọc vàlớp đọc thầm. H: Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyển đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta. -GV giảng thêm: Đây là hai bạn nhỏ người I-ta-li-a, rời cảng Li-vơ-pun ở nước anh về I-ta-li-a. H:Gu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương? -Cho HS đọc thầm và đọc thành tiếng Đ3,4: H: Tai nạn bất ngời xảy ra như thế nào? H: Ma –ri-ô phản ứng như thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn? H: Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu? H: Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu -Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 5. H: Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện. -Cho HS luyện đọc diễn cảm. -GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn 5 lên để luyện cho HS. -Cho HS thi đọc. -GV nhận xét và khen những HS đọc hay nhất. H: Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện? - Học bài ở nhà. -GV nhận xét tiết học. 2 HS nối tiếp nhau đọc hết bài. -HS quan sát tranh và lắng nghe lời giới thiệu. HS dùng bút chì đánh dấu trong SGK. -HS nôí tiếp nhau đọc đoạn. -HS luyện đọc từ theo hướng dẫn của GV. -Các nhóm luyện đọc đoạn nối tiếp. -1 Hs đọc , cả lớp đọc thầm theo. -Ma-ri-ô: Bố mời mất, về quê sống với họ hàng còn Giu-li-ét-ta đang trên đường về nhà lại gặp bố mẹ. -Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dúi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc để băng vết thương cho bạn. -1 HS đọc . -Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang, con tàu chìm dần giữa biển. -Quyết định nhường chố cho bạn./ -Cậu hét to, Giu-li-ét-ta, xuống đi nói rồi cậu ôm ngang lưng bạn ném xuống nước. -Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhưng sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn. -1 HS đọc thành tiếng và lớp đọc thầm sau. -HS phát biểu tự do. VD: Ma-ri-ô là người cao thượng, đã nhường sự sống của mình cho bạn còn Giu-li-ét-ta là một bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm. -5 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm 5 đoạn của bài. -HS luyện đọc đoạn theo HD của GV. -Một vài HS lên thi đọc. -Lớp nhận xét. -Ca ngợi tình bạn giữa Ma –ri-ô và Giu-li-ét-ta; sự ân cần, dịu dàng, của Giu-li-ét –ta; đức hi sinh cao thượng của câu bé Ma-ri-ô. Tiết 4 Aâm nhạc Ôn tập TĐN số 7,8 - Nghe nhạc. I Mục tiêu: -HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 7,8 kết hợp gõ phách và đánh nhịp. -Trình bày 2 bài TĐN theo nhóm, cá nhân. -HS nghe bài hát Khi tóc thầ bạc trắng, sáng tác của nhạc sĩ Trần Đức. II Chuẩn bị. -Nhạc cụ quen dùng. -Đàn giai điệu bài TĐN số 7,8. -Đàn giai điệu, đệm đàn và hát bài Khi tóc thầy bạc trắng. III Hoạt động dạy học. Hđộng Giáo viên Học sinh .Kiểm tra bài cũ. 2.Dạy bài mới. a.Phần mởđầu. b.Phần hoạt động. Hđ1: Ôn tập TĐN số 7. Hđ2: Ôn tập TĐN số 8. Hđ3: Nghe nhạc. Khi tóc thầy bạc trắng. c.Phần kết thúc. 3.Dặn dò. - Gọi hs hát bài Màu xanh quê hương. - Nhận xét ghi điểm. - Giới thiệu nội dung tiết học. -Luyện tập cao độ. +Đọc cao độ các nốt Đô-rê-mi-pha-Son-la. +Đọc cao độ các nốt. -Đọc nhạc, hát lời kết hợp luỵên tiết t ... ïc chủ yếu. H động. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2.Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài. HĐ1; GV nhận xét kết quả làm bàicủa lớp. Hđ2: HS sửa lỗi. 3. Củng cố dặn dò -GV gọi HS lên bảng chương trình hoạt động đã lập tiết trước. -Nhận xét, đánh giá và cho điểmHS. -Giới thiệu bài dẫn dắt và ghi tên bài. -GV đưa bảng phụ đã chép 3 đề bài và các loại lỗi điển hình lên. - GV nhận xét chung về kết quả của cả lớp. +ưu điểm: -Xác định được đúng đề bài. -Có bố cục hợp lí, +Khuyết điểm -Một số bài bố cục chưa chặt chẽ -Còn sai lỗi chính tả.. - Dùng từ chưa chính xác. -GV đưa bảng phụ đã viết sẵn các loại lỗi HS mắc phải. -GV trả bài cho HS. - HDHS chữa lỗi chung. -Cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ. -GV nhận xét và chữa lại những lỗi - - HS viết sai trên bảng bằng phấn màu. - HDHS sửa lỗi trong bài -Cho HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi. -GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. -GV đọc những đoạn văn, bài văn hay. -GV chấm một số đoạn văn HS vừa viết lạị. -GV nhận xét tiết học. -Biểu dương những HS làm bài tốt. -Yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn; chuẩn bị tiết TLV sau. - Hs lên bảng thực hiện . -Nghe. -HS quan sát trên bảng phụ. +Lắng nghe . -HS lần lượt lên bảng viết vào cột. -HS đọc lời nhận xét của thầy cô, sửa lỗi. -Đổi bài cho bạn để sửa lỗi. -HS trao đổi thảo luận để thấy cái hay, cái đẹp của bài vừa đọc. -HS chọn đoạn văn viết lại. -Viết lại đoạn văn. -Một số HS tiếp nối đọc đoạn văn mình viết lại so sánh với đoạn cũ. -Nghe. Tiết 3 Mĩ thuật. Bài : Tập nặn tạo dáng- Đề tài ngày hội. I Mục tiêu. -HS hiểu được nội dung của một số ngày lễ hội. -HS biết cách nặn và sắp xếp các hình nặn theo đề tai. -HS yêu mến quê hương và trân trọng các phong tục tập quán. II Chuẩn bị. GV:-SGK, SGV. -Sưu tầm tranh ảnh về ngày hội. -Sưu tầm một số hình nặn của nghệ nhân về đề tài ngày hội nếu có. -Bài nặn của HS lớp trước. -Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán. HS: -SGK. -Sưu tầm tranh ảnh về ngày hội. -Đất nặn hoặc giấy mau, hồ dán. III.Hoạt động dạyhọc. Hđộng Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. a.Giới thiệu bài. HĐ 1: Quan sát và nhận xét. HĐ 2: HD cách nặn. HĐ 3: Thực hành. HĐ 4: Nhận xét đánh giá. 3.Củng cố dặn dò. -Em hãy nêu loại sản phẩm bằng đất nặm quen thuộc? -Nêu tên các con vật quen thuộc? -Nhận xét chung. -Dẫn dắt ghi tên bài học. -Treo tranh hình minh hoạ SGK và BĐDDH -Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm đặc điểm các con vật theo gợi ý: -Gọi HS trình bày. -Nêu những hoạt động trong ngày hội? -Hình dáng , tư thế người trong lễ hội? -Hãy miêu tả hình dáng, đặc điểm các con vật em định nặn? GV- Hướng dẫn học sinh cách nặn + Nhớ lại đặc điểm hình dáng + Chọn màu đất. + Nhào đất. + Nặn từng bộ phận. +Ghép hình thể hiện hoạt động của lễ hội. - HS xem một số bài mẫu, quan sát mẫu vẽ bài thực hành. -Gọi HS lên bảng trưng bày sản phẩm. -Gợi ýcho hs nhận xét. - GV- Nhận xét bài , giờ học, - Cho HS chuẩn bị bài học sau: Vẽ theo đề tài: trường em. -Nêu: -Nêu: -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát tranh. -Hình thành nhóm quan sát thảo luận và trả lời câu hỏi. -Tên các hình cảnh chính trong tranh? -Bộ phận các hình ảnh đó? -Hình dáng của chúng khi di chuyển? -Một số HS trình bày trước lớp. -Nối tiếp nêu: -Nêu: -Một số HS tả chi tiết về lễ hội em định nặn. -Nghe và quan sát. -Quan sát bài mẫu của những HS năm trước. -Thực hành nặn tạo dáng đề tài ngày hội. -Trưng bày sản phẩm theo bàn -Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp của từng bàn, thi trưng bày trước lớp. Tiết 4 Địa lí Bài: Châu Đại Dương và Châu Nam Cực. I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể. -Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam Cực. -Nêu được những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, kinh tế của châu Đại Dương và châu Nam Cực. II: Đồ dùng: -Bản đồ thế giới. -Lược đồ tự nhiên châu Đại Dương. -Lược đồ châu Nam Cực. -Các hình minh hoạ trong SGK. -Phiếu học tập của HS. III Các hoạt động dạy – học chủ yếu. HĐ Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2 .Giới thiệu bài mới. b.Tìm hiểu bài. HĐ1;Vị trí đại lí, giới hạn của châu Đại Dương. HĐ2: Đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương. HĐ3: Người dân và hoạt động kinh tế của châu Đại Dương. HĐ4: Châu Nam Cực. 3.Củng cố dặn dò -GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài. -Nhận xét cho điểm HS. -GV giới thiệu bài cho HSdẫn dắt và ghi tên baì. -GV treo bản đồ thế giới. -GV yêu cầu HS làm việc theo cặp cùng xem lược đồ tự nhiên châu Đại Dương. +Chỉ và nêu vị trí của lục địa Ô-Xtrây- li-a. +Chỉ và nêu tên các quần đảo, các đảo của châu Đại Dương.. -GV gọi 1 Hs lên bảng chỉ trên bản đồ thế giới lục địa và một số đảo, quần đảo của châu Đại Dương. -GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS. KL: Châu Đại Dương nằm ở Nam bán cầu, gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo xung quanh. -GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, tự đọc SGK, quan sát lược đồ tự nhiên châu Đại Dương, so sánh khí hậu, thực vật và động vật của lục địa. -Gv theo dõi, giúp đỡ Hs hoàn thành bảng so sánh. -GV gọi Hs trình bày bảng so sánh. -Gv yêu cầu Hs dựa vào bảng so sánh, trình bày về đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương. -GV nhận xét, chỉnh sửa phần trình bày của HS. -Gv có thể hỏi HS; Vì sao lục địa Ô-xtrây-li-a lại có khí hậu khô và nóng? -Gv tổ chức cho HS cả lớp cùng trả lời câu hỏi. +Dựa vào bảng số liệu diện tích và dân số các châu lục trang 103 SGK haỹ. -Nêu số dân của châu Đại Dương với các châu lục khác. . -Nêu những nét chung về kinh tế của Ô-xtrây-li-a? -GV nhận xét, chỉnh sửa sau mỗi lần có HS trình bày ý kiến. KL: Lục địa Ô-xtrâ-li-a có khí hậu khô hạn. -GV yêu cầu HS quan sát hình 5 và cho biết vị trí địa lí của châu Nam Cực. -Gv yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu về tự nhiên của châu Nam Cực. -Gv yêu cầu HS cả lớp dựa vào nội dung SGK để điền thông tin còn thiếu vào các ô trống trong sơ đồ. -GV yêu cầu 1 HS nêu các thông tin còn thiếu để điền vào sơ đồ. -GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS. -GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ để giải thích. +Vì sao con người không sinh sống thường xuyên ở châu Nam Cực? KL: Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới -GV tổ chức cho HS chia sẻ các tranh ảnh, thông tin sưu tầm được về cảnh thiên nhiên, thực vật, động vật của Ô-xtrây-li-a. -GV nhận xét tiết học. -Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài bài sau. -2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. -Nghe. -HS làm việc theo cặp, khi HS này thực hiện nhiệm vụ thì HS kia theo dõi, nhận xét bổ sung ý kiến cho bạn, sau đó đổi vai. -Nằm ở Nam bán cầu, có đường chí tuyến Nam đi giữa lãnh thổ. -Các đảo và quần đảo: đảo Niu Ghi- rê, giáp châu Á; quần đảo Bi-xăng-ti-mé-tác, quần đảo Xô-lô-môn. -2 HS lần lượt lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. -HS làm việc cá nhân để hoàn thành bảng so sánh theo yêu cầu của GV phần in nghiêng trong bảng. -Nêu câu hỏi khi gặp khó khăn và nhờ GV giúp đỡ. -Mỗi HS trình bày về 1 ý trong bảng so sánh. -3 HS nối tiếp nhau trình bày./ HS1: Nêu đặc điểm địa hình. HS2: nêu đặc điểm khí hâu. HS3: Nêu đặc điểm của sinh vật. -HS khá giỏi nêu ý kiến: Vì lãnh thổ rộng, không có biển ăn sâu vào đất liền; ảnh hưởng của khí hậu vùng nhiệt đới nóng.. -Mỗi câu hỏi 1 Hs trả lời, sau đó HS cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến. -Theo năm 2004 là 33 triệu dân. -Là nước có nền kinh tế phát triển, nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu. -HS nêu: Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực phía Nam. -1 HS đọc nội dung về châu Nam Cực trang 128 SGK cho cả lớp nghe. -HS đọc SGK, vẽ sơ đồ và điền các thông tin còn thiếu phần in nghiêng trong sơ đồ là HS điền. -1 HS nêu, các Hs khác theo dõi và bổ sung ý kiến nếu cần. -2 HS khác lần lượt nêu ý kiến, các HS khác theo dõi và nhận xét. -Vì khí hậu ở đây quá khắc nghiệt. Tiết 5 Hoạt động tập thể. Bài: Thi vẽ tranh về chủ đề:Góp sức làm trường xanh sạch dẹp. I.Mục tiêu. - Học sinh biết được những việc làm trường xanh sạch đẹp.Từ đó các em vẽ được tranh về chủ đề góp sức làm trường xanh sạch đẹp. II. Chuẩn bị. - Một số tranh về vệ sinh môi trường. III.Hoạt động dạy học. Hoạt động Giáo viên Học sinh Hđ1: Thảo luận lớp. Hđ2: Vẽ tranh chủ đề :Góp sức làm trường xanh sạch đẹp. - Cho học sinh nêu những việc làm để trường xanh sạch đẹp? -Nhận xét. - Cho hs quan sát một số tranh về vệ sinh môi trường của các em học sinh. - Cho hs vẽ cá nhân. - Nhận xét đánh giá . - Giáo dục hs ý thức làm trường xanh sạch đẹp. - Tổng kết tiết học. - HS lần lượt nêu. + Trồng cây xanh. + Nhặt rác,tươí cây,nhổ cỏ. + Trang trí lớp học. - Quan sát,nêu nhận xét. -HS thực hành. - Thuyết trình về bức tranh mình vẽ. - Lớp nhận xét bình chọn bạn vẽ tranh đẹp đúng chủ đề.
Tài liệu đính kèm: