Giáo án Địa lý & Khoa học 5 - Cả năm

Giáo án Địa lý & Khoa học 5 - Cả năm

tuần I

Ký duyệt của chuyên môn

địa lí

Tiết 1: Việt nam đất nớc chúng ta

I.Mục tiêu:

Học xong bài này H :

- Chỉ đợc vị trí địa lí và giới hạn của nớc VN trên bản đồ .

- Mô tả đợc vị trí địa lí , hình dạng nớc ta . nhớ diện tích lãnh thổ của VN

-Biết đợc những thuận lợi và một số khó khăn do vị trí địa lí nớc ta đem lại

II. Đồ dùng dạy – học :

G : Bản đồ địa lí tự nhiên VN

III. Các hoạt động dạy học :

Nội dung

A. Kiểm tra: Sách vở đồ dùng (2’)

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài :

2. Nội dung bài :

a) Vị trí và giới hạn : (14’)

- Đất nớc VN gồm :

Đất liền, biển, đảo, và quần đảo .

- Phần đất liền gắn với Trung Quốc,Lào, Campuchia.

b) Hình dạng và diện tích (13’)

Phần đất liền nớc ta hẹp ngang chạy dài từ Bắc tới Nam .

3, Củng cố, dặn dò: (5’)

 

doc 107 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lý & Khoa học 5 - Cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần I
Ký duyệt của chuyên môn
địa lí 
Tiết 1: Việt nam đất nước chúng ta
I.Mục tiêu:
Học xong bài này H :
- Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nước VN trên bản đồ .
- Mô tả được vị trí địa lí , hình dạng nước ta . nhớ diện tích lãnh thổ của VN 
-Biết được những thuận lợi và một số khó khăn do vị trí địa lí nước ta đem lại 
II. Đồ dùng dạy – học :
G : Bản đồ địa lí tự nhiên VN
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra: Sách vở đồ dùng (2’)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
2. Nội dung bài :
a) Vị trí và giới hạn : (14’)
- Đất nước VN gồm :
Đất liền, biển, đảo, và quần đảo .
- Phần đất liền gắn với Trung Quốc,Lào, Campuchia.
b) Hình dạng và diện tích (13’)
Phần đất liền nước ta hẹp ngang chạy dài từ Bắc tới Nam .
3, Củng cố, dặn dò: (5’)
- G kiểm tra ,nhận xét.
- G giới thiệu bài trực tiếp
*HĐ1:làm việc cá nhân
- H quan sát hình 1 SGK, trả lời câu hỏi sau:
+Đất nước VN gồm những bộ phận nào ?
+ Chỉ phần đất liền của nước ta trên lược đồ phần đất liền giáp với nước nào ?
+Biển của nước ta, tên biển là gì ?
+Kể tên một số đảo và quần đảo nước ta?
- 3 H lên bảng chỉ vị trí của nứơc ta trên bản đồ 
- H và G nhận xét , chốt lại .
* HĐ2 : Làm việc theo nhóm :
- H trong nhóm đọc SGK,q/s hình 2 bản đồ số liệu thảo luận các câu hỏi trong SGK
- Đại diện nhóm báo cáo .H nhận xét bổ sung.
- G kết luận 
->3 H lên bảng chỉ vị trí các đảo , quần đảo trên bản đồ địa lí VN.
3 H lên bảng chỉ vị trí các đảo quần đảo trên bản đồ VN
- 3 H tóm tắt cuối bài
- 2 H liên hệ thực tế khó khăn và thuận lợi do vị trí địa lí nước ta đem lại .
- G Nhận xét tiết học , dặn H chuẩn bị bài sau .
Khoa học
tiết 1: Sự sinh sản
I. Mục tiêu: Sau bài này H có khả năng:
- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống bố mẹ mình 
- Nêu ý nghĩa sự sinh sản .
- Giáo dục sinh sản .
II. Đồ dùng dạy – học :
G: 3 tờ giấy dùng trong trò chơi “Bé là con ai?’
III. Hoạt dộng dạy học :
 Nội dung 
Cách thức tiến hành 
A. Kiểm tra :(sách vở ,đồ dùng ) (2’)
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : (1’)
2. Nội dung bài :
a. Sự sinh sản : (14’)
Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình .
b. ý nghĩa của sự sinh sản : (15’)
Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình , dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.
3. Củng cố ,dặn dò : (3’)
- G kiểm tra, nhận xét
- G giới thiệu trực tiếp 
* HĐ1 : Trò chơi “Bé là con ai ?”
Bước 1 : G phổ biến cách chơi
- H vẽ hình (theo cặp ) 1 em bé hay người mẹ hay người bố của em bé đó. H sẽ chọn 1 đặc điểm nào đó để vẽ 2 mẹ con , 2 bố con .
- G thu phiếu đã vẽ , tráo đều để H chơi
- Bước 2 : G tổ chức cho H chơi 
- Bước 3 : G tổng kết trò chơi 
- H trả lời câu hỏi : qua trò chơi . điều gì?
- 2 H nhắc lại kết luận :
* HĐ2 : Làm việc với SGK 
B1: G hướng dẫn H 
- Q/s H1,2,3 trang 4,5 (SGK)
đọc lời thoại 
- Liên hệ với gia đình mình 
- Bước 2 : H làm việc theo cặp 
- Bước 3 H trình bày kết quả
- H thảo luận , tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản 
- 3 H trả lời . H+G nhận xét , G chốt lại .
-> 2 H đọc mục bạn cần thiết
- G hướng dẫn H chuẩn bị bài sau.
Khoa học
 Tiết 2: nam hay nữ
I . Mục tiêu : 
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam hay nữ 
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới : không phân biệt bạn nam hay bạn nữ.
II. Đồ dùng dạy học :
G : phiếu ghi cau hỏi trắc nghiệm (câu hỏi 3 –SGK_trang 6 )
III. Các hoạt động dạy học :
 Nội dung 
 Cách thức tiến hành 
A. Kiểm tra bài cũ : (3’)
Nêu ý nghĩa của sự sinh sản 
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : (1’)
2. Phát triển bài : (28’)
a. Sự khác biệt giữa nam và nữ về ngoại hình .
b, Sự khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học (khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục 
- Nam 
- Nữ:
* Bài học (SGK)- tr 7 
3. Củng cố ,dặn dò : (3’)
- 2 H nêu 
- H +G nhận xét đánh giá 
- G giới thiệu trực tiếp .
* HĐ1 : Thảo luận 
- B1: Làm việc theo nhóm, thảo luận theo các câu hỏi trong (SGK tr 6)
B2 : Lmà việc cả lớp đại diện nhóm trình bày 
B3 : H+G nhận xét chốt lại .
*HĐ2: Làm việc cá nhân
- B1 : G giao phiếu ghi câu hỏi trắc nghiệm .
- H làm việc trên phiếu 
- B2 : H nêu ý kiến trả lời
- B3 : G+H nhận xét chốt lại kết hợp hướng dẫn H quan sát hình 2 hình 3 SGK 
- 3 H đọc .
-> G Nhận xét giờ học .
- H liên hệ bản thân , nam , nữ trong xã hội hiện nay
- G hướng dẫn H học bài chuẩn bị bài sau. 
Tuần 2
Kí duyệt của chuyên môn
ĐịA Lí
Tiết 2: ĐịA HìNH Và KHOáNG SảN
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lược đồ để nêu một số đặc điểm chính của địa hình ,khoáng sản nước ta.
- Kể tên và chỉ được một số dãy núi , đồng bằng, lớn của nước ta trên lược đồ .
- Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than ,sắt,a-pa-tit,bô-xit, dầumỏ.
II. Đồ dùng dạy học :
G: Bản đồ địa lí tự nhiên VN
III. Các hoạt động dạy học:
 Nội dung
Cách thức tiến hành 
A. Kiểm tra bài cũ:(3’)
 Nêu hình dạng và diện tích của lãnh thổ nước ta.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :(1’)
2. Nội dung bài:
a, Địa hình : 14’
Trên phần đất liền của nước ta ,3/4 diện tích là đồi núi ,1/4 diện tích là đồng bằng 
b, Khoáng sản (15’)
Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: Than ,dầu mỏ,khí tự nhiên ,sắt đồng,thiếc,a-pa-tit,bô-xit.
* Bài học (SGK)
3.Củng cố dặn dò : (2’)
- G nêu câu hỏi
- 2H trả lời .
- H+G nhận xét đánh giá 
- G giới thiệu trực tiếp 
*HĐ1: Làm việc cá nhân :
- G yêu cầu học sinh đọc mục 1 , q/s hình 1 (SGK) và trả lời câu hỏi trong phần 1(SGK).
- 3 H nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta .
- 3H lên bảng chỉ bản đồ địa lí VN,những dãy núi và đồng bằng lớn của nước ta .
- H+G nhận xét chốt lại .
*HĐ2 làm việc theo nhóm.
- G chia nhóm giao việc .
- H dựa vào hình 2 SGK trả lời các câu hỏi trong SGK ( mục 2),nêu tên khoáng sản và kí hiệu .
+Nơi phân bố chính và công dụng của khoáng sản đó .
- Đại diện các nhóm H trả lời .
- H+G nhận xét ,kết luận .
*HĐ3 : Làm việc cả lớp .
- G treo bản đồ địa lí TNVN và yêu cầu một số H lên chỉ những dãy núi ,đồng bằng nơi có mỏ a-pa-tit.
- H+G nhận xét 
-> 3 H lên đọc.
-> G nhận xét giờ học .
- H học bài chuẩn bị bài mới
Khoa học
Tiết 3: nam hay nữ ?
I. Mục tiêu: H biết:
- Phân biệt các đặc điểm về xã hội giữa nam và nữ 
- Nhận ra sự cần thiết phảI thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ
- Có ý thức tôn trọng các bạn 
II. Đồ dùng dạy – học :
G : Các tấm phiếu nội dung giống như trang 8 SGK bảng kẻ cột : nam , nữ 
III Các hoạt động dạy học :
 Nội dung 
 Cách thức tiến hành 
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
Nêu một số đặc điểm khác biệt giữa nam và nữ về 2 mạt sinh học ?
B . Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : (1’)
2. Nội dung bài : 
a. Các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ (13’) 
- Nam : có râu ; cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng 
Nữ : cơ quan .. trứng , mang thai , cho con bú .
Cả nam và nữ : dịu dàng , thư kí .
b.Một số quan niệm xã hội về nam và nữ (16’)
* Bài học (SGK):
3.Củng cố dặn dò : (2’)
- G nêu câu hỏi , 2 H trả lời
- H+G nhận xét, đánh giá.
G giới thiệu bài trực tiếp 
* HĐ1 : Trò chơI “ai nhanh ai đúng?”
B1 : G hướng dẫn cách chơI : thi xếp tấm phiếu , giảI thích cách xếp (theo nhóm 4 )
B2 : H tiến hành thực hiện 
B3: Lmà việc cả lớp : đại diện nhóm báo cáo 
- H+ G nhận xét , đánh giá .
* HĐ2: thảo luận 
B1: Làm việc theo nhóm : G nêu câu hỏi ?
- Bạn có đồng ý với những câu hỏi dưới đây hay không ? tại sao 
+công việc nội trợ là của người phụ nữ
+Đàn ông là người kiếm tiền nưôI gia đình 
+Con gái nên học nữ công con trai nên học kinh tế 
- Liên hệ với lớp mình trong lớp có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ không?
- Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
B2 : H thảo luận 
B3 : H báo cáo kết quả , H+G nhận xét , bổ sung, kết luận 
- 3 H đọc .2 H liên hệ về ý thức tôn trọng các bạn ..
-> G nhận xét giờ học .
- H về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Tiết 4: Cơ thể của chúng ta được hình thành như thế nào ?
I. Mục tiêu :
- Nhận biết : Cơ thể của mỗi người được hình thnàh tư trứng cuar mẹ và tinh trùng của bố .
- Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhỏ 
II. Đồ dùng dạy – học :
III. Các hoạt động dạy học : 
 Nội dung 
Cách thức tiến hành 
A. Kiểm tra bài cũ : (3’)
Nêu sự khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học ?
B.Bài mới :
1. Giới thiệu bài : (1’)
2. Nội dung bài : 
a. Sự hình thành cơ thể người (9’)
 Sự thụ tinh :.
- Hợp tử :
- Phôi:
- Bào thai:
b. Quá trình thụ tinh: (8’)
 Trứng + tinh trùng -> hợp tử .
c. Các giai đoạn phát triển của bào thai nhi (11’)
- Hợp tử -> phôi-> bào thai.
- Tháng thứ 3 :
- Tháng thứ 5 :
- Tháng thứ 9:
3. Củng cố ,dặn dò: (3’)
- G nêu câu hỏi . 2 H trả lời 
- H+G nhận xét , đánh giá
- G giới thiệu liên hệ từ bài cũ 
*HĐ1: Hoạt động cả lớp 
B1 . G dán phiếu trắc nghiệm lên bảng 
- 3 H đọc và trả lời 
- H +G nhận xét bổ sung .
B2 : G giảng về : sự thụ tinh , hợp tử , phôi, bào thai ,
- 2 H nhắc lại . 2 H đọc SGK 
* HĐ2 : Làm việc theo nhóm đôi.
B1 : H q/s sơ đồ mô tả khái quát quá trình thụ tinh 
B2 : Đại diện H trình bày 
- H+G nhận xét , rút ra kết luận.
* HĐ3 :Làm việc theo nhóm 4 
B 1: G chia nhóm giao viẹc 
- H đọc , q/s hình 2,3,4,5(SGK) và trả lời .
B2 : Đại diện nhóm trình bày 
- H+G nhận xét kết luận.
->2 H trả lời câu hỏi cơ thể mỗi người được hình thành từ đâu : nêu vài giai đoạn phát triển của thai nhi .
- G nhận xét giờ học , hướng dẫn H học bài ở nhà .
Tuần 3
Kí duyệt của chuyên môn
địa lí
khí hậu
I. Mục tiêu: học xong bài này ,H:
- Trình bày đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
- Chỉ được trên bản đồ ranh giới giữa 2 miền khí hậu Bắc và Nam 
- Biết sự khác nhau giữa 2 miền khí hậu Bắc và Nam
Nhận biết đuợc ảnh hưởng của 2 khí hậu Bắc và nam.
II. Đồ dùng dạy học :
G : bản đồ địa lí tự nhiên VN ,quả địa cầu.
III. Các hoạt động dạy học :
 Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ :(2’)
-Nêu đặc điểm địa hình ... óm 2: Tìm hiểu sự sinh sản nuôi con của hươu.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp
- Đại diện trình bày kết quả
- H- G nhận xét bổ sung
*HĐ2: Trò chơi “Thú săn mồi và con mồi”. 
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- G chia nhóm hướng dẫn cách chơi
+ Bước 2: H tiến hành chơi
- Nhóm 1: Tìm hiểu về cách dạy con của Hổ...
- Nhóm 2: Tìm hiểu về cách dạy con của hươu...
- Lớp nhận xét đánh giá lẫn nhau.
- H nhắc lại nội dung bài học (2em)
- G nhận xét chung tiết học
- H về nhà học bài và làm bài tập. 
TUầN 31
Địa lý:
địA Lí huyện lương sơn hoà bình
I. Mục tiêu: 
Học xong bài học này học sinh:
- H chỉ vị trí của tỉnh Hoà Bình trên bản đồ hành chính Việt Nam.
- H biết vị trí huyện Lương Sơn, tìm hiểu về dân số và các dân tộc của huyện.
- H yêu quý quê hương.
I. Đồ dùng dạy học:
- G bản đồ hành chính Việt Nam
- Sưu tầm tài liệu về Lương Sơn.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3P)
- Kể tên 4 Đại Dương trên thế giới, đại dương nào có độ sâu trung bình lớn nhất 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu: (1P)
2. Nội dung:
a- Vị trí của tỉnh Hoà Bình huyện Lương Sơn:
- Hoà Bình giáp các tỉnh: Hà Tây, Phú Thọ...
- Vị trí, giới hạn của huyện Lương Sơn:
+ Phía Đông giáp Quốc Oai và Chương Mĩ
+ Phía Tây Giáp Kỳ Sơn.
+ Phía Nam giáp Kim Bôi
+ Phía Bắc và Tây Bắc giáp Ba Vì, Thạch Thất 
b- Dân số và các dân tộc của huyện Lương Sơn(10P)
- Dân số: 71877 người năm 1996
- Diện tích 374,7 km2 có 17 xã và 1 thị trấn
- DTMường : 49070 người năm 1996.
- Kinh: 22382 người năm 1996.
- Dao: 395 người năm 1996.
3. Củng cố, dặn dò: (3P)
- G nêu yêu cầu
- H trả lời (2em)
- H- G nhận xét, đánh giá.
- G giới thiệu trực tiếp.
*HĐ1: Làm việc theo nhóm 
- G hướng dẫn
- Hquan sát hình 1, 2 sgk và hoàn thành bảng sau
- H thảo luận nhóm 3
- Lớp nhận xét
- G KL: 
*HĐ2: Làm việc theo cặp
- G hướng dẫn
- H dựa vào bảng số liệu thảo luận
+? Xếp các Đại Dương theo thứ tự từ lớn đến bé về diện tích.
+? Độ sâu lớn nhất thuộc về Dại Dương nào?
- H thảo luận theo cặp
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- H chỉ bản đồ tự nhiên thế giới, mô tả từng Đại Dương theo thứ tự : Vị trí địa lí, diện tích, độ sau trung bình. 
- H đọc bài học sgk(3em) 
- G nhận xét chung tiết học
- H về nhà học bài.
Khoa học
ôn tập: thực vật và động vật
I. Mục tiêu:
	Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Hệ thống lại một số kiến thức sinh sản của thực vật và động vật thong qua một số đại diện
- Nhận biết một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
- NHận biết một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3P)
- trình bày sứinh sản, nuôi con của hổ và hươu.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1P)
2. Phát triển bài: (28P)
*Bài 1: Tìm xem mỗi tấm phiếu phù hợp với chỗ ... nào trong câu 
a) Sinh dục
b)Nhị
c) Sinh sản
d) Nhuỵ
- Hoa là cơ quan ... của những loài thực vật có hoa...
* Bài 2: Tìm chú thích phù hợpvới số thứ tự trong hình sgk
*Bài 3: Cây nào có thụ phấn nhờ gió? Nhờ côn trùng?
*Bài 4: Tìm phiếu phù hợp với chỗ...
*Bài 5: Động vật nào đẻ trứng? đẻ con?
3. Củng cố, dặn dò: (3P)
- G nêu yêu cầu
- H trả lời (2em)
- H- G nhận xét đánh giá.
- G giới thiệu 
- G tổ chức 
- H làm bài (cá nhân)
- H làm bài vào vở
- G kiểm tra ghi điểm
- H nêu đáp án (10em)
- Lớp nhận xét .
- G nhận xét chung tiết học
- H về nhà học bài và làm bài tập. 
Khoa học
Môi trường
I. Mục tiêu:
	Sau bài học, học sinh biết:
- Khái niệm ban đầu về môi trường
- Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi em đang sống
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
II.Đồ dùng dạy học:
- G phiếu học tập
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3P)
- Bài tập 3 và 5 (tr 125- 126).
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1P)
2. Phát triển bài: (30P)
a- Khái niệm ban đầu về môi trường (19P)
- Môi trường là tất cả những gì sung quanh chúng ta...
b- Một số thành phần của môi trường địa phương em sống (10P)
3. Củng cố, dặn dò: (3P)
- G nêu yêu cầu
- H trả lời (2em)
- H- G nhận xét đánh giá.
- G giới thiệu 
*HĐ1: Quan sát và thảo luận 
+ Bước1: tổ chức và hướng dẫn
- G chia nhóm, giao việc
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm
- H đọc thông tin quan sát hình và làm bài tập ở mục thực hành tr 128 sgk 
+ Bước 3: Làm việc cả lớp
- Đại diện trình bày kết quả
- H- G nhận xét bổ sung
*HĐ2: Thảo luận
+ Bước 1: G cho lớp thảo luận câu hỏi:
? Bạn đang sống ở đâu, làng quê hay đô thị ?
? Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống.
+ Bước 2: H thảo luận theo nhóm đôi 
+ Bước 3: H trình bày
- G KL:
- H nhắc lại nội dung bài học (2em)
- G nhận xét chung tiết học
- H về nhà học bài và làm bài tập. 
TUầN 32
Địa lý:
địA Lí ĐịA PHƯƠNG
Khoa học
Tài nguyên thiên nhiên
I. Mục tiêu:
	Sau bài học, học sinh biết:
- Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên môi trường
- Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên nước ta.
- Nêu lợi ích của tài nguyên thiên nhiên
II.Đồ dùng dạy học:
- G phiếu học tập
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3P)
- Nêu một số thành phần của môi trường địa phương em.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1P)
2. Phát triển bài: (30P)
a- Khái niệm ban đầu về Tài nguyên thiên nhiên:
- Tài nguyên thiên nhiên là những của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên... 
b- Một số tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng
- Gió: chạy cối say, máy phát điện
- Nước: cung cấp cho hoạt động sống của người.
- Dầu mỏ: Để chế tạo ra xăng, dầu hoả...
- Mặt trời: Cung cấp ánh sáng...
- Thực, động vật...
- Đất... 
3. Củng cố, dặn dò: (3P)
- G nêu yêu cầu
- H trả lời (2em)
- H- G nhận xét đánh giá.
- G giới thiệu 
*HĐ1: Quan sát và thảo luận 
+ Bước1: Làm việc theo nhóm
- Ghướng dẫn các nhóm thảo luận 
? Tài nguyên thiên nhiên là gì?
? Quan sát hình tr 130, 131 sgk phát hiện các tài nguyên thiên nhiên, xác định công dụng của mỗi tài nguyên đó.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.
*HĐ2: Trò chơi “Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng”.
+Bước 1: G nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi phổ biến luật chơi 
- H chia thành 2 đội đứng thành hàng dọc... trong cùng thời gian nhóm nào viết nhiềutài nguyên và công dụng của các tài nguyên đó là thắng cuộc
+ Bước2: H chơi trò chơi
- H- G nhận xét, bình chọn 
- H nhắc lại nội dung bài học (2em)
- G nhận xét chung tiết học
- H về nhà học bài và làm bài tập. 
Khoa học
Khoa học của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người
I. Mục tiêu:
	Sau bài học, học sinh biết:
- Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tựnhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người 
- Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường 
- Có ý thức bảo vệ môi trường, giữ gìn môi trường trong sạch.
II.Đồ dùng dạy học:
- G phiếu học tập
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3P)
- Thế nào là tài nguyên thiên nhiên? Nêu ví dụ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1P)
2. Phát triển bài: (30P)
a- ảnh hưởng của môi trường tựnhiên đến đời sống con người tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường
- Môi trường tự nhiêncung cáp cho con người...
- Môi trường còn là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt...
b- Vai trò của tự nhiên trong môi trường tự nhiên. 
Củng cô kiến thức
Môi trường cho
Môi trường nhận 
Thức ăn
Phân rác thải
Nước uống
Nước tiểu
Nước dùng trong sinh hoạt, công nghiệp
Nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp
Chất đốt (rắn lỏng khí)
Khói, khí thải.
3. Củng cố, dặn dò: (3P)
- G nêu yêu cầu
- H trả lời (2em)
- H- G nhận xét đánh giá.
- G giới thiệu 
*HĐ1: Quan sát 
+ Bước1: Làm việc theo nhóm
- G chia nhóm, giao việc
- H quan sát hình 1, 2, 3, sgk và gi vào phiếu 
+ Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Lớp nhận xét bổ sung
- G kết luận
*HĐ2: Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn”
+ Bước 1: G chia nhóm hướng dẫn cách chơi
+ Bước2 : H chơi
- H thi đua liệt kê vào giấy những gì môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người.
+ Bước 3: Đại diện nhóm trình bày
- H- G nhận xét
- G KL:
- H nhắc lại nội dung bài học (2em)
- G nhận xét chung tiết học
- H về nhà học bài và làm bài tập. 
TUầN 33
Địa lý:
ÔN TậP CUốI NĂM
Khoa học
Tác động của con người đến môi trường rừng
I. Mục tiêu:
	Sau bài học, học sinh biết:
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá
- Nêu tác hại của việc phá rừng.
- Có ý thức bảo vệ rừng.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3P)
- Nêu vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1P)
2. Phát triển bài: (29P)
a- Nguyên nhân dẫn đến việc bị tàn phá rừng.
- Con người phá rừng để lấy đất canh tác.
- Con người phá rừng để lấy chất đốt
- Con người phá rừng để lấy gỗ xây nhà.
- Do những vụ cháy rừng
b- Tác hại của việc phá rừng
- Khí hậu bị thay đổi, lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên.
- đất bị sói mòn trở nên bạc màu.
- Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần...
3. Củng cố, dặn dò: (3P)
- G nêu yêu cầu
- H trả lời (2em)
- H- G nhận xét đánh giá.
- G giới thiệu 
*HĐ1: Quan sát và thảo luận 
+ Bước1: Làm việc theo nhóm
- G hướng dẫn các nhóm thảo luận 
- H quan sát hình 134,135 sgk trả lời câu hỏi
- Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì, nguyên nhân nào khiến rừng bị tàn phá?
+ Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.
- H- G nhận xét, bổ sung, kêt luậ
*HĐ2: Thảo luận
+Bước 1: Làm việc theo nhóm
- H thảo luận: Việcphá rừng dẫn đến những hậu quả gì? Liên hệ ở địa phương em 
+ Bước2: Làm việc cả lớp
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- H- G nhận xét, kết luận
- H nhắc lại nội dung bài học (2em)
- G nhận xét chung tiết học
- H về nhà học bài và làm bài tập. 
TUầN 34
Địa lý:
ôN TậP HọC Kì ii
TUầN 35
Địa lý:
KIểM TRA ĐịNH Kì HọC Kì ii.

Tài liệu đính kèm:

  • docDIA-KHOA 5.doc