Học vần
Bài : ÔN TẬP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Học sinh đọc 1 cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: p – ph – nh – g – gh – q – qu – gi – ng – ngh – y – tr.
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27.
- Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên 1 số tình tiết quan trọng trong truyện kể: Tre ngà.
2. Kĩ năng:
- HS đọc thành thành thạo toàn bài.
3. Thái độ:
- GD học sinh đọc đúng, viết chữ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Sách, chữ và bảng ôn, tranh minh họa câu ứng dụng và truyện kể.
- Học sinh: Sách, vở, bộ chữ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Tiến trình giờ dạy.
TUẦN 7 Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2014 Học vần Bài : ÔN TẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Học sinh đọc 1 cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: p – ph – nh – g – gh – q – qu – gi – ng – ngh – y – tr. - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27. - Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên 1 số tình tiết quan trọng trong truyện kể: Tre ngà. 2. Kĩ năng: - HS đọc thành thành thạo toàn bài. 3. Thái độ: - GD học sinh đọc đúng, viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Sách, chữ và bảng ôn, tranh minh họa câu ứng dụng và truyện kể. - Học sinh: Sách, vở, bộ chữ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Tiến trình giờ dạy. Tg Nội dung *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: 3’ 15’ 17’ 2’ 13’ 10’ 12’ 4’ Tiểt 1 Kiểm tra Hoạt động 1: *Hoạt động 2 *Nghỉ chuyển tiết: Tiết 2: *Hoạt động 1: *Hoạt động 2: *Hoạt động 3: *Hoạt động 4: Y, tr, tre ngà, trí nhớ, cá trê * Giới thiệu bài: Trong tuần qua các em đã được học các chữ gì? Các em gắn vào bảng của mình. -Giáo viên lần lượt viết theo thứ tự các ô vuông đã kẻ sẵn. Gọi học sinh đọc lại các chữ ở hàng ngang, hàng dọc. -Hướng dẫn học sinh cách ghép tiếng mới. * Những chữ ở hàng dọc là phụ âm, chữ ở hàng ngang là nguyên âm. -Ghép tiếng đã học với các dấu đã học. -Giáo viên viết các tiếng vừa ghép được theo thứ tự. -Gọi học sinh ghép tiếng và đọc lại toàn bài. * Luyện đọc từ ứng dụng. -Giáo viên viết bảng các từ: nhà ga tre già quả nho ý nghĩ -Giáo viên gạch chân các chữ giảng từ. -Gọi học sinh đánh vần, đọc các từ. * Viết bảng con: Giáo viên viết mẫu hướng dẫn cách viết từ: tre già, quả nho. -Gọi học sinh đọc nhanh các tiếng, từ, chữ trên bảng. * Kiểm tra đọc, viết tiết 1. -Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh đọc sai. Kể chuyện. -Giáo viên kể chuyện “Tre ngà” (Lần 1). -Kể chuyện lần 2 có tranh minh họa. -Cho học sinh thảo luận nhóm. -Gọi đại diện nhóm lên kể theo nội dung từng tranh. -Nhóm nào kể đúng, nhanh là nhóm đó thắng. -Tuyên dương những em kể tốt. -Gọi kể lại cả câu chuyện. -Ý nghĩa: Truyền thống đánh giặc cứu nước của trẻ nước Nam. * Luyện viết. *Luyện đọc SGK -Học sinh mở sách. Giáo viên đọc mẫu. Gọi học sinh đọc bài. * Thi tìm tiếng mới có chữ vừa ôn. -Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà -Nhận xét tiết học. -Dặn học sinh học bài. - hs đọc cá nhân, đồng thanh. * Học sinh tự gắn các chữ đã học. Gọi 1 số em đọc bài của mình. p – ph – nh – g – gh – q – qu – gi – ng – ngh – y – tr. + Đọc cá nhân, đồng thanh. Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn. Học sinh gắn các tiếng mới pho, phô, phơ, phe, phê. Học sinh đọc các tiếng mới: Cá nhân, lớp. Học sinh đọc, tìm chữ vừa ôn tập. Đọc cá nhân, đồng thanh. Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu. Viết bảng con: tre già, quả nho. Đọc cá nhân, đồng thanh, toàn bài. Đọc bài trên bảng lớp. Viết: tre già, quả nho. Lắng nghe, nhắc tên đề bài. * Quan sát, nghe kể. Thảo luận, cử đại diện lên thi tài. T1: Có 1 em bé lên 3 tuổi vẫn chưa biết cười nói. T2: Bỗng 1 hôm có người rao, vua cần người đánh giặc. T3: Từ đó chú bỗng lớn nhanh như thổi T4: Chú ngựa đi đến đâu, giặc chết như rạ, chốn chạy tan tác. T5: Gậy sắt gậy. Tiện tay, chú liền nhổ lên... T6: Đất nước trở lại bình yên. Viết vào vở tập viết Đọc bài trong sách: Cá nhân, đồng thanh. Gắn tiếng mới đọc. Đạo đức GIA ĐÌNH EM (tiết 1) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương chăm sóc. -Trẻ em phải có bổn phận lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chị. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết yêu quí gia đình của mình, yêu thương, kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ. 3. Thái độ: - Quí trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Sách, luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em, tranh. - Học sinh: Sách bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1 . Ổn định tổ chức: 1’ 2. Tiến trình giờ dạy Tg Nội dung *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: 10’ 10’ 10’ 5’ *Hoạt động 1: *Hoạt động 2: *Hoạt động 3: *Hoạt động 4: * Cho học sinh kể về gia đình mình. -Gợi ý học sinh kể theo câu hỏi: + Gia đình em có mấy người? + Bố mẹ em tên là gì? + Anh chị em tên gì? Học lớp mấy? -Gọi học sinh kể trước lớp. -Kết luận: Chúng ta ai cũng có 1 gia đình. * Xem bài tập 2 và kể lại nội dung tranh -Giáo viên chốt lại nội dung từng tranh +T1: Bố mẹ đang hướng dẫn con học bài. +T2: Bố mẹ đưa con đi chơi đu quay ở công viên. +T3: Một gia đình đang sum họp bên mâm cơm. +T4: Một bạn nhỏ trong tổ bán báo “Xa mẹ” đang bán báo trên phố. H: Bạn nhỏ trong tranh nào được sống hạnh phúc với gia đình? Bạn nào phải sống xa cha mẹ? -Kết luận: Các em thật hạnh phúc khi được sống cùng với gia đình. Chúng ta cần thông cảm, chia sẻ với các bạn thiệt thòi, không được sống cùng gia đình. * Đóng vai theo bài tập 3. -Giáo viên chia lớp thành các nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai. -Giáo viên theo dõi, bổ sung. -Kết luận: Các em phải có bổn phận kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. * Các em phải có bổn phận gì? (Kính trọng, lễ phép, vâng lời và giúp đỡ...) -Nhận xét tiết học, giáo dục học sinh. Học sinh tự kể về gia đình mình. Kể trước lớp. Nhắc lại. Hoạt động theo nhóm. Học sinh lên kể lại nội dung tranh: Lớp nhận xét, bổ sung. - Bạn nhỏ trong tranh 1, 2, 3 được sống hạnh phúc với gia đình. Bạn trong tranh 4 phải sống xa cha mẹ. Nhắc lại. Các nhóm chuẩn bị đóng vai theo tranh. T1: Nói vâng ạ, thực hiện đúng... T2: Chào bà và mẹ khi đi học về. T3: Xin phép bà đi chơi. T4: Nhận quà bằng 2 tay và cảm ơn. Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2014 Học vần ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức - Học sinh biết được chữ in hoa và bước đầu làm quen với chữ viết hoa. - Nhận và đọc đúng các chữ in hoa trong câu ứng dụng . Đọc đúng câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ba Vì. 2. Kĩ năng: - Rèn cho hs đọc to rõ ràng, dành mạch. 3. Thái độ: - GD học sinh đọc đúng, viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Tranh, sách, bộ chữ. - Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con, vở tập viết. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1 2 . Tiến trình giờ dạy. Tg Nội dung *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: 3’ 15’ 8’ 8’ 15’ 15’ 5' Tiết 1: * Kiểm tra *Hoạt động 1: *Hoạt động 2: Hoạt động 3 Tiết 2: *Hoạt động 1: *Hoạt động 2: *Hoạt động 3: Phố xá, nhà lá, nho khơ, nhổ cỏ Ghế gỗ, củ nghệ, ngã tư, nhà ga. * Giới thiệu âm và các chữ ghi âm -Hướng dẫn học sinh nhắc và giáo viên viết lên bảng. -Gọi học sinh đọc các âm, chỉnh sửa cách phát âm. * Luyện cho học sinh đọc thành thạo. * Viết bảng con. -Đọc cho học sinh viết 1 số chữ. * Luyện đọc. -Giáo viên chỉ đọc không thứ tự các âm và chữ đã học. * Luyện viết. -Đọc cho học sinh viết vào vở rèn luyện các chữ và âm đã học. -Thu chấm, nhận xét. * Đọc lại các âm và chữ vừa học. Học thuộc các âm và chữ ghi âm. - HS đọc cá nhân ,nhóm, lớp. Nhắc lại các âm: a o ô... b c d đ... ch tr... Cá nhân, lớp. Lấy bảng con. Viết chữ vào bảng con. Cá nhân, lớp. Lấy vở. Viết vào vở. Toán KIỂM TRA I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết số lượng trong phạm vi 10, viết các số từ 0 –10. 2. Kĩ năng: - Nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy các số từ 0 – 10. - Biết so sánh các số từ 0 đến 10. 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tính tự giác trong khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Nội dung bài kiểm tra. - Học sinh: Giấy (Vở kiểm tra). III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Tiến trình giờ dạy. Tg Nội dung *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: 30’ 5’ *Hoạt động 1: *Hoạt động 2: Giáo viên ghi đề. *Bài 1:Khoanh vào số bé nhất a/ 9 7 10 b/ 9 2 5 c/ 8 1 7 *Bài 2: a/ Viết các số từ 0 đến 10. b/ Từ 10 đến 0 *Bài 3: Viết các số: 5, 2, 1, 8, 4 theo thứ tự từ bé đến lớn. Bài 4: >, <, = 4......... 3 9........7 8.........6 5.........10 7..........7 2..........0 6 .........2 3..........6 -Hướng dẫn học sinh làm bài. * Thu chấm, nhận xét. -Nhận xét quá trình làm bài và kết quả bài kiểm tra. Theo dõi Làm bài kiểm tra. - Hs làm bài kt vở li Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2014 Học vần CHỮ THƯỜNG – CHỮ HOA I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức - Học sinh bước đầu nhận diện được chữ in hoa và bước đầu làm quen với chữ viết hoa. - Nhận ra và đọc được câu ứng dụng và chữ in hoa trong câu ứng dụng . - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ba Vì. 2. Kĩ năng: - HS đọc thành thạo các tiếng, từ, câu trong bài 3. Thái độ: - GD học sinh đọc đúng, viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Tranh. - Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1' 2. Tiến trình giờ dạy. Tg Nội dung *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: 2’ 15’ 2’ 18’ 20’ 10’ 5’ *Giới thiệu bài: Chữ thường, chữ hoa. *Hoạt động 1: *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 2: Tiết 2: *Hoạt động 1: *Hoạt động 2: *Hoạt động 3: * Nhận diện chữ hoa. -Giáo viên treo bảng chữ thường, chữ hoa cho học sinh quan sát. -Giáo viên đọc mẫu. - Chữ in hoa nào gần giống chữ in thường, nhưng kích thước lớn hơn? Chữ in hoa nào không giống chữ in thường. -Cho học sinh thảo luận nhóm. -Gọi đại diện các nhóm trình bày. -Giáo viên nhận xét, bổ sung. * Gọi học sinh đọc bài: Giáo viên chỉ vào chữ in hoa, học sinh dựa vào chữ in thường để nhận diện và đọc. -Giáo viên chỉ chữ hoa, chữ thường. -Gọi 2 em: 1 em chỉ, 1 em đọc. * Luyện đọc. -Đọc bài tiết 1. -Đọc câu ứng dụng -Xem tranh: H: Tranh vẽ gì? -Giáo viên viết bảng, giảng nghĩa từ -Giáo viên chỉ chữ: Bố, Kha, Sa Pa. +Giảng: Chữ Bố ở đầu câu. Tên riêng: Kha, Sa Pa. -Giáo viên theo dõi, sửa chữa. -Giáo viên đọc mẫu. -Giải thích: Sa Pa là 1 thị trấn nghỉ mát đẹp thuộc tỉnh Lào Cai... * Luyện nói. -Xem tranh. -Giảng: Núi Ba Vì thuộc huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây... -Giáo viên gợi ý cho học sinh ... = ..... + 2 1 + ..... = 3 2 = ..... + 1 3 = ..... + 1 - Yêu cầu học sinh làm bài. - Gv theo dõi uốn nắn. - Gv thu vở chữa và nhẫn xét. * Củng cố dặn dò: - Gv nhận xét giờ học. - Dặn dòvề nhà. - Hs hoàn thành các bài tập trong ngày. - Hs làm bài vào bảng con. - Hs làm bài vào vở ô li. - Hs làm bài vào vở ô li. - Hs lắng nghe. LUYỆN THỂ DỤC - TRÒ CHƠI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ :tập hợp hàng dọc ,dóng hàng ,thực hiện nhanh và trật tự , quay phải quay tráiđúng . 2. Kĩ năng: - Ôn trò chơi “Qua đường lội” , tham gia chủ động . 3. Thái độ: - Học sinh có ý thức rèn luyện, bảo vệ sức khoẻ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Dọn vệ sinh sân tập . - Giáo viên kẻ sân chuẩn bị trò chơi . III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Tiến trình giờ dạy. Tg Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 2’ 10’ 5’ 10’ 2’ 3’ *Hoạt động 1: Giáo viên nhận lớp. Khởi động. *Hoạt động 2: -đội hình đội ngũ :Tập hợp hàng dọc dóng hàng dọc , tư thế nghiêm, tư thế đứng nghỉ, quay phải , quay trái *Dàn hàng , dồn hàng *Trò chơi : “Qua đường lội” *Hoạt động 3: -Hồi tĩnh. *Hoạt động 4: Củng cố dặn dò *Tập họp 3 hàng dọc . -Điểm số -Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu tiết học . *Đứng vỗ tay hát tập thể một bài -Đi thường và hít thở sâu - Tập 2-3 lần . *Cán sự điều khiển cho cả lớp tập , giáo viên quan sát giúp đở các em yếu. -Giáo viên hô “nghiêm” “ Thôi” để học sinh thực hiện ,chú ý sửa sai động tác.Tập nghiêm nghỉ 3-4 lần -Giáo viên hô “Bên phải(trái). quay”cho cả lớp quay - Cán sự cho cả lớp giải tán, dóng hàng, nghiêm , nghỉ , quay phải quay trái 2-3 lần.Giáo viên quan sát sửa sai . *Học sinh dồn hàng, dàn đội hình theo hiệu lệnh *Giáo viên nêu tên trò chơi. -Học sinh hình dung đang đi trên con đường lầy lội nhưng phải đi đúng đường kẻ. -Giáo viên đi mẫu .Học sinh quan sát . -Gọi 1 em thực hiện , cả lớp nhận xét -Học sinh từng nhóm lần lượt chơi .Ai đi không được phải đi lại *Đứng vỗ tay và hát -Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1-2 -Cho hai em thực hiện lại các động tác . *Giáo viên nhận xét giờ học . Tuyên dương những tổ nghiêm túc . -Về nhà chơi trò chơi, tập nghiêm nghỉ,quay phải quay trái. - HS tập hợp 3 hàng dọc. - Điểm số. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. - HS thực hiện theo. - HS thực hiện. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. - HS hát và làm theo. - HS lắng nghe. SINH HOẠT LỚP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp, duy trì sĩ số học sinh. - Nhận xét những yêu điểm của học sinh trong tuần. - Nêu phương hướng trong tuần tới. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Cờ, hoa bằng giấy màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Tiến trình giờ dạy. Tg Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 15’ 7’ 10’ Hoạt động 1: Hoạt động 2: Hoạt động 3: Hoạt động 4: * Ổn định lớp: - Cho học sinh hát. * Lớp trưởng điều khiển giời sinh hoạt. - Lớp trưởng nhận xét các mặt của lớp trong tuần. + Về nề nếp: + Về học tập: - Yêu cầu các tổ trưởng lên phát biểu ý kiến của tổ mình. - Yêu cầu học sinh trong lớp có ý kiến. - Xếp loại thi đua giữa các tổ Tổ 1: Xếp loại...... Tổ 2: Xếp loại...... Tổ 3: Xếp loại...... - Các tổ lên dán cờ. * Giáo viên chủ nhiệm nhận xét chung về lớp và nêu phương hướng của tuần tới: - Nhận xét ưu điểm: + Về nề nếp: + Về học tập: - Giáo viên nêu phương hướng của tuần sau. + Duy trì tốt những nề nếp đã có. Khắc phục những tồn tại của tuần trước. + Chăm chỉ học tập cùng giúp đỡ nhau trong học tập để có những kết quả tốt. * Lớp trưởng điều khiển chương trình văn nghệ của lớp - Học sinh hát. - Lớp trưởng nhận xét. - Tổ trưởng các tổ lên báo cáo kết quả tổ mình. - 1 số em lên phát biểu ý kiến. - Đại diện các tổ lên nhận hoa và cờ để dán. - Hs nghe. - Cá nhân, tổ nhóm lên chung vui văn nghệ. HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức : - Hoàn thành các bài tập buổi sáng. - Ôn luyện môn tiếng việt đã học buổi sáng. - Luyện lại những vần, tiếng, từ, câu mà các em đã học. 2. Kĩ năng: - Rèn cho hs đọc to rõ ràng, phát âm chuẩn âm, tiếng, từ, câu. - HS đọc đúng các tiếng có âm đã học trong bài đã học. 3. Thái độ : - GD học sinh đọc đúng, viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: SGK, bảng . - HS: bộ ghép chữ tiếng việt, SGK , vở li III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Tiến trình giờ dạy. Tg Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ Kiểm tra Đọc SGK 2-3 HS đọc 10’ 10’ 1’ 10’ 3’ *Hoạt động 1: hoàn thành nốt các tiết học buổi sáng. *Hoạt động 2: Bồi dưỡng hs giỏi, phụ đạo hs yếu. * HS đọc Giải lao Rèn viết *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: * Hoàn thành các tiết học buổi sáng - Những bạn nào chưa hoàn thành các tiết học buổi sáng. - GV kèm cặp một số hs làm bài chậm - GV cho bài phù hợp với những hs đã hoàn thành bài. * Củng cố lại những vần, tiếng, từ, câu đã học. - GV chép bảng phụ. - ia, tía, lá, tía tô Tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá, chia quà, thìa nhỏ. Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá. - Quan sát uốn nắn hs đọc cho đúng - GV quan tâm đặc biệt hs đọc bài còn yếu. * hướng dẫn hs viết vở mẫu - GVhướng dẫn viết mẫu vần, tiếng, từ: ia, tía, lá tía tô - Hướng dẫn điểm đặt bút, lia bút, kết thúc của các chữ. - HS nêu tư thế cách cầm bút để vở. Quan sát uốn nắn khi hs viết bài. * GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài Tìm tiếng có chứa vần ia Nhận xét tiết học – Tuyên dương những hs đọc bài tốt. - HS hoàn thành bài nốt các tiết buổi sáng - HS tự hoàn thành nốt các bài tập của buổi sáng mà mình chưa hoàn thành. - HS tự làm bài HS luyện đọc - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - đọc thi theo cặp, nhóm, tổ. - Đọc tiếng bất kì. - HS chỉ các tiếng có chứa vần ia - HS theo dõi cách viết - Viết trên không trung - HS thực hành viết vở HS đọc bài HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Hoàn thành bài tập trong ngày. - Làm bài tập củng cố phép cộng trong phạm vi 4. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính nhẩm cho học sinh. 3. Thái độ: - GD học sinh kĩ năng tính toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Phấn màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Tiến trình giờ dạy. Tg Nội dung *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: 13’ 20’ 3’ Hoạt động 1: Hoạt động 2: *Hoạt động 3: * Hoàn thành bài tập trong ngày. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập. * Bài 1: Tính 1 + 2 = 1 + 3 = 2 + 1 = 3 + 1 = 2 + 2 = 1 + 1 = - Yêu cầu học sinh làm bảng con. - GV nhận xét chỉnh sửa. * Bài 2: Điền số? 2 + ..... = 4 1 + ..... = 3 2 + ..... = 3 3 + ..... = 4 - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài. * Bài 3: Tính 1 + 1 + 1 = 2 + 1 + 1 = 1 + 2 + 1 = 1 + 1 + 1 + 1 = - Yêu cầu học sinh làm bài. - Gv chữa một số vở nhận xét. * Củng cố dặn dò: - Gv nhận xét giờ học. - Dặn dòvề nhà. - Hs hoàn thành các bài tập trong ngày. - Hs làm bài vào bảng con. - Hs làm bài vào vở ô li. - Hs làm bài vào vở ô li. - Hs lắng nghe. Hoạt động tập thể BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Hiểu được truyền thống tôn sư trọng đạo. 2. Kĩ năng: - Học sinh ngoan chăm chỉ học tập, vâng lời thầy cô giáo. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh truyền thống " Uống nước nhớ nguồn". II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Đài đĩa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Tiến trình giờ dạy. Tg Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 30’ 3’ Hoạt động 1: Hoạt động 2: Hoạt động 3: * Phần mở đầu: - Kiểm tra sĩ số. - Giới thiệu bài. - Trò chơi. * Phần cơ bản: - Nêu ý nghĩa về nhà giáo Việt Nam + Giới thiệu các nhà giáo đức độ tài giỏi, tên tuổi được lưu truyền mãi mãi. + Đặt các câu hỏi liên quan tới ngày 20/11 Ví dụ: Ngày 20/ 11 là ngày gì? Để đáp lại công lao dạy dỗ của thầy cô giáo thì bạn phải làm gì? - GV nhận xét. - Hướng dẫn các em có những lời chúc hay nhất để kinh tặng thầy cô nhân ngày 20/11. - Văn hóa văn nghệ. + Nghe nhạc hiệu đoán tên bài hát. + Hát múa những bài hát chủ đề về " Thầy cô giáo " - Trò chơi: " Phép lịch sự ...." * Phần kết thúc: - GV nhận xét. - Hướng chủ đề sinh hoạt tiết sau. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. - HS tham gia chơi tích cức. - HS lắng nge. - HS trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - HS chú ý lắng nghe. - HS chú ý lắng nghe. - HS tham gia chơi tích cực. - HS chú ý lắng nghe. LUYỆN THỦ CÔNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Biết cách xé dán hình quả cam. - Xé được hình quả cam. Đường xé có thể bị răng cưa, hình dán tương đối phẳng. Có thể dùng bút màu để vẽ cuống và lá. 2. Kĩ năng: - HS khéo tay xé dán được hình quả cam có cuống lá. Đường xé ít răng cưa, hình dán phẳng. - Có thể xé được thêm hình quả cam có kích thước, hình dạng, màu sắc khác. - Có thể kết hợp vẽ trang trí quả cam. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu quý sản phẩm của mình làm ra. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Bài mẫu xé dán hình quả cam. Giấy thủ công. - HS: Giấy màu, bút chì, thước kẻ, keo dán. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Tiến trình giờ dạy. Tg Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 30’ 3’ Hoạt động 1: Hoạt động 2: Hoạt động3: * Kiểm tra: - Yêu cầu học sinh đặt dụng cụ lên bàn, quan sát và nhận xét. * Bài mới: Giới thiệu bài: xé - dán hình quả cam. Các hoạt động: - Hướng dẫn học sinh nhắc lại cách xé dán. - Cho học sinh xem mẫu và hỏi. + Em hãy nêu hình dáng của quả cam, màu sắc của nó như thế nào? - Học sinh thực hành. - GV bao quát, giúp đỡ học sinh yếu. Nhận xét. - Giúp học sinh trưng bày sản phẩm, chọn bài đẹp. - GV nhận xét giờ học. * Củng cố - dặn dò. - Về nhà tập xé - dán lại hình quả cam. - Chuẩn bị tiết sau: Xé - dán hình cây đơn giản. - Đặt dụng cụ đã chuẩn bị lên bàn. - Nhắc lại tên bài học. - HS nhắc lại cách xé - dán hình quả cam. Nhận xét. - HS thực hành + Xé hình quả cam. + Xé hình lá. + Xé hình cuống lá. + Dán hình: Dán quả, dán cuống lá và dán lá. - Giúp HS trưng bày sản phẩm, chọn bài đẹp. - HS thu dọn lớp học. - HS chú ý lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: