Giáo án dạy Tuần 32 - Lớp 4

Giáo án dạy Tuần 32 - Lớp 4

Đạo đức

Tiết 3 : VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( TIẾT 1).

I/ Mục tiêu:

- Giúp HS nhận thức được :Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn để học tập tốt.

- HS biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và tìm cách khắc phục.

- Giáo dục HS quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong học tập.

II/ Đồ dùng dạy -học:

 Bảng phụ cho HS hoạt động nhóm.

III/ Các hoạt động dạy- học:

1. Khởi động:1’

2. Kiểm tra bài cũ(4’):

- Gọi HS kể vè tấm gương trung thực trong học tập.

* GV nhận xét chung.

3. Dạy bài mới:

3.1. Hoạt động 1(1’): Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.

3.2.Hoạt động 2( 17’): Tìm hiểu truyện.

- GV kể chuyện “Một học sinh nghèo vượt khó”.

- Cho HS kể lại câu chuyện.

- Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi 1,2/6.

- Cho HS trình bày kết quả thảo luận.

- GV theo dõi và nhận xét chung.

- GV nêu câu hỏi 3/6.

+ Gọi HS nêu cách giải quyết của mình.

+ GV nhận xét chung.

 

doc 727 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 379Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 32 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32 trang 710
TUẦN 3
THỨ
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
Hai
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Khoa học
3
5
11
5
 Vượt khó trong học tập (tiết 1).
 Thư thăm bạn.
 Triệu và lớp triệu.
 Vai trò của chất đạm và chất béo.
Ba
LTVC
Toán
TLV
Kĩ thuật
Thể dục
5
12
5
3
5
 Từ đơn và từ phức.
 Luyện tập.
 Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật.
 Cắt vải theo đường vạch dấu.
 Bài 5.
Tư
Tập đọc
Toán
Chính tả
Địa lí
Âm nhạc
6
13
3
3
3
 Người ăn xin.
 Luyện tập.
 Nghe - viết: Cháu nghe câu chuyện của bà.
 Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
 Ôn tập bài hát:Em yêu hòa bình.
Năm
LTVC
Toán
Khoa học
Mĩ thuật
Thểà dục
6
14
6
3
6
 Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết.
 Dãy số tự nhiên.
 Vai trò của vitamin, chất khoáng, chất sơ.
 Vẽ tranh: Đề tài các con vật quen thuộc.
 Bài 6. 
Sáu
TLV
Lịch sử
Toán
K. C
SHL
 6
 3
 15
 3
 3
 Viết thư.
 Nước Văn Lang.
 Viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
 Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
 Sinh hoạt tuần 3
 Thứ hai ngày tháng 8 năm 2008.
Đạo đức
Tiết 3 : VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( TIẾT 1).
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS nhận thức được :Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn để học tập tốt.
- HS biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và tìm cách khắc phục.
- Giáo dục HS quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy -học:
 Bảng phụ cho HS hoạt động nhóm.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:1’
2. Kiểm tra bài cũ(4’):
- Gọi HS kể vè tấm gương trung thực trong học tập.
* GV nhận xét chung.
3. Dạy bài mới:
3.1. Hoạt động 1(1’): Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
3.2.Hoạt động 2( 17’): Tìm hiểu truyện.
- GV kể chuyện “Một học sinh nghèo vượt khó”.
- Cho HS kể lại câu chuyện. 
- Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi 1,2/6.
- Cho HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV theo dõi và nhận xét chung.
- GV nêu câu hỏi 3/6.
+ Gọi HS nêu cách giải quyết của mình.
+ GV nhận xét chung.	
3.3. Hoạt động 3(8’):Bày tỏ ý kiến.
-Cho HS nêu yêu cầu bài tập 1/7.
-Cho HS suy nghĩ, chọn ý đúng và giải thích lí do.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, kết luận : Cách giải quyết a,b,đ là tích cực.
- GV hỏi: Qua bài học này, ta rút ra điều gì?
+ Thế nào là vượt khó trong học tập?
* Rút ra ghi nhớ : SGK/6.
3.5. Hoạt động nối tiếp(3’):
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về học bài và thực hành theo nôïi dung bàiø học và chuẩn bị cho tiết học sau.
