Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 19

Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 19

MÔN : TIẾNG VIỆT

 Tiết : 1

BÀI : Vần ôp -ơp

A/. MỤC TIÊU :

1/. Kiến thức : Đọc, viết đúng ôp, ơp, hộp sữa, lớp học và các từ ứng dụng .

2/. Kỹ năng : Đọc thông, viết thạo.

3/. Thái độ : Yêu quí ngôn ngữ Tiếng Việt. GD KNS cho HS ( kĩ năng hợp tác , cùng làm việc

với bạn bè, biết chia sẻ , quan tâm các bạn trong lớp.)

B/. CHUẨN BỊ :

1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa, SGK, vật thật (hộp sữa, bánh xốp)

2/. Học sinh : Sách giáo khoa, bộ thực hành, bảng con

C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc 41 trang Người đăng hungdq21 Ngày đăng 04/06/2022 Lượt xem 323Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm
MÔN : TIẾNG VIỆT
	 Tiết 	: 1
BÀI 	: Vần ôp -ơp
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Đọc, viết đúng ôp, ơp, hộp sữa, lớp học và các từ ứng dụng .
2/. Kỹ năng : Đọc thông, viết thạo.
3/. Thái độ : Yêu quí ngôn ngữ Tiếng Việt. GD KNS cho HS ( kĩ năng hợp tác , cùng làm việc 
với bạn bè, biết chia sẻ , quan tâm các bạn trong lớp.)
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa, SGK, vật thật (hộp sữa, bánh xốp)
2/. Học sinh : Sách giáo khoa, bộ thực hành, bảng con
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/.Ổn định (1’) 
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
Đọc và phân tích : ăp, âp, cải bắp, thắp sáng, nắp lon, tấp nập, cá mập
Viết : ngăn nắp, bập bênh
Nhận xét 
III/. Bài mới (25’)
1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’)
Hôm nay, chúng ta học vần : ôp, ơp à ghi tựa
2/.HOẠT ĐỘNG1: Dạy vần (22’)
Mục tiêu : Đọc, viết đúng vần và từ ứng dụng
ôp
a.Nhận diện vần
Vần ôp được tạo nên từ các âm nào ? Vị trí các âm?
Yêu cầu HS nhận diện vần ôp trong bộ thực hành
b. Đánh vần 
Phát âm, đánh vần mẫu : ô – pờ – ôp
Vần gì?
+ Có vần ôp, muốn có tiếng “hộp” ta làm thế nào?
+ Phân tích tiếng “hôïp”
Đánh vần : “hờ – ôp – hôp – nặng - hộp”
Thay âm và dấu thanh để được tiếng mới.
Đọc : ôp
 hờ – ôp – hôp – nặng - hộp
 hộp sữa
 c.Hướng dẫn viết chữ:
GV viết mẫu và nêu qui trình viết: ôp, hộp
Lưu ý : nét nối giữa ô và p
à Nhận xét, sửa sai
ơp
Nêu cấu tạo vần ơp
So sánh vần ôp, ơp
Đọc : ơp
 lờ – ơp - lơp – sắc - lớp
 lớp học
Viết : ơp, lớp
d. Đọc từ ngữø ứng dụng. Tích hợp GD KNS qua từ : “hợp tác”
Trò chơi : “Ghép tiếng tạo từ”
Đọc : tốp ca hợp tác
 bánh xốp lợp nhà
Giải nghĩa từ ( bằng tranh, ảnh )
Tiếng nào chứa vần vừa học? Phân tích?
Nhận xét
GD : kĩ năng hợp tác , cùng làm việc với các bạn sẽ giúp cho các em mau tiến bộ, nhanh nhẹn hơn .
IV/. Củng cố (5’) : Trò chơi
Nội dung : Trò chơi “Hái quả”
Luật chơi :Thi đua tiếp sức hái những quả mang tiếng chứa vần vừa học. Sau 1 bài hát, đội nào hái được nhiều quả, đúng thì thắng.
Hỏi : Đọc lại các tiếng chứa vần vừa học
Nhận xét. Tuyên dương
Dặn dò
Chuẩn bị tiết 2
- Hát
HS đọc và phân tích
Hs viết bảng con
Hs nhắc lại
Gồm có 2 âm :ô đứng trước, p đứng sau
Hs tìm à giơ lên
Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh
ôp
- thêm âm h, dấu nặng
Hs phân tích
Cá nhân, ĐT đánh vần
Hs ghép tiếng “hộp”
Hs ghép
Cá nhân, nhóm, tổ, lớp đọc
Hs quan sát và nêu lại cách viết
HS viết trên không, lên bàn
Hs viết bảng con
Hs nêu
Giống : âm p đứng trước
Khác : ôp bắt đầu bằng ô, ơp bắt đầu bằng ơ
Cá nhân, tổ, ĐT đọc
Hs viết bảng con
Hs thi đua
Cá nhân, ĐT đọc(theo thứ tự, nhảy cóc)
Hs nêu
Hs phân tích
Hs thi đua theo tổ
Hs đọc
Thực hành
Đàm thoại
Thực hành
Quan sát
Đàm thoại
Thực hành
Trực quan
Thực hành
Đàm thoại
Thực hành
Trò chơi
Thực hành
Trực quan
Thực hành
Trò chơi
Rút kinh nghiệm: 
MÔN : TIẾNG VIỆT
	Tiết 	:2
BÀI 	: Vần ôp, ơp
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Đọc được đoạn thơ ứng dụng : “Đám mây xốp trắng như bông
Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào
Nghe con cá đớp ngôi sao
Giật mình mây thức bay vào rừng xa.”
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Các bạn lớp em”
2/. Kỹ năng : Đọc đúng, nhanh; viết đúng qui trình. Nói tự nhiên, đủ ý.
3/. Thái độ : Yêu thích môn học
B/. CHUẨN BỊ 
1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa , chữ mẫu
2/. Học sinh : Sách giáo khoa, vở tập viết, bảng con
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/. Ổn định (1’) 
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
Đọc và phân tích : ôp, ơp, tốp múa, hộp bánh, lớp học, sấm chớp, tập hợp
Viết bảng con : ôp, ơp
Nhận xét 
III/. Bài mới (25’)
1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’)
Ở tiết này, các em tiếp tục luyện đọc, viết vần ôp, ơp
2/.HOẠT ĐỘNG 1 (7’) : Luyện đọc
Mục tiêu : Đọc đúng, nhanh.
Đọc lại bài ở tiết 1
Phân tích các tiếng có vần ôp, ơp
Nhận xét
Treo tranh 
Tranh vẽ gì?
à Giới thiệu đoạn thơ : 
“Đám mây xốp trắng như bông
Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào
Nghe con cá đớp ngôi sao
Giật mình mây thức bay vào rừng xa.”
Đọc mẫu.
à Nhận xét – sửa sai
Trong câu, tiếng nào chứa vần vừa học?
Phân tích
Nhận xét
3/.HOẠT ĐỘNG 2 (8’) : Luyện viết
Mục tiêu : Rèn viết đúng, nhanh, đẹp.
Viết mẫu và nêu qui trình viết : ôp, ơp, hộp sữa, lớp học
Tư thế ngồi viết? Cách cầm bút? Cách để vở?
Nhận xét
4/.HOẠT ĐỘNG 3 (10’) : Luyện nói
Mục tiêu :Nói tự nhiên, đủ ý. Tích hợp GD KNS ( biết chía sẻ , quan tâm đến bạn bè ).
Treo tranh.
Tranh vẽ gì?
à Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
+ Lớp em có bao nhiêu bạn ?
+ Lớp em có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ?
+ Tên của các bạn là gì?
+ Bạn học giỏi về môn gì hoặc có năng khiếu ở môn nào ?
+ Các bạn trong lớp em học hành có chăm chỉ không ?
+ Em yêu quí bạn nào nhất? Vì sao?
GDTT 
à Nhận xét
IV/.Củng cố (5’)
Trò chơi : Ghép từ tạo câu
Luật chơi : Trong rổ có 1 số tiếng, từ đã học. Từ những tiếng, từ đó ghép lại thành cụm từ hay câu, nhóm nào ghép đúng, nhanh à thắng.
Nhận xét. Tuyên dương
Nhận xét. Tuyên dương
Dặn dò
Xem trước bài : “ep, êp”
- Hát
HS đọc và phân tích
Hs viết bảng con
Hs nhắc lại
Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh
Hs phân tích
Hs quan sát
Hs nêu
Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh
Hs nêu
Hs phân tích
Hs quan sát và nêu cách viết
Hs nêu
Hs viết vở
Hs quan sát
Hs nêu
Các bạn lớp em
Hs luyện nói theo câu hỏi gợi ý của giáo viên
HS thực hiện
Thực hành
Thực hành
Quan sát
Đàm thoại
Thực hành
Trực quan
Đàm thoại
Thực hành
Quan sát
Đàm thoại
 Thực hành giao tiếp
Trò chơi
Rút kinh nghiệm: 
Thứ , ngày tháng năm 20
MÔN : TIẾNG VIỆT
	 Tiết 	: 3
BÀI 	: Vần ep - êp
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Đọc, viết đúng ep, êp, cá chép, đèn xếp và các từ ứng dụng .
2/. Kỹ năng : Đọc thông, viết thạo.
3/. Thái độ : Yêu quí ngôn ngữ Tiếng Việt. GD KN S ( biết kính trọng người lớn , cha mẹ ,
 thầy cô ) và giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh.
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa, SGK, vật thật (đèn xếp, gạo nếp)
2/. Học sinh : Sách giáo khoa, bộ thực hành, bảng con
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/.Ổn định (1’) 
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
Đọc và phân tích : ôp, ơp, bánh xốp, hộp sữa, lốp xe, tia chớp, đớp mồi
Viết : bánh xốp, lợp nhà
Nhận xét 
III/. Bài mới (25’)
1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’)
Hôm nay, chúng ta học vần : ep, êp à ghi tựa
2/.HOẠT ĐỘNG1: Dạy vần (22’)
Mục tiêu : Đọc, viết đúng vần và từ ứng dụng
ep
a.Nhận diện vần
Vần ep được tạo nên từ các âm nào ? Vị trí các âm?
Yêu cầu HS nhận diện vần ep trong bộ thực hành
b. Đánh vần 
Phát âm, đánh vần mẫu : e – pờ – ep
Vần gì?
+ Có vần ep, muốn có tiếng “chép” ta làm thế nào?
+ Phân tích tiếng “chép”
Đánh vần : “chờ – ep – chep – sắc - chép”
Thay âm và dấu thanh để được tiếng mới.
Đọc : ep 
 chờ – ep – chep – sắc - chép
 cá chép
 c.Hướng dẫn viết chữ:
GV viết mẫu và nêu qui trình viết: ep, chép
Lưu ý : nét nối giữa e và p
à Nhận xét, sửa sai
êp
Nêu cấu tạo vần êp
So sánh vần ep, êp
Đọc : êp
 xờ – êp – xêp – sắc - xếp
 đèn xếp
Viết : êp, xếp
d. Đọc từ ngữø ứng dụng. Tích hợp GD KNS: (biết lễ phép , kính trọng cha mẹ, thầy cô, người lớn tuổi) .
Trò chơi : “Ghép tiếng tạo từ”
Đọc : lễ phép gạo nếp
 xinh đẹp bếp lửa
Giải nghĩa từ ( bằng tranh, ảnh )
Tiếng nào chứa vần vừa học? Phân tích?
Nhận xét
IV/. Củng cố (5’) : Trò chơi
Nội dung : Trò chơi “Hái hoa”
Luật chơi :Thi đua tiếp sức hái những bông hoa mang tiếng chứa vần vừa học. Sau 1 bài hát, đội nào hái được nhiều hoa, đúng thì thắng.
Hỏi : Đọc lại các tiếng chứa vần vừa học
Nhận xét. Tuyên dương
Dặn dò
Chuẩn bị tiết 2
- Hát
HS đọc và phân tích
Hs viết bảng con
Hs nhắc lại
Gồm có 2 âm :ô đứng trước, p đứng sau
Hs tìm à giơ lên
Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh
ep
- thêm âm ch, dấu sắc
Hs phân tích
Cá nhân, ĐT đánh vần
Hs ghép tiếng “chép”
Hs ghép
Cá nhân, nhóm, tổ, lớp đọc
Hs quan sát và nêu lại cách viết
HS viết trên không, lên bàn
Hs viết bảng con
Hs nêu
Giống : âm p đứng trước
Khác : ep bắt đầu bằng e, êp bắt đầu bằng e
Cá nhân, tổ, ĐT đọc
Hs viết bảng con
Hs thi đua
Cá nhân, ĐT đọc(theo thứ tự, nhảy cóc)
Hs nêu
Hs phân tích
Hs thi đua theo tổ
Hs đọc
Thực hành
Đàm thoại
Thực hành
Quan sát
Đàm thoại
Thực hành
Trực quan
Thực hành
Đàm thoại
Thực hành
Trò chơi
Thực hành
Trực quan
Thực hành
Trò chơi
Rút kinh nghiệm: 
MÔN : TIẾNG VIỆT
	Tiết 	: 4
BÀI 	: Vần ep, êp
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Đọc được đoạn thơ ứng dụng : “Việt Nam đất nước ta ơi
 Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
 Cánh cò bay lả dập dờn
 Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều”
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Xếp hàng vào lớp”
2/. Kỹ năng : Đọc đúng, nhanh; viết đúng qui trình. Nói tự nhiên, đủ ý.
3/. Thá ...  ý tạo dáng khác nhau của các con gà. Vẽ các nét chi tiết và vẽ màu theo ý thích
4/.HOẠT ĐỘNG 3 : Thực hành (12’)
Mục tiêu : Vẽ được tranh có ngôi nhà và cây, vẽ màu theo ý thích
Gv đưa ra yêu cầu của bài tập :
+ Vẽ con gà sao cho phù hợp với phần giấy trong vở.
+ Vẽ màu theo ý thích.
Theo dõi gợi ý, uốn nắn khi các em vẽ
Thu bài chấm, nhận xét
IV/. Củng cố (5’) : Trò chơi
Nội dung : Thi vẽ tranh tiếp sức
Luật chơi : Mỗi nhóm thi đua vẽ, thời gian quy định là hết 1 bài hát .Nhóm nào vẽ đẹpà nhóm đó thắng.
Nhận xét. Tuyên dương
DẶN DÒ
Nhận xét tiết học
Xem bài tiếp theo
Hát
Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông
 Hs nhận xét
Hs nhắc lại
Hs quan sát 
Gà trống: cao to hơn, màu sắc lông sặc sỡ , có mào đỏ, đuôi dài cong, cánh khoẻ, chân cao to, mỏ vàng, dáng đi oai vệ.
Gà mái : lông ít màu sắc hơn gà trống, đuôi và chân đều ngắn, mào nhỏ
Hs quan sát
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
Thực hành vẽ vào vở ( thư giãn bằng cách nghe nhạc , được ngồi đối diện nhau)
Mỗi nhóm 4 bạn thi đua vẽ.
Đàm thoại
Trực quan
Đàm thoại
Quan sát
Đàm thoại
Giảng giải
Thực hành
Trò chơi
Rút kinh nghiệm: 
MÔN 	: ÂM NHẠC
 Tiết	 : 19
BÀI : Bầu trời xanh
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : 
Hs biết bài hát “Bầu trời xanh” do nhạc sĩ Nguyễn Văn Quỳ sáng tác.
Hát đúng giai điệu, lời ca .
2/. Kỹ năng :
Hs hát đồng đều, rõ lời.
3/. Thái độ :
Yêu ca hát
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên : Băng nhạc, máy hát - thanh phách, song loan
2/. Học sinh : Nhạc cụ, SGK
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/. Ổn định :(1’)
II/.Kiểm tra bài cũ(5’):
Tiết trước nghe bài hát gì?
Gv tổ chức cho từng tổ vừa hát vừa gõ đệm các bài hát đã học.
Nhận xét
III/. Bài mới (25’)
1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’):
Gv giới thiệu ngắn gọn : bài hát “Bầu trời xanh” do nhạc sĩ Nguyễn Văn Quỳ sáng tác
- Gv ghi tựa 
2/.HOẠT ĐỘNG 1: Dạy bài hát “Tiếng chào theo em”(12’)
Mục tiêu : Hs hát đúng giai điệu, rõ lời
Mở máy cát-xét
Các em vừa nghe bài hát gì?
Đây là bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác?
Dạy bài hát
Gv đọc từng lời hát
Gv hát mẫu
Lưu ý : Hs lấy hơi giữa câu.
Gv lần lượt hướng dẫn hát từng câu, từng đoạn, cả bài
Nhận xét.
3/.HOẠT ĐỘNG 2: Hát kết hợp vỗ tay (12’)
Mục tiêu : Hs biết hát đúng lời, đúng điệu, biết luyến khi hát, kết hợp vỗ tay theo phách, theo tiết tấu lời ca.
Giáo viên hát mẫu kết hợp gõ đệm theo phách bằng song loan
Em yêu bầu trời xanh xanh
 x x x x
yêu đám mây hồng hồng
 x x xx
Nhận xét.
Giáo viên hướng dẫn học sinh gõ đệm theo tiết tấu lời ca bằng song loan
Nhận xét.
IV/. Củng cố(5’) 
Học gì?
Hát và gõ đệm
Nhận xét. Tuyên dương
DẶN DÒ 
Nhận xét tiết học
Về nhà tập hát
Hát
Tập biểu diễn
Thi đua theo tổ
Hs nhắc lại
Hs lắng nghe
Bầu trời xanh
Nguyễn Văn Quỳ
Hs đọc theo
Hs lắng nghe
ĐT hát theo Gv
ĐT, tổ, cá nhân hát
Hs gõ theo
ĐT, tổ, cá nhân
Hs thực hiện 
ĐT, tổ, cá nhân
Bầu trời xanh
Hs biểu diễn
Thực hành
Trực quan
Đàm thoại
Thực hành
Trực quan
Thực hành
Thực hành
Rút kinh nghiệm : 
MÔN 	: TỰ NHIÊN &XÃ HỘI
	 Tiết : 19
BÀI 	: Cuộc sống xung quanh
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Hs nói được một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương.
2/. Kỹ năng : Hs biết quan sát hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương.
3/. Thái độ : Giáo dục HS có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương.
Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống :
Kỹ năng giao tiếp – Tự nhận thức : HS biết một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương.
Kỹ năng xác định giá trị : HS biết và hiểu được mọi người đều phải làm việc, góp phần phục vụ người khác.
Kỹ năng đặt mục tiêu : HS có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương.
Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường :
HS biết một số hành động thiết thực để giữ gìn môi trường sống xanh , sạch , đẹp.
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên : Tranh ảnh
2/. Học sinh : SGK, VBT
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/. Ổn định (1’)
II/. Kiểm tra bài cũ (5’) 
Tiết trước chúng ta học bài gì?
Nêu những hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương
à Nhận xét
III/. Bài mới (25’)
1/. GIỚI THIỆU BÀI (3’)
Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài “Cuộc sống xung quanh”(tiết 2)
2/.HOẠT ĐỘNG (22’) : Làm việc theo nhóm với SGK
Mục tiêu : Hs biết phân tích 2 bức tranh trong SGK để nhận ra bức tranh nào vẽ về cuộc sống ở nông thôn, ra bức tranh nào vẽ về cuộc sống ở thành phố.
Bước 1: Gv yêu cầu Hs tìm hiểu bài 18, 19 “Cuộc sống xung quanh”
+ Đọc câu hỏi
Bước 2: 
+ Bức tranh trang 38, 39 vẽ về cuộc sống ở đâu?
+ Vì sao em biết?
+ Bức tranh trang 40, 41 vẽ về cuộc sống ở đâu?
+ Vì sao em biết?
à Bức tranh ở bài 18 vẽ về cuộc sống ở nông thôn và bức tranh ở bài 19 vẽ về cuộc sống ở thành phố.
Bước 3: Liên hệ bản thân ( Tích hợp GD kĩ năng sống , GD bảo vệ môi trường )
+ Em đang ở đâu?
+ Nêu cảnh vật nơi em sống?
IV/. Củng cố (5’)
Học gì?
Gv tổ chức cho Hs triển lãm các tranh ảnh về cuộc sống xung quanh đã sưu tầm và nói về nội dung tranh.
à Giáo dục tư tưởng. Nhận xét.
DẶN DÒ
Nhớ thực hiện những việc đã học.
Hát
Cuộc sống xung quanh
Hs trả lời
Học sinh nhắc lại .
Hs mở SGK
Hs đọc
Hs quan sát các hình vẽ trong SGK
Cảnh vật nông thôn
Vì có người nông dân đang cấy lúa, trâu cày ruộng, trạm y tế xã.
Cảnh vật thành thị
Có nhiều xe cộ, dãy phố, trường, hiệu sách.
Hs lắng nghe
Hs trả lời
Cuộc sống xung quanh
Hs trả lời
Đàm thoại
Kiểm tra
Đàm thoại
Trực quan
Đàm thoại
Giảng giải
Rút kinh nghiệm : 
MÔN 	: THỦ CÔNG
	Tiết	: 19
BÀI : Gấp mũ ca lô
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức: Học sinh biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy.
2/. Kỹ năng : Gấp được mũ ca lô bằng giấy.
3/. Thái độ : Kiên trì, cẩn thận khi thực hiện các thao tác. có ý thức giữ vệ sinh. Giáo dục tính thẩm mỹ, yêu cái đẹp.
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :
Mẫu gấp, qui trình các nếp gấp, tờ giấy hình vuông to, thước, hồ
2/. Học sinh
Vở thủ công, giấy nháp, giấy màu, hồ dán
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/. Ổn định (1’)
II/. Kiểm tra bài cuÕ (5’)
Gv nhận xét bài kiểm tra
+ Hoàn thành
+ Hoàn thành tốt
Kiểm tra các vật dụng học sinh đem theo.
 Gv nhận xét. Tuyên dương.
III/. Bài mới : (25’)
1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’)
Trong tiết thủ công hôm nay, cô sẽ dạy các em kỹ thuật gấp giấy, gấp hình thông qua bài : “Gấp mũ ca lô”
2/.HOẠT ĐỘNG 1 : Quan sát và nhận xét (5’)
Mục tiêu : Hs biết quan sát và nhận xét
Giáo viên đưa mũ ca lô mẫu
Cho 1 Hs đội mũ
Hình dáng của mũ ca lô?
Tác dụng của nó?
à Cái mũ ca lô được gấp từ tờ giấy hình vuông.
3/.HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn Hs cách gấp mũ ca lô
Mục tiêu : Hs biết cách gấp mũ ca lô
Gv vừa thao tác vừa hướng dẫn Hs :
+ Bước 1 : Hướng dẫn cách tạo tờ giấy hình vuông :
Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật.
Gấp tiếp theo hình
Miết nhiều lần đường vừa gấp. Sao đó xé bỏ phần giấy thừa, ta sẽ được tờ giấy hình vuông.
+ Bước 2 : Gấp đôi hình vuông theo đường gấp chéo
+ Bước 3 : Gấp đôi để lấy đường dấu giữa, sau đó mở ra, gấp 1 phần của cạnh bên phải. Lật mặt sau, gấp tương tự
+ Bước 4 : Gấp lớp giấy phần dưới lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp. Lật mặt sau, làm tương tự.
GV cho HS thực hành trên giấy nháp. 
IV/. Củng cố(5’)
Học gì?
Cách gấp ?
Nhận xét. Tuyên dương
DẶN DÒ
Nhận xét tiết học
Nhắc nhỏ thu dọn vệ sinh lớp
Hát
Hs lắng nghe
Tổ trưởng kiểm tra và báo cáo
Hs nhắc lại
Hs quan sát
Cả lớp quan sát
Hs nêu
Hs quan sát và lắng nghe
Hs thực hiện vào giấy nháp
Gấp mũ ca lô
Hs nêu
Kiểm tra
Trực quan
Đàm thoại
Trực quan
Giảng giải
Thực hành
Đàm thoại
Rút kinh nghiệm: 
SINH HOẠT LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
HOẠT ĐỘNG 1: Nhận xét tuần qua (10’)
Yêu cầu Hs báo cáo tình hình lớp trong tuần qua
Nhận xét
Bình chọn tổ xuất sắc, cá nhân xuất sắc.
Gắn hoa tuyên dương tổ và cá nhân xuất sắc.
Hát vui
HOẠT ĐỘNG 2 : Sinh hoạt lớp (15’)
Gv kiểm tra dụng cụ học tập và sách vở.
à Nhận xét 
Trong tuần qua các em được học tập những gì?
Em thích học môn nào nhất? Vì sao em thích?
Hát mừng năm mới
Trò chơi tập thể
HOẠT ĐỘNG 3 : Phổ biến công tác tuần tới (10’)
Nhắc nhở Hs đi học đúng giờ, chuyên cần, đem đầy đủ dụng cụ học tập.
Tích cực mua báo Đội và tham gia giải Lê Quý Đôn trên báo Nhi đồng.
Thực hiện tốt việc xếp hàng nhanh, trật tự và không xả rác. 
Nhận xét.
Dặn dò
Hs báo cáo :Vệ sinh sạch sẽ, xếp hàng khá nhanh, trật tự, giờ ra chơi không còn chạy giỡn.
Tồn tại : Một số bạn khi viết bút mực còn làm lem vở (Hoàng, Anh)
Hs bổ sung ý kiến
Tổ 1, Như
Hát “ Những em bé ngoan”
Lớp, tổ, cá nhân hát
Hs trả lời
Hs phát biểu ý kiến
Hs thi hát giữa các tổ
Hs chơi
Hs lắng nghe
Đàm thoại
Nêu gương
Khen thưởng
Kiểm tra
Đàm thoại
Giảng giải
Thể dục
Gv chuyên trách dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_1_tuan_19.doc