Tiết 2 + 3 : Học vần :
Bài 90 : ôn tập
I. Mục tiêu :
- Đọc , viết đơợc vần , tiếng, từ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.
- Biết ghép vần với âm và thanh để tạo tiếng , từ
- Nghe hiểu và kể lại đơợc một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép.
- Giáo dục HS say mê học tập.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Bảng ôn nhơ SGK;
- Tranh vẽ nh SGK
III. Hoạt động dạy học.
Tiết 1
1.Ổn định :
2.Bài cũ: Đọc SGK 2 em .
- Viết : tấm liếp, giàn mớp
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài
b.Hớng dẫn HS ôn tập:
- Quan sát khung đầu bài và cho biết đây là vần gì?
- Tìm tiếng có vần ap.
- Ngoài các vần ap các em còn học vần gì ?
- Ghi góc bảng
- Các vần này có điểm gì giống nhau?
- GV chỉnh sửa phát âm.
- Treo bảng ôn
- GV chỉnh sửa phát âm.
Tuần 22: Ngày soạn: Thứ sáu ngày 5/ 2/ 2010. Ngày giảng:Thứ hai ngày 8/ 2 / 2010. Tiết 1 Chào cờ *********************************************** Tiết 2 + 3 : Học vần : Bài 90 : ôn tập I. Mục tiêu : Đọc , viết được vần , tiếng, từ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90. Biết ghép vần với âm và thanh để tạo tiếng , từ Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép. Giáo dục HS say mê học tập. II.Đồ dùng dạy- học: - Bảng ôn như SGK; - Tranh vẽ như SGK III. Hoạt động dạy học. Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định : 2.Bài cũ: Đọc SGK 2 em . - Viết : tấm liếp, giàn mướp - Nhận xét, đánh giá 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài b.Hướng dẫn HS ôn tập: Quan sát khung đầu bài và cho biết đây là vần gì? Tìm tiếng có vần ap. Ngoài các vần ap các em còn học vần gì ? Ghi góc bảng Các vần này có điểm gì giống nhau? GV chỉnh sửa phát âm. Treo bảng ôn GV chỉnh sửa phát âm. GV đọc bất kì cho HS chỉ Sửa, phát âm. Tìm tiếng có vần ap. Tìm câu có tiếng chứa vần ap Chúng ta vừa ôn lại vần như thế nào? * Luyện đọc từ Ghi từ lên bảng. Giảng từ, đọc mẫu. GV chỉnh sửa phát âm * Hướng dẫn viết bảng con. Cô hướng dẫn viết và viết mẫu : đón tiếp , ấp trứng. Quan sát giúp đỡ HS. 4. Củng cố: - Đọc lại bài. - Thi chỉ đúng tiếng cô đọc. 5.Dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Tuyên dương tổ, cá nhân đọc tốt - 2 HS đọc bài SGK - Viết Bảng con: tấm liếp, giàn mướp - Nhận xét, đánh giá. ap. HS đọc và đánh vần 4 em. HS nêu Kết thúc là âm p HS đọc 4 em. Tự chỉ tự đọc 2 em. Lớp đọc Ghép âm thành vần. 2 HS đọc vần vừa ghép. 2 HS đọc vần bất kì HS tự chỉ tự đọc 2 em. 2 cặp đọc bài - Có kết thúc là âm p. 4 Em đọc bài HS đọc cặp, cá nhân, lớp - HS quan sát HS viết bảng con. - HS đọc 2 em. - Thi chỉ đúng , nhanh TIết 2 1.Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài tiết 1. Nhận xét, đánh giá. 2.Luỵên tập. a) Luyện đọc: * Luyện đọc bài tiết 1. - Sửa phát âm. * Đọc bài ứng dụng. - Kết hợp ghi bảng. - Sửa phát âm. Hướngdẫn đọc, đọc mẫu. Nhận xét, sửa sai. * Đọc SGK. - Hướng dẫn đọc, đọc mẫu. b) Kể chuyện: GV kể lần 1 chi tiết rõ ràng. Kể lần 2 theo tranh. Hướng dẫn kể theo tranh. Chia lớp thành 4 nhóm Cô nhận xét bổ xung. Câu chuyện ca ngợi điều gì? 4.Củng cố: Đọc lại bài. - Trò chơi “ Tìm tên gọi của đồ vật” 5. Dặn dò: GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau 2 HS đọc bài tiết 1. Nhận xét, đánh giá. 8 – 10 em. Đọc thầm SGK. Đọc cá nhân 4 em. Đọc bất kì 4 em. Tìm tiếng có vần ôn. Đọc tiếng vừa tìm. Đọc cá nhân, lớp. Lớp đọc thầm. Đọc cá nhân, lớp. Nhận xét, đánh giá. Đọc tên chuyện 2 em. Cử nhóm trưởng Các nhóm kể 10’ Một số nhóm lên kể Lớp theo dõi bổ xung. - Ca ngợi tình cảm vợ chồng biết hi sinh vì nhau. - HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện HS đọc bài. HS chơi trò chơi ************************************************ Tiết 4: Đạo đức ( tiết 22) : em và các bạn ( tiết 2 ) I. Mục tiêu: - Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và vui chơi. Biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi. Có thái độ tôn trọng, yêu quý bạn bè II. Đồ dùng: 1 bông hoa Vở bài tập Đạo đức. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Bài cũ: - Trẻ em có quyền gì ? 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Tìm hiểu nội dung bài: * Hoạt động 1 : Đóng vai theo bài tập 3 - Giao việc: Các em thảo luận nhóm đôi để đóng vai theo từng tình huống trong tranh GV quan sát giúp đỡ các nhóm Kết luận : Cư xử tốt với bạn bè là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình. Em sẽ được các bạn yêu quý và có thêm nhiều bạn. * Hoạt động 2: HS vẽ tranh theo chủ đề “ Bạn em” - GV yêu cầu vẽ tranh. - Hướng dẫn vẽ tranh. - Trưng bày tranh theo nhóm 4. - Gv nhận xét, khen ngợi tranh của các nhóm. - Nhận xét, khen ngợi. 4. Củng cố: - Cùng học , cùng chơi với nhau có lợi gì?. 5. Dặn dò: Nhận xét giờ học. Chuẩn bị giờ sau - HS trả lời HS thảo luận trong 5’. Một số HS trình bày. Lớp nhận xét, bổ xung. HS vẽ tranh. Trưng bày sản phẩm. Nhận xét, đánh giá. - HS trả lời. ********************************************************************** Ngày soạn: Thứ bẩy ngày 6/ 2/ 2010. Ngày giảng: Chiều thứ hai ngày 8/ 2/ 2009. Tiết 1+2: Học vần: Bài 91 : oa - oe I. Mục tiêu : Đọc, viết được: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè. Đọc được từ ứng dụng , đoạn thơ ứng dụng. Tìm được tiếng, từ, câu có vần oa, oe. Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý. Giáo dục HS say mê học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - Bộ chữ học vần; Tranh luyện nói. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định : 2.Bài cũ: - Đọc SGK 2 em . - Viết: đón tiếp , búp sen 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài b.Dạy vần: * Dạy vần oa Cô ghi bảng oa. Cô giới thiệu oa viết thường. Vần oa gồm mấy âm ghép lại ? Đó là âm nào? GV chỉnh sửa phát âm. - Có vần oa muốn có tiếng hoạ ta thêm âm và dấu gì? Cô ghi bảng hoạ. Sửa, phát âm. Giới thiệu từ : hoạ sĩ. Vần oa có trong tiếng nào? Tiếng hoạ có trong từ nào? Tìm tiếng, từ, câu có vần oa, oe ? * Dạy vần oe ( tương tự oa ). - So sánh oa với oe * Đọc từ: Ghi bảng từ . Sửa phát âm. Giảng từ, đọc mẫu. * Hướng dẫn viết bảng con. Cô hướng dẫn viết và viết mẫu : oa, oe , hoạ sĩ , múa xoè - Quan sát giúp đỡ HS. 4. Củng cố: - Đọc lại bài. - Thi chỉ đúng tiếng cô đọc. 5. Dặn dò : - Nhận xét giờ học. 2 HS đọc Viết bảng con: đón tiếp, búp sen HS đọc 4 em. HS đọc 4 em. 2 âm : o , a Đánh vần , đọc trơn ( cá nhân, tổ, lớp). Cài vần Âm h và dấu .. Cài tiếng hoạ . Phân tích tiếng. HS đánh vần, đọc trơn. ( Cá nhân, tổ, lớp) HS đọc cá nhân, lớp. Đọc vần, tiếng, từ : 3 HS. Tìm tiếng, từ, câu. Giống nhau đều có âm đầu là o , khác nhau oa có âm cuối a , oe có âm cuối là e. HS đọc 4 em. Đọc cá nhân, lớp - HS quan sát HS viết bảng con. HS đọc lại bài. Thi chỉ đúng tiếng cô đọc. TIết 2 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Luỵên tập. a) Luyện đọc: * Luyện đọc bài tiết 1. - Sửa phát âm. * Đọc bài ứng dụng. - Kết hợp ghi bảng. - Sửa phát âm. Hướngdẫn đọc, đọc mẫu. Nhận xét, sửa sai. * Đọc SGK. - Hướng dẫn đọc, đọc mẫu. b)Luyện nói: Ghi bảng. Tranh vẽ gì? - Các bạn trong tranh đang làm gì ? - Tập thể dục mang lại cho chúng ta điều gì ? - Theo em người khoẻ mạnh và người ốm yếu ai hạnh phúc hơn ai ? Vì sao ? - Để có sức khoẻ tốt chúng ta phải làm như thế nào? c)Luỵên viết vở: Bài yêu cầu viết mấy dòng? Hướngdẫn viết từng dòng. Nhắc nhở tư thế ngồi, để vở, Quan sát giúp đỡ HS. Thu chấm một số bài. Nhận xét tuyên dương bài viết đẹp. 4. Củng cố: Đọc lại bài. - Thi tìm tiếng có vần oa, oe 5. Dặn dò: GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau - 2- 4 HS đọc 8 – 10 em. Đọc thầm SGK. Đọc cá nhân 4 em. Đọc bất kì 4 em. Tìm tiếng có vần mới. Đọc tiếng vừa tìm. Đọc cá nhân, lớp. Lớp đọc thầm. Đọc cá nhân, lớp. Nhận xét, đánh giá. Đọc chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất Thảo luận cặp 5’. Trình bài 2 – 3 cặp. Nhận xét, bổ xung. Mở vở đọc bài. Lớp viết bài 1 HS đọc lại bài. HS thi tìm tiếng có vần oa, oe ******************************************************************* Ngày soạn: Thứ hai ngày 8/ 2/ 2010. Ngày giảng: Sáng thứ ba ngày 9/ 2/ 2010. Tiết 1 : Toán ( tiết 86 ) : xăng ti mét . đo độ dài I. Mục tiêu: Biết xăng – ti- mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng- ti- mét viết tắt là cm. Biết dùng thước có chia vạch xăng- ti- mét để đo độ dài đoạn thẳng. Giáo dục HS say mê học Toán. II. Đồ dùng dạy- học: Thước , một số đoạn thẳng. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Bài cũ: GV treo bảng phụ tóm tắt bài toán . - Nhận xét ,đánh giá 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài: b)Giới thiệu đơn vị đo độ dài và dụng cụ đo độ dài - GV cho HS quan sát thước và giới thiệu các vạch chia trên thước. - GV hướng dẫn từng độ dài trên thước từ 0 đến 1 là 1 cm ; Từ vạch 1 đến 2 cũng là 1 cm. - GV hướng dẫn nối. - GV hướng dẫn viết kí hiệu cm và đọc. - Hướng dẫn đo độ dài qua 3 bước : + Đặt vạch 0 của thước vào một đầu đoạn thẳng. + Đọc số ghi của thước trùng với đầu kia của đoạn thẳng , đọc kèm đơn vị đo + Viết số đo. c) Thực hành * Bài 1( 119 ): Viết * Bài 2( 119 ) : Viết số thích hợp - Kết quả: 3 cm ; 4 cm ; 5 cm - Nhận xét, đánh giá * Bài 3 ( 119 ) : - Khi đo độ dài đoạn thẳng ta đặt thước như thế nào ? * Bài 4 ( 120 ) : Đo độ dài đoạn thẳng - Kết quả : 6 cm ; 4 cm, 9cm, 10 cm. 4. Củng cố: Để đo một đoạn thẳng có độ dài cho trước ta làm thế nào ? - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Chuẩn bị giờ sau HS làm nháp + bảng lớp. Bài giải Cả hai bạn có : 5 + 3 = 8 ( chiếc thuyền ) Đáp số : 8 chiếc thuyền . - HS quan sát thước của mình. - HS nối 1 cm và đọc. - HS đọc cá nhân , lớp. HS thực hành đo. Đọc yêu cầu. Viết vào sách + 1 HS làm bảng lớp Nhận xét đánh giá Nêu yêu cầu Làm bài vào sách + 3 HS làm bảng. Nhận xét, đánh giá. Đọc yêu cầu. Làm sách + 1 HS làm bảng phụ. Gắn bài , nhận xét, đánh giá. - Đọc yêu cầu 2 em nhắc lại cách đo độ dài Làm sách. 2 HS làm bảng phụ. Nhận xét đánh giá - HS trả lời ************************************************ Tiết 2+ 3: Học vần: Bài 92 : oai - oay I. Mục tiêu : Đọc viết được vần: oai, oay, điện thoại, gió xoáy. Đọc được từ ứng dụng , đoạn thơ ứng dụng. Tìm được tiếng, từ, câu có vần: oai, oay. Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa. Giáo dục HS say mê học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - Bộ chữ học vần; Tranh luyện nói. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định : 2.Bài cũ: Đọc SGK 2 em . - Viết oa - oe 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài b.Dạy vần * Dạy vần oai Cô ghi bảng oai. Cô giới thiệu oai viết thường. Vần oai gồm mấy âm ghép lại ? Đó là âm nào? GV chỉnh sửa phát âm. - Có vần oai muốn có tiếng thoại ta thêm âm và dấu gì? Cô ghi bảng thoại. Sửa, phát âm. Giới thiệu từ : điện thoại. Vần oai có trong tiếng nào? Tiếng thoại có ... g oang. Cô giới thiệu oang viết thường. Vần oang gồm mấy âm ghép lại ? Đó là âm nào? GV chỉnh sửa phát âm. - Có vần oang muốn có tiếng hoang ta thêm âm gì? Cô ghi bảng hoang. Sửa, phát âm. Giới thiệu từ vỡ hoang. Vần oang có trong tiếng nào? Tiếng hoang có trong từ nào? Tìm tiếng, từ, câu có vần oang ? * Dạy vần oăng ( tương tự oang ). - So sánh oang với oăng * Đọc từ: Ghi bảng từ . Sửa phát âm. - Giảng từ, đọc mẫu. * Hướng dẫn viết bảng con. Cô hướng dẫn viết và viết mẫu : oang, oăng , vỡ hoang , con hoẵng Quan sát giúp đỡ HS. 4. Củng cố: - Đọc lại bài. - Thi chỉ đúng tiếng cô đọc. 5. Dặn dò : - Nhận xét giờ học. HS đọc bài 2 em. - Viết bảng con: oan, oăn HS đọc 4 em. HS đọc 4 em. 3 âm : o , a , ng Đánh vần , đọc trơn ( cá nhân, tổ, lớp). Cài vần Âm h . Cài tiếng hoang. Phân tích tiếng. HS đánh vần, đọc trơn. ( Cá nhân, tổ, lớp) HS đọc cá nhân, lớp. Đọc vần, tiếng, từ : 3 HS. Tìm tiếng, từ, câu. Giống nhau đều có âm o đứng trước và âm ng đứng sau, khác nhau vần oang có thêm âm