- Hát.
- 2 HS kể.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- 2 HS kể.
- HS thảo luận nhóm 4 (3’).
- Một số HS trình bày. Cả lớp nhận xét.
-HS suy nghĩ, tìm cách giải quyết
- 1 HS nêu.
- HS làm việc cá nhân.
- 4 HS trình bày- Cả lớp nhận xét.
- 2 HS nêu.
- 1 HS trả lời.
- 2 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện
Tập đọc
Tiết 5 : THƯ THĂM BẠN.
I/ Mục tiêu:
- HSY đọc được một hoặc hai câu; HSTB đọc được một đoạn; HSK-G đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị lũ lụt cướp mất ba. 
- Hiểu nghĩa các từ khó : xả thân, quyên góp, khắc phục, hi sinh.
+ Hiểutình cảm của người viết thư : Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. 
- Giáo dục HS tinh thần tương thân, tương ái, giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 Tranh minh họa bài đọc SGK/25.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ(5’)
- Gọi HS đọc bài “Truyện cổ nước mình” 
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
2.1. Hoạt động 1(2’): Giới thiệu bài bằng tranh.
2.2. Hoạt động 2(10’): Luyện đọc.
- Hướng dẫn HS luyện đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó trong bài.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
2.3. Hoạt động 3(8’):Tìm hiểu bài.
- Gọi HS đọc đoạn 1 và hỏi: 
+ Câu hỏi 1/26.
_ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Cho HS đọc đoạn 2 và nêu câu hỏi 2,3 /26. 
+ Nội dung đoạn 2 gì?
- Cho HS đọc đoạn 3 và hỏi: Mọi người và Lương làm gì để động viên đồng bào vùng lũ?
+ Đoạn 3 ý nói gì?
- Gọi HS đọc đoạn mở đầu, kết thúc và câu hỏi 4 /26.
* Rút nội dung bài.
2.4.Hoạt động 4(7’): Luyện đọc diễn cảm.
- Cho HS đọc lại bài và nhận xét.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1.
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
2.5. Hoạt động nối tiếp(3’).
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS. 
- 2 HS đọc.
- HS lắng nghe, nhắc lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn (3l).
- HS đọc đoạn trong nhóm 2(2’).
- 1 HSK đọc.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- 2 HS trả lời câu hỏi. 
- Nơi viết thư và lí do viết thư.
+ 2 HS trả lời.
-2 HSK trả lời.
- HS đọc thầm.2 HS trả lời.
- 1 HS nêu.
- 2 HSK trả lời.
- 1 HS đọc. 2 HS nêu 
- 2 HS nhắc lại
- 3 HS đọc, lớp nhận xét
- 2 HS đọc.
- 3 HS thi đọc, lớp nhận xét chọn giọng đọc hay.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
 Toán
Tiết 11 : TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU.
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS biếtđọc, viết các số đến lớp triệu. Củng cố thêm về hàng và lớp. Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu.
- HSTB - Y đọc viết số đúng; HSK – G đọc viết số nhanh, thành thạo.
- Giáo dục HS lòng ham thích học toán.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 Bảng phu ïkẻ sẵn các hàng, lớp phần bài học .
III/ Các hoạt đôïng dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ(5’):
- Gọi HS viết các số : 10 000 000 ; 1 000 000 .
- GV nhận xét chung.
2. Dạy bài mới:
2.1. Hoạt động 1(2’): Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2.2.Hoạt động 2( 10’):Đọc, viết số.
- GV treo bảng phụ, giới thiệu các hàng trong bảng rồi yêu cầu HS viết lại các số đã cho vào bảng sao cho phù hợp.
- Cho HS đọc lại các số vừa viết.
- GV hướng dẫn lại cách đọc số.
- GV ghi thêm một vài số cho HS đọc.
- GV nhận xét, chốt ý.
2.3. Hoạt động 3( 15’): Thực hành.
Bài 1: Hãy nêu yêu cầu của bài tập!
- Cho HS viết số và đọc số.
- Gọi HS đọc các số vừa viết.
- GV nhận xét.
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Cho HS đọc số.
- Cho HS thi đọc số đúng.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 3: GV đọc số cho HS viết.
Bài 4: Cho HS xem bảng số liệu và trả lời các câu hỏi của bài tập.
- Gọi HS trả lời.
- GV nhận xét chung.
2.4. Hoạt động nối tiếp(3’):
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS. 
- 3 HS lên bảng viết .
- HS nhắc lại.
- 2 HS làm bảng.Cả lớp theo dõi.
- 3HS đọc.
- HS theo dõi.
- 2-4 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- 1 HS nêu.
- HS làm cá nhân.
- 2-5 HS đọc.
- 1 HS nêu.
- HS đọc theo nhóm 2(2’).
- 3 HS thi tài.
- Cả lớp nhận xét.
- HS viết vào bảng con.
- HS làm việc cá nhân.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
Khoa học
Tiết 5 : VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO.
I/ Mục tiêu:
- Giúp HSTB – Y kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo. HSK – G nêu vai trò của chất đạm và chát béo đối với cơ thể.
- HS rèn kĩ năng quan sát, thu thập thông tin để nắm nội dung bài.
- Giáo dục HS ăn đủ no; đủ chất trong các bữa ăn hàng ngày.
II/ Đồ dùng dạy- học:
Hình SGK/12,13. Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:1’
2. Kiểm tra bài cũ(5’): GV nêu câu hỏi:
-Chất dinh dưỡng được chia thành những nhóm nào?
- Nêu vai trò của chất bột đường.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
3.1. Hoạt động 1(2’): Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2.2. Hoạt động 2( 15’): Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo.
- Cho HS quan sát hình và thảo luận theo câu hỏi trong SGK/12,13.
- Cho HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét chung.
* Gọi HS đọc mục bạn cần biết : SGK/12.
3.3. Hoạt động 3(10’): Xác định nguồn gốc của chất đạm và chất béo.
- Cho HS hoàn thành phiếu học tập theo nhóm.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt ý chung.
- Hỏi: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ đâu?
* Mục bạn cần biết : SGK/13.
3.4. Hoạt động nối tiếp(3’):
- Cho HS nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà học bài và thực hành theo nội dung bài học.
- HS hát
- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm 2(3’).
- Một số HS trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
- HS làm việc theo nhóm 4 (5’).
- Một số HS trình bày. Cả lớp nhận xét.
- 2 HS trả lời.
- 2 HS đọc.
- 2 HS nhắc lại.
- HS theo dõi.
- HS thực hiện.
Thư ù ba ngày tháng 8 năm 2008.
Luyện từ và câu
Tiết 5: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC.
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: Tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo nên câu; tiếng có thể có nghĩa hoăïc không có nghĩa còn từ bao giờ cũng có nghĩa. Phân biệt từ đơn và từ phức. Bước đầu làm quen với từ điển. 
-HSTB-Y phân biệt từ đơn vàtừ phức; HSK-G biết dùng từ điển tìm hiểu nghĩa của từ.
- Giáo dục HS yêu tiếng Việt, giữ gìn sự trong sánh của tiếng Việt.
II/ Đồ dùng dạy- học:
Bảng học nhóm. Từ điển tiếng Việt của HS.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV ... ội dung cơ bản
ĐL
HTTC
Mở đầu
Cơ bản
Kết thúc
- GV nhận lớp, phổ biến nôïi dung, yêu cầu giờ học.
- Cho HS khởi động chân, tay.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Kiểm tra đá cầu.
* Đá cầu :
- Ôn tâng cầu bằng đùi.
+ GV nêu tên động tác và cho 2 HS làm mẫu lại động tác.
+ Cho HS tập tâng cầu bằng đùi theo tổ.
- Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 – 3 người.
+ Cho HS tập theo nhóm 2-3 em.
+ GV theo dõi giúp đỡ HS.
- Cho các tổ thi tâng cầu bằng đùi.
+ GV nhận xét, tuyên dương tổ tập luyện tốt.
+ GV theo dõi sửa sai cho HS.
* Nhảy dây.
- Cho HS nhảy dây cá nhân kiểu chân trước chân sau.
- Cho HS thi nhảy dây giữa các tổ.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Vỗ tay và hát.
- Thả lỏng chân tay và hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà cho HS thực hiện.
1’-2’
2’-3’
200m
1l
3-5 HS
9’- 11’
4’ – 5’
4’ – 5’
3’ – 4’
9 -11’
2’
1’
1’ – 2’
1’- 2’
GV
x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x
 Theo vị trí phân công
GV
x x x x x x x x x x x x 
x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x
Thứ sáu ngày 24 tháng 4 năm 2009.
Tập làm văn
Tiết 64 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI – KẾT BÀI 
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kiến thức về mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật.
- HSTB-Y viết được mở bài trực tiếp và kết bài không mở rộng ; HSK-G viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả con vật.
- Giáo dục HS ý thức yêu quý, chăm sóc các loại vật.
II/ Đồ dùng dạy – học:
- Tranh ảnh về các con vật.
III/ Các hoạt động dạy – học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ(5’): 
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn tả hình dáng và hoạt động của con vật.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
2.1.Hoạt động 1(2’): Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2.2. Hoạt động 2 (15’) :Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp ; kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng.
- Yêu cầu HS thảo luận để trả lời các câu hỏi của bài tập.
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc.
- GV nhận xét chung.
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS viết phần mở bài và kết bài cho phù hợp 2 đoạn tả hình dáng và hoạt động của con vật em đã tả.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét chung.
2.3. Hoạt động nôùi tiếp(3’):
- Nhận xét tiết học 
- Dặn dò HS.
- 2 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- 4 HS nêu.
- HS thảo luận nhóm 2 (2’).
- Một số nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc.
- HS làm vào vở.
- 5 – 7 HS trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
lịch sử
Tiết 32 : KINH THÀNH HUẾ
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS nêu được sơ lược về quá trình xây dựng kinh thành Huế ; Sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế.
- HS rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp thông tin để nắm nội dung bài.
- Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (5’) : Hỏi :
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mới :
2.1. Hoạt động 1(2’): GV giới thiệu và ghi đầu bài.
2.2. Hoạt động 2( 15’) :Tìm hiểu việc Quang Trung xây dựng đất nước.
- Yêu cầu HS đọc SGK đoạn “Nhà Ngyễn huy động  đẹp nhất nước ta thời đó” .
- Gọi HS mô tả quá trình xây dựng kinh thành Huế.
- GV nhận xét chung.
- GV nhận xét chung. 
2.3. Hoạt động 3 (10’) : Tìm hiểu vẻ đẹp kinh thành Huế.
- Cho HS quan sát hình trong SGK và giới thiệu về kinh thành Huế.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét tổng kết chung.
* Rút ra bài học : SGK.
2.4. Hoạt động nối tiếp(3’):
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
+ 2 HS trả lời.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- 1 HS đọc.
- 2 HS trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm 6 (5’).
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- 2 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
Toán
Tiết 160 : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập về phép cộng , phép trừ phân số. Tìm thành phần chưa biết của phép tính. Giải bài toán có liên quan đến tìm giá trị phân số của một số.
- HSY làm được 1-2 bài ; HSTB làm được 2-3 bài ; HSK-G làm được 4-5 bài tập.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác linh hoạt khi học toán.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 - Bảng học nhóm.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài :
3/7 + 5/6 4/5 – 2/9
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
2.1. Hoạt động 1(2’) Giới thiệu bài và ghi đầu bài 
2.2.Hoạt động 2(25’): Hướng dẫn HS ôn tập.
Bài 1 : Hãy nêu yêu cầu của bài!
- Cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét chung.
* Lưu ý HS cách cộng và trừ phân số.
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét chung.
Bài 3 : Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét chung. 
* Lưu ý HS cách tìm x.
Bài 4 : Gọi HS đọc bài toán và nêu cách giải.
- Cho HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét.
Bài 5 : Goiï HS đọc bài toán và nêu cách giải.
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
2.4. Hoạt động nối tiếp(3’).
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về làm bài chưa hoàn thành trên lớp.
- 2 HS lên bảng làm.
- HS nhắc lại.
- 1 HS nêu.
- HS làm cá nhân.
- 2 HS dán bài - Cả lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 1 HS nêu.
- HS làm cá nhân.
- 2 HS dán bài - Cả lớp nhận xét.
- HS làm theo cặp (2’).
- 2 HS dán bài. Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc. 2 HS nêu cách giải.
- HS làm theo khả năng.
- 2 HS dán bài - Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc – 2 HS nêu cách giải.
- HS làm theo khả năng.
- 2 HS dán bài.
- Cả lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
Kể chuyện
Tiết 32 : KHÁT VỌNG SỐNG
I/ Mục tiêu:
- HS biết dựa vào tranh minh họa và lời kể của GV để kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Khát vọng sống. Lời kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện. Hiểu ý nghĩa của truyện : Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết.
- HS chăm chú nghe bạn kể và nhận xét được lời kể của bạn.
- Giáo dục HS luôn mạnh dạn, tự tin trước tập thể.
II/ Đồ dùng dạy – học:
- Tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
 - Tranh minh họa truyện.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1(2’): Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu, ghi đầu bài.
2. Hoạt động 2(30’): Hướng dẫn HS kể chuyện.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và đọc nội dung mỗi bức tranh.
- GV kể lần 1 toàn bộ câu chuyện.
- GV kể từng đoạn kết hợp tranh minh họa.
- GV kể lần 3 toàn bộ câu chuyện và hướng dẫn HS tìm hiểu truyện.
- - Cho HS kể lại từng đoạn truyện và trao đổi về ý nghĩa của truyện.
* GV giúp đỡ HS.
- Cho HS đọc các tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
-Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét bình chọn bạn có giọng kể hay nhất và nói ý nghĩa câu chuyện phù hợp nhất.
3. Hoạt động nối tiếp(5’):
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS lắng nghe.
- HS kể theo nhóm 2 (5’).
- 1 HS đọc.
- 3 – 5 HS thi tài.
- Lớp bình chọn.
- HS theo dõi.
- HS thực hiện.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 32
 I/ Đánh giá tình hình hoạt động tuần 32:
 * Về nề nếp:
 - Duy trì sĩ số 100%; Sĩ số chuyên cần tương đối đầy đủ.
 - Giữ vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ; vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 - Thực hiện tốt việc đeo khăn quàng và bảng tên khi tới lớp.
 - Chất hành tốt nôïi quy của trường lớp.
 - Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, trật tự.
 - Thực hiện tốt việc truy bài 15’ đầu giờ.
 * Về học tập :
 - Chữ viết của HS tương đối ngay ngắn, sạch sẽ.
 - Sách vở được bao bọc, giữ gìn tương đối cẩn thận.
 - Một số HS đã tự giác học bài và làm bài ở nhà.
 * Tồn tại
 - Một số HS còn nghỉ học Nhất (3l), Li sia (5l), Boy (2l)
 - Một vài HS chữ viết còn xấu : Jắc Sân, San Dy, Rô Ber.
 II/ Kế hoạch hoạt động tuần 32:
 - Tiếp tục duy trì sĩ số và đảm bảo chuyên cần hàng ngày.
 - Duy trì tốt nề nếp lớp học và các hoạt động Đội – Sao.
 - Thực hiện tốt việc đeo khăn quàng, bảng tên khi tới lớp.
 - Giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 - Tiếp tục bao bọc, giữ gìn sách vở cẩn thận.
 - Thực hiện việc mặc đồng phục khi tới lớp.
 - Tiếp tục phong trào “Rèn chữ- Giữ vở”.
 - Phát huy vai trò “Đôi bạn cùng tiến”
 - Phụ đạo HSY vào sáng thứ bảy theo kế hoạch.
 - Tăng cường học bài và làm bài ở nhà.
 - Tiếp tục nộp các khoản tiền theo quy định của trường, lớp.
 III/ Củng cố, dặn dò:
 - Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung trên.
 - Quán triệt HS thực hiện đầy đủ, nghiêm

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4(4).doc