Giáo án dạy Tuần 9 - Lớp 5

Giáo án dạy Tuần 9 - Lớp 5

Tiết Đạo đức

Tình bạn (tiết1)

I. Mục tiêu:

- Hs hiểu được ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè.

- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộ sống hằng ngày.

- Thân ái, đoàn kết với bạn bè.

II. Chuẩn bị:

 -GV: bảng nhóm.

-HS: Bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết”

II. Hoạt động dạy và học :

 

doc 37 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 684Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 9 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Thứ
Ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
2
30.10
Đạo đức
Toán
Tập đọc
Lịch sử
9
41
17
9
Tình bạn tiết 1
Cái gì quí nhất
Luyện tập
Cách mạng mùa thu
3
31.10
Toán
Chính tả
Luyện từ
Khoa học
Kỹ thuật
42
9
17
17
9
Viết các số đo khối lượng
Tiếng đàn ba-la-lai-ca
Mở rộng vốn từ thiên nhiên
Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS
Thêu chữ V (tiết 2)
4
01.11
Địa
Kể chuyện
Tập đọc
Toán
9
9
18
43
Các dân tộc sự phân bố dân cư
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Đất Cà Mau
Viết các số đo diện tích
5
02.11
Tập làm văn
Toán
Luyện từ
Mỹ thuật
17
44
18
9
Luyện tập tả cảnh thuyết trình, tranh luận
Luyện tập chung
Đại từ
Giới thiệu về điệu khắc Việt Nam
6
03.11
Toán
Tập làm văn
Khoa học
ATGT
SHTT
45
18
18
9
Luyện tập chung
Luyện tập thuyết trình tranh luận
Phòng tránh bị xâm hại
Thứ , ngày tháng năm
Tiết 	Đạo đức
Tình bạn (tiết1)
I. Mục tiêu:
- Hs hiểu được ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè.
- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộ sống hằng ngày.
- Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
II. Chuẩn bị:
 -GV: bảng nhóm.
-HS: Bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết”
II. Hoạt động dạy và học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC
B. Bài mới :
1. Giới thiệu
2. HD1: Em sẽ làm gì?
HĐ2:Tìm hiểu nội dung truyện đôi bạn.
HĐ3: Làm bài tập 2:
3. Củng cố:
4 Dặn dò.
Nhận xét
- Hs đọc ghi nhớ ‘’Nhớ ơn tổ tiên”
 Hỏi +:Em làm gì để nhớ ơn tổ tiên?
 +Hãy đọc những câu thơ , tục ngữ nói về nhớ ơn tổ tiên?
-Nhận xét tuyên dương.
Trực tiếp’’Ghi bảng: Tình bạn
-Cho cả lớp hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”
- Bài hát này nói lên điều gì?
- Lớp chúng ta có vui như lớp trong bài hát không?
-Điều gì sẽ xãy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?
- Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không?
- GVG kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè.
- GV kể lại câu chuyện “ Đôi bạn”
- Cho học sinh đóng vai câu chuyện 
-Cho học sinh thảo luận nhóm
- Giáo viên nêu nội dung thảo luận ( các câu hỏi trong sách giáo khoa)
- Cho đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhân xét và kết luận lại nội dung thảo luận.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV hướng dẫn cách làm bài tập.
- Cho HS làm vào vở bài tập. 
- Cho HS nêu ý kiến.
- Y/c HS tự liên hệ thực tế.
-GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống 
- Y/c HS nêu biểu hiện tình bạn đẹp của mình.
-GV ghi bảng.kết luận lại và rút ra bài học 
* Giáo dục liên hệ.
- 3 hs lần lượt trả lời
Nhắc tựa bài
- Cả lớp hát đồng loạt
- Nói lên sự đoàn kết và gắn bó của cả lớp.
-Có
Rất buồn chán
- Cả lớp chú ý lắng nghe.
- Cả lớp chú ý lắng nghe.
- Học sinh phân vai nhau kể theo nội dung câu chuyện
- Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận cùng 1 nội dung
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. 
- Một số HS khác nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- Chú ý lắng nghe.
-Cả lớp làm bài vào vở bài tập và trao đổi với bạn bên cạnh.
- Lần lược từng HS nêu ý kiến của mình về các tình huống của bài tập 2.
- HS tự liên hệ
Tập đọc
Cái gì quí nhất
I. Mục tiêu:
Đọc lưu loát toàn bài, diễn cảm toàn bài, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quí, Nam, thầy giáo).
Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quí nhất) và ý được khẳng định trong bài (người lao động là quí nhất).
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học:
 Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC
B. Bài mới
1. Giới thiệu
2. Luyện đọc
3. Tìm hiểu bài
4. Đọc diễn cảm
C. Củng cố dặn dò
Gọi 3 hs đọc bài và trả lời:
1/ Vì sao địa điểm trong bài thơ được gọi là cổng trời.
2/ Em thích cảnh vật nào trong bài thơ? Vì sao?
3/ Nêu nội dung bài.
- Nhận xét, cho điểm.
Trực tiếp ghi bảng:”Cái gì quý nhất”
- Cho 3 hs đọc tiếp nối từng phần của truyện (2 lượt).
- Chú ý sửa sai.
- Cho hs đọc theo bàn (3 em).
- Gọi 1 hs đọc toàn bài.
- Gv đọc toàn bài.
- Cho hs đọc thầm, thảo luận câu hỏi SGK.
1/ Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quí nhất trên đời là gì?
2/ Mỗi bạn đưa ra lý lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?
3/ Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
- Hs trình bày.
- Nhận xét.
- Cho 5 hs đọc diễn cảm theo vai (3 lượt).
- Gv treo bảng phụ, cần nhất giọng mỗi nhân vật.
Hùng: cần nhấn giọng từ nào?
- Quý: Cần nhấn giọng từ.
- Nam nhấn giọng từ.
- Nhận xét, khen ngợi.
- 4 bức tranh trong bài muốn nói lên điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 3 hs lần lượt trả lời.
Nhắc tựa bài
- Hs đọc theo trình tự.
Hs1: Một hôm được không?
Hs2: Quý và Nam... phân giải.
Hs3: Nghe xong... mà thôi.
- 3 em đọc cho nhau nghe.
- Hs đọc.
- Lắng nghe.
- Hs 2 bàn cùng quay lại thảo luận.
- Hùng lúa gạo.
- Quý là vàng bạc.
- Nam thì giờ.
- Hùng: vì con người không thể sống được mà không ăn.
- Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được gạo.
- Nam: có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
- Vì không có lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.
- 5 hs lên đọc.
- Quý nhất, lúa gạo, không ăn sống được không?
- Có lý, reo lên, không đúng.
quí nhất, vàng, tiền, lúa gạo.
- Quý nhất là thì giờ. 
nói thì giờ qúi hơn vàng bạc.
- Lắng nghe.
- Bức 1:
- Bức 2:
- Bức 3:
- Bức 4:
- Người lao động là quí nhất?
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp hs củng cố về:
Cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản.
II. Các hoạt động dạy và học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC
B. Bài mới
1. Giới thiệu
2. Hướng dẫn luyện tập
C. Củng cố, dặn dò
- Cho hs lên bảng sửa bài 2b.
- Nhận xét, cho điểm.
- Cho hs đọc yêu cầu bài 1.
- Cho hs làm bảng con.
- Nhận xét.
- Cho hs đọc bài 2.
Cho hs làm vào phiếu.
Em nào làm xong dán lên bảng.
- Nhận xét, cho điểm.
Cho hs đọc bài 4.
Cho hs làm vào vở.
- 1 hs làm bảng phụ.
- Nhận xét, chấm 5 tập.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài 3.
- 3 hs lên sửa.
8,7 dm ; 4,32 dm ; 0,73 dm
- Nhận xét.
- Hs đọc.
a/ 35,23 m ; b/ 51,3 dm
c/ 14,07 m
- Hs đọc to.
- 315 cm = 300 cm + 15 cm
 	 = 3 m + 15 cm
 = 3,15 m
- 234 cm = 200 cm + 34 cm
 = 2m + 34 cm = 2,34m
- 506 cm = 500 cm + 6 cm
 = 5 m + 6 cm = 5,06m
- 34 dm = 3 m + 4 dm = 3,4 m
- Nhận xét
- Hs đọc to
a/ 12 m 44 cm
b/ 7 dm 4 cm
c/ 3450 m
d/ 34300 m
- Nhận xét
- Lắng nghe
Lịch sử
Cách mạng mùa thu
I. Mục tiêu:
- Mùa thu 1945, nhân dân cả nước vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ, cuộc cách mạng này được gọi là cách mạng tháng 8.
- Tiêu biểu cho cách mạng tháng 8 là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19/8/1945 trở thành ngày kỉ niệm cách mạng tháng 8.
- Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 8.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Việt Nam.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
 Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC
B. Bài mới
1. Giới thiệu
2. HD1: Thời cơ cách mạng
3. HD2: Khởi nghĩa giành chính quyền 19/8/1945
4. HD2: Ý nghĩa thắng lợi
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi hs trả lời:
1/ Thuật lại cuộc khởi nghĩa 12/9/1930 ở NA?
2/ Trong những năm 1930 - 1931 ở nhiều vùng nông thôn N-T diễn ra điều gì?
- Cho hs đọc SGK thảo luận nhóm B gợi ý:
1/ Nhật đảo chính Pháp ngày tháng năm nào?
2/ Tháng 8/1945 tình hình đồng minh nước ta như thế nào?
3/ Trước tình hình này Đảng và Bác Hồ làm gì?
Hs đại diện nhóm lên trình bày.
Nhận xét, kết luận.
- Cho hs đọc thầm SGK và thảo luận nhóm 6, gợi ý.
1/ Việc vùng lên giành chính quyền ở HN diễn ra như thế nào? Kết quả ra sao?
2/ Nêu cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở HN không toàn thắng thì việc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ ra sao?
3/ Cuộc khởi nghĩa của nhân dân HN có tác động như thế nào đến tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước?
4/ Tiếp sau HN, những nơi nào đã giành được chính quyền?
5/ Kể về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương em theo lịch sử địa phương?
Hs trình bày.
- Nhận xét.
Cho hs thảo luận theo cặp gợi ý.
1/ Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong cách mạng tháng tám?
2/ Thắng lợi cách mạng tháng 8 có ý nghĩa như thế nào?
3/ Vì sao mùa thu 1945 được gọi là mùa thu cách mạng?
4/ Vì sao ngày 19/8 được lấy làm ngày kỷ niệm cách mạng tháng 8/1945 ở nước ta?
Hs trình bày.
- Nhận xét, kết luận.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập.
- 2 hs lần lượt trả lời.
- Tháng 3/1945
- Nhật đầu hàng đồng minh, thế lực của chúng đang suy giảm rất nhiều nên ta phải:
- Ra lệnh toàn dân khởi nghĩa.
- Lên trình bày.
- Nhận xét.
- Hs 2 bàn quay lại trao đổi.
- HN là cơ quan đầu não của giặc, nếu HN không giành được chính quyền thì việc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ gặp rất khó khăn.
- Cổ vũ tinh thần nhân dân cả nước đứng lên đấu tranh giành chính qu ... ạy bài mới:
 a. GT Bài:
 b. Phát triển bài:
 HĐ 1:Quan sát và thảo luận:
- MT: Nêu được một số tình huống có thề dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý đề phòng tránh bị xâm hại.
HĐ 2: Đóng vai “ Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại”
MT: Rèn luyện kỹ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
Hoạt động 3:Trò chơi
MT:Giúp Hs củng cố bài.
3. Củng cố:
4. Dặn dò:
Nhận xét.
-Gọi 3 HS nêu nội dung bài học trước và trả lời câu hỏi
-Gv nhận xét cho điểm và nhận xét chung.
- GV giới thiệu gián tiếp rút ra tựa bài.”Phòng tránh bị xâm hại”
- Cho học sinh quan sát tranh và thảo luận nhóm:
-GV chia lớp ra thành các nhóm theo bàn thảo luận cùng 1 nội dung.(5’
- GV nêu nội dung cần thảo luận.
? Nêu nội dung từng hình và một số tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại.
? Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại.
- Gọi đại diện học sinh báo cáo kết quả thảo luận.
- GV nhận xét và kết luận lại nội dung thảo luận.
- Gv nêu hoặc cho HS nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại.Làm gì để tránh nguy cơ bị xâm hại.
- GV nhận xét và bổ sung.
- Gv cho học sinh đọc mục cần biết trong SGK.
- GV hướng dẫn thêm và giải thích những nguy cơ nào dễ bị xâm hại 
- Nêu được các nguyên tắc an toàn cá nhân.
- Cho HS thảo luận nhóm: Chia lớp ra thành 4 nhóm.
- GV nêu nội dung cần thảo luận 
* Nhóm 1: Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình?
* Nhóm 2: Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà?
* Nhóm 3,4: Phải làm gì khi có người trêu ghẹo hoặc có hành động gây bối rối, khó chịu đối với bản thân.
- GV nhận xét và bổ sung kết luận lại.
-Cho HS chơi Trò chơi “ Vẽ bàn tay tin cậy”
- Cho HS vẽ bàn tay vào giấy và ghi tên những người tin cậy vào các ngón tay
-Gọi HS nêu kết quả.
Hỏi :Tại sao các em xem đó là những người tin cậy?
- GV kết luận lại và rút ra nội dung cần ghi nhớ.
* Giáo dục- liên hệ.
-Về nhà các em chép bài học bài và nhớ thực hiện đúng theo cách xử lý tình huống của các em vào cuộc sống.
- 3 HS lên lớp trả bài đọc nội dung bài và TLCH
-Nhiều học sinh nhắc lại tựa bài.
-Chia lớp thành các nhóm thảo luận cùng một nội dung.
- HS thảo luận trong thời gian 5 phút.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS nêu cách giải quyết tình huống về nguy cơ bị xâm hại.
-HS khác nhận xét..
-2hs
- Chia lớp ra thành 4 nhóm. 2 nhóm 3,4 thảo luận cùng 1 nội dung
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- HS thực hiện cá nhân
- HS nói về bàn tay tin cậy của mình.
-Vì họ luôn quan tâm chăm sóc em.
- 2 HS đọc lại nội dung ghi nhớ.
Tiết 45	 	 Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Viết các số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân với các đơn vị khác nhau.
Thực hiện đúng và hoàn thiện các bài tập trong sách GK.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
 Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC
B. Bài mới
1. Giới thiệu
2. Hướng dẫn luyện tập
C. Củng cố.
*Liên hệ .
D. Dặn dò.
Gọi hs lên sửa bài 3.
- Nhận xét, cho điểm.
Trực tiếp ghi bảng :Luyện tập chung
- Cho hs đọc bài 1.
Bài 1 yêu cầu làm gì?
Cho hs làm vở.Phát bảng nhóm cho 2hs làm.
 Nhận xét.
Bài 2
Cho hs đọc bài 2.
Gv đính bảng phụ lên bảng. Gọi hs lên điền.
- Kết luận, khen.
- Gọi hs đọc bài 3.
- Hs làm vở bài tập. Em nào làm xong mời 3hs thi đua lên bảng.
 - Nhận xét - Tuyên dương
- Cho hs đọc bài 4.
Cả lớp làm vào vở. Chú ý giúp đỡ những em còn lúng túng.
-Chấm 5 tập đầu tiên.
- Hs lên sửa.
- Kết luận, cho điểm.
Bài 5:
 Cho Hs cân túi cam để điền vào chỗ chấm.
-Đơn vị đo diện tích.khối lượng,độ dài, liền kề lớn bao nhiêu lần.
 Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm thêm bài tập ở nhà.
2 hs lên bảng sửa 1 lượt.
Câu a: 1 em
7 km2 	= 7000000 m2
4 ha	= 40000 m2
8,5 ha	= 85000 m2
BT về nhà 1hs.
Nhắc tựa bài
- 1 hs đọc to.
- Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị = m.
a/ 3 m 6 dm 	= 3,6 m
b/ 4 dm	= 0,4 m
c/ 34 m 5 cm	= 34,05 m
d/ 345 cm	= 3,45 m
-1 Hs đọc to.
- Hs xung phong lên điền.
502 kg = 0,502 tấn
2,5 tấn = 2500 kg
21 kg = 0,021 tấn
- Hs nhận xét.
- Hs đọc to.
- 3Hs thi đua .
a/ 42 dm 4 cm	= 42,4 dm
b/ 56 cm 9 mm= 56,9 cm
c/ 26 m 2 cm	= 26,02 m
- Nhận xét.
- Hs đọc to.
- Hs làm vào vở.
a/ 3 kg 5 g 	= 3,005 kg
b/ 30 g 	= 0,03 kg
c/ 1103 g	= 1,103 kg
1hs
Nhận xét.
2HS
Nghe dặn dò.
Tiết 9 Kỹ thuật
Luộc rau
I. Mục tiêu:
 - Biết cách thực hiện các cộng việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
 - Thực hành việc luộc rau đúng quy cách và giữ được các chất dinh dưỡng.
 - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn.
II. Phương tiện dạy học:
 - Các loại rau còn tươi non, nước sạch, nồi, đĩa, bếp dầu hoặc bếp ga mi ni , chậu nhựa hoặc nhôm, rỗ, đũa, phiếu học tập 
III. Các hoạt động dạy học:
 Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC:
2. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Phát triển bài:
HĐ1:Tìm hiểu cách thực hiện các công việcchuan63 bị luộc rau:
HĐ2: Tìm hiểu cách luộc rau:
HĐ3: Đánh giá kết quả học tập:
3. Củng cố:
* Giáo dục liên hệ:
4. Dặn dò: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Gọi HS1:Hãy kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị nấu cơm bằng bếp điện.
Gọi HS2: Trình bày cách nấu cơm bằng củi.
Gọi HS3:Muốn nấu cơm bằng củi đạt Y/C chín đều cần chú ý nhất khâu nào?
Nhận xét chung.
GV giới thiệu trực tiếp và nêu mục đích của bài học.
- GV đặt câu hỏi về cách luộc rau ở gia đình.
- Cho HS quan sát hình 1 
?Em hãy nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau.
? Em hãy nhắc lại cách sơ chế rau như thế nào?
- Cho HS quan sát hính 2 và đọc thầm mục 1b để nêu cách sơ chế rau trước khi luộc.
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện các thao tác luộc rau 
- GV nhận xét và uốn nắn các thao tác chưa đúng của HS và giải thích thêm tùy theo loại rau mà chúng ta biết cách sơ chế trước khi luộc.
Cho HS đọc nội dung mục 2 SGK kết hợp quan sát hình 3 và nêu cách luộc rau của gia đình em?
- GV nhận xét và hướng dẫn cách luộc rau và kết hợp với vật thật và thực hiện từng động tác và giải thích cho HS hiểu rõ cách luộc rau
- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS
GV nêu đáp án của bài tập. 
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV hỏi lại những nội dung đã học trong tiết.
- GV giáo dục liên hệ đến giq đình học sinh
+ GV đặc câu hỏi cho GV trả lời.
- Về nhà nhớ thực hiện cách luộc rau giúp cho gia đình như nội dung bài học hôm nay.
* Nhận xét tiết học.
- Trưng bày.
- HS TL: Nồi bếp,điện , gạo,thao, nước.
- 1 HS nhận xét.
- 1 HSTL, HS khác nhận xét.
- Xem độ lửa lúc đầu lớn sau khi cạn nước rút bớt củi ra và dàn đều than
 -HS chú ý lắng nghe.
- Vài học sinh trả lời theo cách luộc rau của gia đình.
- 3-4 HS nhắc lại cách luộc rau.
- Cả lớp thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
- 1 HS lên bảng thực hiện.
- cả lớp quan sát và 2-3 Hs nêu cách luộc rau của gia đình em.
- Cả lớp chú ý theo sự hướng dẫn của GV.
- Nhiều HS trả lời theo các câu hỏi của GV vào phiếu bài tập của mình.
- HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình.
- HS báo cáo kết quả tự đánh giá
- HS trả lời.
 HS trả lời theo câu hỏi của GV
Tiết 9 Aâm nhạc
Những bông hoa, những bài ca.
I. Mục tiêu:
 - Hát đúng bài hát.
 - Hát chuẩn, đúng giai điệu bài hát
 - Giáo dục học sinh biết kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.
II Phương tiện dạy học:
Aûnh nhạc sĩ Hoàng Long
Một số nhạc cụ quen dùng.
Các hoạt động dạy học:
 Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Phát triển bài:
3. Củng cố :
4. Dặn dò:
-GV gọi 3-4 HS hát lại 2 bài hát đã ôn tập ở tiết trước.
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu trực tiếp: “Những bông hoa, những bài ca.”
- GV ghi bảng tựa bài:
+ HĐ 1:Dạy hát:
- GV dịch giọng bài hát cho phù hợp với giọng của HS.
- GV hát mẫu cả bài hát lần 1.
- Gv hướng dẫn HS cách luyện giọng của bài hát từng câu 1.
- GV hát mẫu lần 2 với giọng tình cảm, tươi vui, náo nức.
- Hướng dẫn học sinh hát từng câu 1 trong bài hát.
- GV nhận xét và sữa chữa cho từng HS khi hát sai hay không đúng giọng của bài hát.
- Cho cả lớp hát lại toàn bài hát.
- Theo dõi sữa chữa.
- Cho HS hát lại toàn bộ bài hát kết hợp với vài động tác phụ họa
- Bao quát, sữa sai cho HS.
- Cho cả lớp hát lại cả bài hát.
* Giáo dục liên hệ:
- Về nhà hát lại bài hát này nhiều lần cho thuộc.
-3-4 HS hát.
 -Nhiều HS nhắc lại.
- HS chú ý theo dõi.
HS chú ý theo dõi.
HS chú ý theo dõi cách luyện giọng của GV
HS chú ý theo dõi và chú ý lắng nghe.
 -Cả lớp luyện hát theo sự hướng dẫn của giáo viên
- Cả lớp hát lại toàn bài hát.
- Hát kết hợp gõ theo phách, theo nhịp,
- Hát kết hợp với động tác đứng vận động tại chỗ.
- Cả lớp hát

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 09.doc