a, vần oăng có thêm âm ă. HS đọc 4 em. Đọc cá nhân, lớp - HS quan sát HS viết bảng con. TIết 2 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài tiết 1 2.Luỵên tập. a) Luyện đọc: * Luyện đọc bài tiết 1. - Sửa phát âm. * Đọc bài ứng dụng. - Kết hợp ghi bảng. - Sửa phát âm. Hướng dẫn đọc, đọc mẫu. Nhận xét, sửa sai. * Đọc SGK. - Hướng dẫn đọc, đọc mẫu. b)Luyện nói: Ghi bảng. Tranh vẽ gì? Mỗi kiểu áo đó mặc vào lúc thời tiết như thế nào ? GV nhận xét bổ xung c)Luỵên viết vở. Bài yêu cầu viết mấy dòng? Hướng dẫn viết từng dòng. Nhắc nhở tư thế ngồi, để vở, Quan sát giúp đỡ HS. Thu chấm một số bài. Nhận xét tuyên dương bài viết đẹp. 3.Củng cố: Đọc lại bài. - Thi tìm tiếng có vần oang, oăng GV nhận xét giờ học. 4. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau - 3 HS đọc bài tiết 1. 8 – 10 em. Đọc thầm SGK. Đọc cá nhân 4 em. Đọc bất kì 4 em. Tìm tiếng có vần mới. Đọc tiếng vừa tìm. Đọc cá nhân, lớp. Lớp đọc thầm. Đọc cá nhân, lớp. Nhận xét, đánh giá. Đọc chủ đề: áo choàng, áo len, áo sơ mi. Thảo luận cặp 5 phút Trình bày 3- 4 cặp. HS mở vở đọc bài 2 em - Lớp viết bài HS đọc lại bài . Thi tìm tiếng có vần oang, oăng **************************************************** Tiết 4: SINH Hoạt lớp I. Nhận xét chung 1. Đạo đức: - Đại đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép đoàn kết với thầy cô giáo. - Không có hiện tượng gây mất đoàn kết. - Ăn mặc đồng phục đúng qui định bên cạnh đó vẫn còn ở một số em thiếu mũ ca nô : Quân, Triệu Tuấn, Duy, Thuỳ. 2. Học tập: - Đi học đầy đủ, đúng giờ không có bạn nào đi học muộn. - Sách vở đồ dùng còn mang chưa đầy đủ còn quên sách: Quyết, Hiền - Một số em có tinh thần vươn lên trong học tập: Duy, Quang - Bên cạnh đó còn một số em chưa có ý thức trong học tập còn nhiều điểm yếu: Hải, Hương, Hiền. 3. Công tác thể dục vệ sinh - Vệ sinh đầu giờ: Các em tham gia đầy đủ. Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ. II. Phương hướng tuần 23: *Đạo đức: - Học tập theo 5 điều Bác Hồ dạy. - Nói lời hay làm việc tốt *Học tập: - Đi học đầy đủ đúng giờ, mang đầy đủ sách vở. - Học bài làm bài ở nhà trước khi đến lớp. - Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập cho tuần sau. ********************************************************************** Tiết 3: Toán ( tiết 87 ) : luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS kĩ năng giải toán có lời văn và trình bày bài giải. Biết giải toán có lời văn. Giáo dục HS say mê học Toán. II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ bài tập 3 III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Đo độ dài đoạn thẳng 3 cm ; 5 cm. - Nhận xét ,đánh giá 3.Bài mới : a) Giới thiệu bài: b) Thực hành * Bài 1( 121) : - Ghi bảng tóm tắt. - Muốn biết có bao nhiêu cây chuối ta làm tính gì ? - GV hướng dẫn làm và trình bày bài giải trên bảng. Bài giải Số cây chuối trong vườn là : 12 + 3 = 15 ( cây ) Đáp số : 15 cây chuối. * Bài 2( 121 ) : - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? * Bài 3 ( 121 ) : - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? 4. Củng cố: - Trình bày bài toán có lời văn gồm mấy bước ? - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Chuẩn bị giờ sau . - HS lên bảng đo đọ dài 2 HS đọc bài toán. 1 HS nêu tóm tắt 1 HS nêu câu lời giải , 1 HS nêu phép tính , 1 HS nêu đáp số. Đọc bài toán.( 3 em ). Nêu tóm tắt 2 em. Làm bài vào sách + 1 HS làm bảng. Bài giải Trên tường có tất cả số bức tranh là: 14 + 2= 16 ( bức tranh) Đáp số: 16 bức tranh Nhận xét, đánh giá Đọc bài toán 2 em Đọc tóm tắt 1 em. Nêu câu lời giải. Làm bài vào sách + 1 HS làm bảng lớp. Bài giải Số hình vuông và hình tròn là : 5 + 4 = 9 ( hình ) Đáp số : 9 hình Nhận xét đánh giá - HS trả lời *********************************************** Tiết 4: Mĩ thuật: Bài 22 : VẼ VẬT NUễI TRONG NHÀ I . Mục tiêu: Nhận biết được hình dáng, đặc điểm màu sắc của một số con vật nuôi trong nhà. Biết cách vẽ một con vật theo ý thích. Vẽ được hình và vẽ màu một con vật theo ý thớch. Yêu quý các loài vật nuôi. II . Chuẩn bị: Một số tranh con gà, mốo, thỏ,.... Một vài tranh vẽ con vật của HS cỏc khúa trước. Hỡnh hướng dẫn cỏch vẽ. - Vở tập vẽ 1. Bỳt chỡ, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động1: Giới thiệu các con vật. GV giới thiệu hình ảnh của một số con vật và gợi ý để HS nhận ra: +Em hãy kể tên các con vật có trong ảnh? + Chúng có những bộ phận nào ? + Ngoài các con vật kể trên các em hãy kể tên một số con vật khác ? * Kết luận: Các em đã được biết một số con vật nuôi trong nhà, các con vật đều có các bộ phận như : Đầu, mình, chân. đuôi... c. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ - Các em chọn con vật mình yêu thích để vẽ, nhớ lại đặc điểm, hình dáng, màu sắc của chúng sau đó tiến hành cách vẽ như sau: +Bước1: Vẽ các hình chính: Đầu, mình trước. + Bước 2: Vẽ các chi tiết: Mắt, mũi, chân, đuôi. + Bước 3: Vẽ màu theo ý thích. - Chú ý: Màu có đậm nhạt, tươi sáng, nội dung rõ ràng. - Cho HS quan sát bài vẽ của HS năm trước. d. Hoạt động 3: Thực hành - GV gợi ý để HS làm bài: + Vẽ con vật nuôi theo ý thích của mình. + Có thể vẽ thêm một vài hình ảnh khác: Nhà cây, hoa cho bài thêm sinh động hơn. + Vẽ màu theo ý thích. + Vẽ vừa với khổ giấy không to, khong nhỏ. - HS thực hành – GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng. 4. Nhận xét, đánh giá. - Chon một số bài vẽ của HS để nhận xét. + Bài vẽ thể hiện đúng đề tài không? + Bạn vẽ về con gì? Có rõ đặc điểm không? + Hình dáng của những vật trong tranh ntn? + Màu sắc của bức tranh ntn? + Em thích nhất bài nào? Vì sao? -GV bổ sung đánh giá bài vẽ, Khen ngợi những em cú bài vẽ đẹp. 5.Củng cố - Dặn dò: - Con vật thường có những bộ phận nào? - GV nhận xột chung tiết học - Sưu tầm tranh ảnh của các con vật. - HS hát HS trưng bày đồ dùng học tập của mình lên bàn. Con gà , con trâu, con mèo. Đầu, mình, chân, đuôi. Con thỏ, chó, con lơn,... HS quan sát - HS thực hành - Đỳng đề tài - HS trả lời - ... ngộ nghĩnh, vui.... - HS trả lời - HS trả lời ********************************************************************** Tiết 3+ 4: Học vần: Bài 93 : oan – oăn I. Mục tiêu : Đọc viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn. Đọc được từ ứng dụng câu ứng dụng. Tìm được tiếng, từ, câu có vần oan, oăn. Luyện nói từ 2- 4câu theo chủ đề:Con ngoan trò giỏi. Giáo dục HS say mê học tập. II.Đồ dùng dạy- học: - Bộ chữ học vần; Tranh luyện nói. III. Hoạt động dạy học. Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định : 2. Bài cũ: - Đọc SGK 2 em . - Viết: điện thoại , gió xoáy 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b.Dạy vần * Dạy vần oan Cô ghi bảng oan. Cô giới thiệu oan viết thường. Vần oan gồm mấy âm ghép lại ? Đó là âm nào? GV chỉnh sửa phát âm. - Có vần oan muốn có tiếng khoan ta thêm âm gì? Cô ghi bảng khoan. Sửa, phát âm. Giới thiệu từ giàn khoan. Vần oan có trong tiếng nào? Tiếng khoan có trong từ nào? Tìm tiếng, từ, câu có vần oan ? * Dạy vần oăn ( tương tự oan ). - So sánh oan với oăn * Đọc từ: Ghi bảng từ . Sửa phát âm. Giảng từ, đọc mẫu. * Hướng dẫn viết bảng con. Cô hướng dẫn viết và viết mẫu : oan, oăn , giàn khoan , tóc xoăn Quan sát giúp đỡ HS. 4. Củng cố: - Đọc lại bài. - Thi chỉ đúng tiếng cô đọc. 5. Dặn dò : Nhận xét giờ học. HS đọc bài. Viết bảng con: điện thoại, gió xoáy HS đọc 4 em. HS đọc 4 em. 3 âm : o , a , n Đánh vần , đọc trơn ( cá nhân, tổ, lớp). Cài vần Âm kh . Cài tiếng khoan. Phân tích tiếng. HS đánh vần, đọc trơn. ( Cá nhân, tổ, lớp) HS đọc cá nhân, lớp. Đọc vần, tiếng, từ : 3 HS. Tìm tiếng, từ, câu. Giống o , n , khác a, ă HS đọc 4 em. Đọc cá nhân, lớp - HS quan sát HS viết bảng con. HS đọc lại bài. Thi chỉ đúng tiếng cô đọc TIết 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc bài tiết 1. Nhận xét, đánh giá. Luỵên tập. a) Luyện đọc: * Luyện đọc bài tiết 1. - Sửa phát âm. * Đọc bài ứng dụng. - Kết hợp ghi bảng. - Sửa phát âm. Hướng dẫn đọc, đọc mẫu. Nhận xét, sửa sai. * Đọc SGK. - Hướng dẫn đọc, đọc mẫu. b)Luyện nói: Ghi bảng. Tranh vẽ gì? - Điều đó cho em biết gì về các bạn? GV nhận xét bổ xung c)Luỵên viết vở. Bài yêu cầu viết mấy dòng? Hớngdẫn viết từng dòng. Nhắc nhở t thế ngồi, để vở, Quan sát giúp đỡ HS. Thu chấm một số bài. Nhận xét tuyên dơng bài viết đẹp. 3. Củng cố: Đọc lại bài. - Thi tìm tiếng có vần oan, oăn GV nhận xét giờ học. 4. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau 2 HS đọc bài tiết 1. Nhận xét, đánh giá. 8 – 10 em. Đọc thầm SGK. Đọc cá nhân 4 em. Đọc bất kì 4 em. Tìm tiếng có vần mới. Đọc tiếng vừa tìm. Đọc cá nhân, lớp. Lớp đọc thầm. Đọc cá nhân, lớp. Nhận xét, đánh giá. Đọc chủ đề: Con ngoan trò giỏi. Thảo luận cặp 5’về chủ đề con ngoan Trình bày 3- 4 cặp. HS mở vở đọc bài 2 em - Lớp viết bài HS đọc bài. Thi tìm tiếng có vân oan, oăn. *************************************************
Tài liệu đính kèm: