ĐẠO ĐỨC :( Tiết 19)
LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY CÔ GIÁO (Tiết 1)
I/ Mục tiêu dạy học:
- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo,cô giáo .
- Biết vì sao phải lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo.
- Thực hiện lễ phép với thầy giáo cô giáo.
* GDKNS: Kỹ năng giao tiếp ứng xử,lễ phép với thầy giáo,cô giáo.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh bài tập 2, vở bài tập đạo đức
LÒCH BAÙO GIAÛNG - LÔÙP 1 NAÊM HOÏC : 2011 -2012 TUAÀN 19 - BUOÅI SAÙNG Töø ngaøy 26/12 ñeán ngaøy 30/12 naêm 2011 Thöù Tieát Tieát CT Moân Teân baøi Phöôngtieän,ĐD DH cho tieát daïy 2 1 2 3 4 19 181 182 Chaøo côø Ñaïo ñöùc Hoïc vaàn Hoïc vaàn Lễ phép vâng lời thầy giáo ,cô giáo Baøi 77: ăc – âc (Tiết 1) Bài 77 : ăc – âc (Tiết 2) -Tranh BT2 -Tranh minh họa SGK 3 1 2 3 4 73 183 184 19 Toaùn Hoïc vaàn Hoïc vaàn Thủ công Mười một –mười hai Baøi 78 : uc - ưc (Tiết 1) Bài 78 : uc –ưc ( Tiết 2 ) Gấp mũ ca lô (T1) Bó chục que tính -Tranh minh họa SGK -Giấy màu 4 1 2 3 4 185 186 74 19 Hoïc vaàn Hoïc vaàn Toaùn TNXH Baøi 79 : ôc-uôc ( Tiết 1) Bài 79 : ôc-uôc ( Tiết 2 ) Mười ba ,mười bốn ,mười lăm Cuộc sống xung quanh ( tiếp ) -Tranh minh họa SGK - Que tính -Tranh SGK 5 1 2 3 4 19 75 187 188 Theå duïc Toaùn Hoïc vaàn HoÏc vaàn Mười sáu ,mười bảy, mườichín Baøi 80 : iêc -ươc ( Tiết 1 ) Bài 80 : iêc –ươc (Tiết 2) -Bộ ĐDH Toán -Tranh minh họa SGK 6 1 2 3 4 189 190 76 Tập viết Tập viết Toán SH Lớp T viết T17 : tuốt lúa ,hạt thóc ... T viết T18 : con ốc ,đôi guốc... Hai mươi . Hai chục -Bài viết mẫu -Bảng cài,que tính Ngày..thángnăm 2011 Kiểm tra,nhận xét .. .. Hiệu trưởng (Ký tên.đóng dấu) TUẦN 19 Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2011 ĐẠO ĐỨC :( Tiết 19) LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY CÔ GIÁO (Tiết 1) I/ Mục tiêu dạy học: - Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo,cô giáo . - Biết vì sao phải lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo. - Thực hiện lễ phép với thầy giáo cô giáo. * GDKNS: Kỹ năng giao tiếp ứng xử,lễ phép với thầy giáo,cô giáo. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh bài tập 2, vở bài tập đạo đức III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Nhận xét giờ kiểm tra Hoạt động 2: Bài mới (28’) 1/ Giới thiệu : ghi đề bài Hoạt động 1:( 14’) * Đóng vai tình huống bài tập 1 - Phân nhóm để đóng vai + Nhóm 1: HS gặp thầy giáo, cô giáo trong trường. + Nhóm 2: HS gặp thầy giáo ngoài đường. + Nhóm 3: HS đưa sách vở cho thầy ( cô ) + Nhóm 4: HS nhận sách vở từ cô giáo. - Thực hành đóng vai - Câu hỏi chốt ý: + Cần phải làm gì khi gặp thầy, cô giáo? + Cần phải làm gì khi đưa, nhận vật gì từ thầy, cô? Hoạt động 2: (14’) * Bài tập 2 - Giải thích Bài tập yêu cầu gì. - Thầy, cô dạy em làm gì? - Tranh nào thể hiện sự vâng lời đó? - Tô màu vào tranh mà em cho là đúng. - Các em phải làm gì để tỏ lòng biết ơn cô, thầy.? - Giáo viên ghi ý chính Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (3’) GV hệ thống nội dung bài học GV nhận xét chung tiết học HS đọc lại phần ghi nhớ bài cũ - HS nhắc lại đề bài - Nêu nội dung bài tập 1 - Các nhóm chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lần lượt lên đóng vai - Cả lớp nhận xét - Chào hỏi lễ phép. - Đưa hai tay và có lời nói: Thưa thầy (cô). Cám ơn thầy ( cô ) - Phát biểu - HS làm bài và chữa bài - Phát biểu - Học sinh chú ý lắng nghe ****************************************************************** HỌC VẦN : (Tiết 181-182) BÀI 77: ĂC - ÂC I/ Mục tiêu : - Đọc và viết được các vần ăc, âc, mắc áo, quả gấc - Đọc được từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng . - Phát triển lời nói tự nhiên từ 2 - 4 câutheo chủ đề : Ruộng bậc thang . * GDKNS:Kỹ năng lắng nghe tích cực - Kỹ năng tư duy sáng tạo II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Tranh minh họa SGK - Học sinh : Bảng cài, Bảng con. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Kiểm tra đọc - Kiểm tra viết : từ ngữ ứng dụng -GVnhận xét ghi điểm Hoạt động 2: Bài mới (33’) 1/ Giới thiệu: vần ăc, âc 2/ Dạy vần ăc: - Nhận diện vần : -Nêu cấu tạo vần ăc - So sánh vần ăc với vần ăt - Cho HS cài vần ăc - Đánh vần - Đọc trơn -Tạo tiếng : mắc - Giới thiệu : mắc áo 3/ Dạy vần âc( Quy trình tương tự như dạy vần ăc ) -So sánh vần ăc với âc c/ Luyện viết: - GV viết mẫu vừa viết vừa nêu quy trình viết các con chữ. d/ Đọc từ ngữ ứng dụng: - Giới thiệu từ: màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân. - Hướng dẫn đọc từ - Giải nghĩa từ: nhấc chân, ăn mặc - HS đọc: hạt thóc, bản nhạc , bác sĩ , con sóc - HS 1 viết: bác sĩ - HS 2 viết: con cóc - Đọc vần: ăc, âc -Vần ăc được tạo nên bởi ă và c - Giống nhau:Bắt đầu chữ ă. Khác nhau: Ở âm cuối c và t - HS ghép bảng cài - ă - cờ - ăc - ăc - HS: ghép thêm chữ m và dấu sắc - Đọc trơn từ: mắc áo HS đọc vần , tiếng, từ -HS nêu - HS viết bảng con - HS đọc thầm từ - HS đọc từ: (cá nhân, tổ, lớp) - Lắng nghe TIẾT 2 Hoạt động 1: Luyện đọc (10’) 1/ Đọc vần, tiếng, từ khóa, từ ứng dụng ở tiết 1 2/ Đọc câu ứng dụng - Xem tranh - Hướng dẫn đọc từ ứng dụng - GV đọc mẫu - Khuyến khích đọc trơn Họat động 2: Luyện viết (15’) - Cho xem bài viết mẫu - Nhắc lại cách viết - Chấm, chữa, nhận xét. Họat động 3: Luyện nói ( 10’) - Luyện nói theo chủ đề: Ruộng bậc thang - Tranh vẽ gì? - Chỉ tranh và giới thiệu đây là ruộng bậc thang. - Vì sao gọi là ruộng bật thang? - Ruộng bật thang thường thấy ở đâu? Họat động 4: Củng cố - Dặn dò (5’) - Hướng dẫn đọc SGK - Trò chơi: thi đua đọc nhanh từ mới - Dặn dò: Chuẩn bị bài - HS đọc cá nhân,nhóm ,cả lớp ăc - mắc - mắc áo âc - gấc - quả gấc - Đọc: màu sắc, giấc ngủ, ăn mặc, nhấc chân. - Nhận xét tranh vẽ: Đàn chim ngói - Đọc thầm - Đọc cá nhân ( 10 em) tổ, lớp - Đọc lại toàn bài ( 5 em) - HS quan sát bài mẫu - Nhận xét khoảng cách đều nhau giữa các chữ - Ruộng lúa - Quan sát - Trồng lúa trên đồi núi - Thường thấy ở miền núi - HS đọc SGK Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2011 TOÁN : ( Tiết 73 ) MƯỜI MỘT - MƯỜI HAI I/ Mục tiêu : - Nhận biết số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. Bước đầu nhận biết số có hai chữ số. - Biết đọc, viết số 11, 12 II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Bó chục que tính và các que tính rời. - Học sinh : Bó chục que tính và que tính rời. Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) “ Một chục - Tia số “ -GV nhận xét ghi điểm Hoạt động 2: Bài mới (30’) 1/ Giới thiệu : ghi đề bài 2/ Các hoạt động: a/ Giới thiệu số 11 - Hướng dẫn đưa đến số 11 - Hỏi: mười que tính và 1 que tính được bao nhiêu que tính? - Ghi bảng số 11 và đọc: mười một - 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị - Số 11 có 2 chữ số viết liền nhau b/ Giới thiệu số 12 ( Hướng dẫn như giới thiệu số 11) - Hướng dẫn viết số 11, 12 c/ Thực hành - Bài 1: Đếm số sao - Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn - Bài 3: Tô màu + Bước 1: Đếm 11 hình tam giác, đếm 12 hình vuông - Bài 4: Điền số - Cho đếm rồi gọi lên điền Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (5’) GV hệ thống nội dung bài học GV nhận xét chung tiết học - HS 1: Vẽ thêm vào chấm tròn để đủ 1 chục chấm tròn - HS 2: Đếm và khoanh lại đủ 1 chục con chim - HS 3: Điền số dưới các vạch của tia số. - Đọc lại đề - Lấy 1 bó chục que tính và 1 que rời. - Được 11 que tính - Đọc lại : mười một - HS cài lên bảng số 11 và đọc số mười một. - HS lấy: Bó chục que tính và 2 que rời - HS tự nói: được 12 que tính và viết 12. - HS nói: Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. - HS viết bảng con: 11, 12 - HS nối tiếp đếm số sao - HS làm bài - Lên bảng ( 2 em ) - HS tô màu tiếp sức cho đủ số hình - HS lên bảng điền số - Học sinh chú ý lắng nghe ************************************************************** HỌC VẦN : ( Tiết 183- 184) BÀI 78 : UC - ƯC I/ Mục tiêu : - Đọc và viết được các vần uc, ưc, cần trục, lực sĩ, - Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng . - Phát triển lời nói tự nhiên từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Ai dậy sớm * GDKNS:Kỹ năng lắng nghe tích cực - Kỹ năng tư duy sáng tạo II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Tranh minh họa SGK - Học sinh : Bảng cài, Bảng con. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Kiểm tra đọc: màu sắc, mặc áo, nhấc chân, giấc ngủ. - Kiểm tra viết - GV nhận xét ghi điểm Hoạt động 2: Bài mới (32’) 1/ Giới thiệu: vần uc, ưc 2/ Dạy vần uc: - Nhận diện vần : - Phân tích vần uc - So sánh vần uc với vần oc - Cho HS ghép bảng cài vần uc - Đánh vần - Đọc trơn vần uc - Muốn có tiếng trục thêm chữ gì? - Nêu cấu tạo tiếng trục và đánh vần. - Giới thiệu tranh: cần trục - Hướng dẫn đọc vần, tiếng, từ 3/ Dạy vần ưc: - So sánh vần ưc với vần uc (Hướng dẫn như vần uc) 4/ Đọc từ ngữ ứng dụng: - Giới thiệu từ: máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực - Hướng dẫn đọc từ - Giải nghĩa từ: máy xúc, cúc vạn thọ - Gọi đọc toàn bài -2 HS đọc -HS viết bảng con : màu sắc , nhấc chân - Vần uc được tạo bởi u và c - Giống vần c ở phần cuối Khác nhau :ở âm đầu u và o -HS ghép vần uc - u - cờ - uc - Vần uc - HS: ghép thêm chữ tr và dấu nặng. - Âm tr đứng trước,vần uc đứng sau dấu nặng dưới âm u - Đọc trơn từ: cần trục - HS đọc ( cá nhân, tổ, lớp) - HS đọc thầm từ -Tìm tiếng có vần uc, ưc - HS đọc từ: (cá nhân, tổ, lớp) - Lắng nghe - Đọc toàn bài ( 4 em) TIẾT 2 Hoạt động 1: Luyện đọc (10’) 1/ Đọc bài trên bảng (Khuyến khích đọc trơn) 2/ Đọc bài ứng dụng - Giới thiệu tranh: con gà trống - Giới thiệu 4 câu thơ đố cho HS tìm tiếng có vần mới. - Hướng dẫn HS đọc và chữa phát âm sai cho HS. Họat động 2: Luyện viết (15’) 1/ Giới thiệu bài viết 2/ Giảng lại cách viết: Khoảng cách giữa mỗi vần Họat động 3: Luyện nói (10’) - Giới thiệu tranh - Tranh vẽ gì? - Trong tranh gồm có những ai? - Mọi người đang làm gì? - Con gì báo hiệu cho mọi người thức dậy? - Vì sao em biết đây là cảnh ở nông thôn? Họat động 4: Củng cố - Dặn dò (5’) - Hướng dẫn đọc SGK - Trò chơi: thi đua đọc nhanh tiếng mới - Dặn dò: Chuẩn bị bài uc - trục - cần trục ưc - lực - lực sĩ - Đọc: Máy xúc, lọ mực, cúc vạn thọ, nóng nực (cá nhân, tổ, lớp) - Hướng dẫn xem tranh - Đọc thầm 4 câu thơ - Nêu tiếng: thức - Đọc (cá nhân, tổ, lớp) - HS viết vào vở Tập viết : uc, ưc, cần trục, lực sĩ. - HS quan sát tranh và nhận xét - Tranh vẽ cảnh sáng sớm ở nông thôn. - Trong tra ... nh - Tranh vẽ cảnh ở đâu? - Kể các hoạt động trong tranh - Các hoạt động có lợi gì? - Nếu không có hoạt động trên thì chúng ta như thế nào? - Giáo viên chốt nội dung chính + Trong xã hội ai cũng làm việc, các công việc sẽ giúp cho đời sống nhân dân ổn định. Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò (2’) GV hệ thống nội dung bài học GV nhận xét chung tiết học - 2 HS lên bảng - Môi trường học tập trong sáng sẽ giúp cho việc học tốt. - Quét rác, lau bàn ghế, không vẽ, bôi bậy lên vách, lên bàn ghế. - HS nhận xét cảnh quang hai bên trường. - HS nhớ lại và nêu được các hoạt động quanh trường - HS thảo luận -2 em thảo luận rồi cử đại diện phát biểu - Phát biểu - HS chú ý lắng nghe ************************************************************************* Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2011 TOÁN : ( Tiết 75) MƯỜI SÁU - MƯỜI BẢY - MƯỜI TÁM - MƯỜI CHÍN I/ Mục tiêu dạy học: -Nhận biết được mỗi số 16,17,18,19 gồm 1 chục và một số đơn vị. Nhận biết số có hai chữ số. - Biết đọc,biết viết các số đó; điền được các số 11,12,13,14,15,16,17,18,19 trên tia số. II/ Đồ dùng dạy học: -Giáo viên : Bộ đồ dùng dạy học toán . Các bó chục que tính. -Học sinh : Bó chục que tính và que rời. Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc và viết số13,14,15 - GV nhận xét và ghi điểm Hoạt động 2: Bài mới (13’) 1/ Giới thiệu : ghi đề bài 2/ Các hoạt động: - Giới thiệu số 16 - Hướng dẫn HS tự tạo số 16 - Mười que tính và 6 que tính là mấy que tính? - Nói: số 16 gồm 2 chữ số, chữ số 1 và chữ số 6 ở bên phải: Chữ số 1 chỉ một chục, chữ số 6 chỉ 6 đơn vị - Giới thiệu từng số 17, 18, 19 ( Tương tự số 16) * Chú trọng hai vấn đề trọng tâm: số 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị, số 17 gồm 2 chữ số. Họat động 3: Thực hành (18’) - Bài 1: Viết số từ 11 đến 19 - Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống - Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập - Bài 4: Điền số dưới vạch tia số từ 10 đến 19 Hoạt động 4: Củng cố dặn dò (4’) - GV cho HS phân tích cấu tạo số 16,17,18,19 - GV nhận xét chung tiết học - HS 1: Đếm từ 10 đến 15 và viết các số từ10 đến 15 - HS 2: Trả lời: số 14 gồm mấy chục mấy đơn vị? - HS: lấy 1 bó chục que tính và 6 que rời - Là 16 que tính - Nói: 16 que tính gồm 1 chục que tính và 6 que tính - Viết số 16 vào bảng con - HS nhắc lại Theo dõi 2 HS lên bảng viết . Lớp nhận xét - HS viết theo thứ tự lớn dần từ 10 đến 19 - HS làm bài, một em lên chữa bài - 1 em lên chữa bài. Cả lớp làm vào vở bài tập - 1 HS khá lên bảng phân tích ************************************************************************** HỌC VẦN : (Tiết 187-188) BÀI 80 : IÊC - ƯƠC I/ Mục tiêu dạy học: - Đọc và viết được các vần iêc, ươc, xem xiếc, rước đuốc. - Đọc được từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng . - Phát triển lời nói tự nhiên từ 2- 4 câu theo chủ đề :Xiếc,múa rối,ca nhạc. - GDKNS : Kỹ năng lắng nghe tích cực - Kỹ năng tư duy sáng tạo. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Tranh minh họa SGK - Học sinh : Bảng cài, Bảng con. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Kiểm tra viết: gốc cây, thuộc bài - Gọi HS đọc bài trong SGK - GVnhận xét ghi điểm Hoạt động 2: Bài mới (33’) 1/ Giới thiệu: Vần iêc, ươc 2/ Dạy vần iêc: - Nhận diện vần : - Nêu cấu tạo vần iêc - So sánh vần iêc và vần uôc - Cho HS cài vần iêc - Đánh vần - Tạo tiếng: xiếc - Giới thiệu từ: xem xiếc 3/ Dạy vần ươc:( HD tương tự như dạy vần iêc ) - So sánh vần ươc với vần iêc 4/ Viết - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết các con chữ 4/ Đọc từ ngữ ứng dụng: - Giới thiệu từ - Phát hiện tiếng mới - Hướng dẫn đọc từ - Giải nghĩa từ: cá diếc, thước kẻ - Hướng dẫn đọc trơn toàn bài - 2 HS lên bảng viết - Cả lớp viết bảng con : đôi guốc - 2 HS lên bảng đọc bài -Vần iêc được tạo bởi iê và c - Giống nhau : kết thúc bằng âm c Khác nhau : iê và uô đứng đầu -HS ghép bảng cài iê - cờ - iếc - iêc -HS: ghép thêm chữ x và dấu nặng sắc. - Đọc trơn từ: xem xiếc -HS viết bảng con: iêc, ươc, xem xiếc, rước đuốc - HS đọc thầm từ - Tìm tiếng mới : biếc - HS đọc từ: (cá nhân, tổ, lớp) - Đọc toàn bài (cá nhân, tổ, lớp) TIẾT 2 Hoạt động 1: Luyện tập: (10’) + Luyện đọc: - Cho HS luyện đọc bài đã học ở tiết 1 . + Đọc bài ứng dụng - Giới thiệu tranh - Tranh vẽ gì? - Giới thiệu bài đọc 4 câu thơ - Cho HS tìm tiếng chứa vần vừa học - GV đọc mẫu Họat động 2: Luyện viết (15’) 1/ Giới thiệu bài viết 2/ Giảng lại cách viết: xem xiếc, rước đèn Họat động 3:(10’) Luyện nói theo chủ đề: xiếc, múa rối, ca nhạc - Các tranh vẽ gì ? - Chỉ và giới thiệu phần vẽ cảng diễn xiếc - Chỉ và giới thiệu phần vẽ cảnh ca nhạc - Em thích loại hình nghệ thuật nào nhất? Họat động 4: Củng cố - Dặn dò (5’) - Hướng dẫn đọc SGK - Tìm tiếng chứa vần mới - Nhận xét dặn dò. HS đọc cá nhân - Đồng thanh - Hướng dẫn xem tranh và thảo luận - Đọc thầm 4 câu thơ - HS lên bảng tìm và gạch chân tiếng - Đọc (cá nhân, tổ, lớp) - HS viết vào vở Tập Viết: - Thi đua viết đúng, đẹp - Đọc lại chủ đề - Tranh vẽ ca nhạc, múa rối , xiếc - HS tự trả lời - HS thi đua đọc SGK *************************************************************** Thứ 6 ngày 30 tháng 12 năm 2011 TẬP VIẾT : (Tiết 189) TUỐT LÚA.HẠT THÓC,MÀU SẮC,GIẤC NGỦ,MÁY XÚC I/ Mục tiêu dạy học: - Viết đúng các chữ : tuốt lúa, hạt thóc,màu sắc kiểu chữ viết thường ,cỡ vừa theo vở Tập viết 1,tập hai. - GD kỹ năng : Biết viết bài trong vở đúng quy định. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Bài mẫu, bảng có kẻ ô li - Học sinh : Vở tập viết, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - GV thu vở 1 số em về nhà viết lại - Nhận xét 1 số bài đã viết tuần qua Hoạt động 2: Bài mới(25’) 1/ Giới thiệu bài tập viết tuần trước: ghi đề bài 2/ Giảng bài mới: - Trình bày bài mẫu và cho HS nhận xét - Hướng dẫn cách viết trên bảng con - GVnhận xét sửa sai - Hướng dẫn viết vào vở - Quan sát, sửa chữa và đánh giá 1 số bài - Cho HS xem bài nhau để phát hiện bài đúng, đẹp Họat động 3: Tổng kết - Dặn dò(5’) - Nhận xét tiết học - Dặn viết ở nhà vào vở luyện viết ở nhà - 5 em nộp vở - HS đọc đề bài - HS quan sát, nhận xét: + Độ cao các con chữ + Khoảng cách giữa các chữ. + Nối giữa các con chữ + Các nét đưa bút liền nhau - HS theo dõi và viết trên bảng con: tuốt lúa, hạt thóc ,màu sắc - HS viết vào vở Tập Viết. - HS tham gia tìm hiểu bài bạn - HS lắng nghe ************************************************************************** TẬP VIẾT : (Tiết 190) CON ỐC,ĐÔI GUỐC,CÁ DIẾC,RƯỚC ĐÈN,KÊNH RẠCH..... I/ Mục tiêu dạy học: - Viết đúng các chữ : con ốc,đôi guốc,cá diếc. kiểu chữ viết thường ,cỡ vừa theo vở Tập viết 1,tập hai. - GD kỹ năng : Biết viết bài trong vở đúng quy định. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Bài mẫu, bảng có kẻ ô li - Học sinh : Vở tập viết, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - GV thu vở 1 số em về nhà viết lại - Nhận xét 1 số bài đã viết tuần qua Hoạt động 2: Bài mới(25’) 1/ Giới thiệu bài tập viết tuần trước: ghi đề bài 2/ Giảng bài mới: - Trình bày bài mẫu và cho HS nhận xét - Hướng dẫn cách viết trên bảng con - GVnhận xét sửa sai - Hướng dẫn viết vào vở - Quan sát, sửa chữa và đánh giá 1 số bài - Cho HS xem bài nhau để phát hiện bài đúng, đẹp Họat động 3: Tổng kết - Dặn dò(5’) - Nhận xét tiết học - Dặn viết ở nhà vào vở luyện viết ở nhà - 5 em nộp vở - HS đọc đề bài - HS quan sát, nhận xét: + Độ cao các con chữ + Khoảng cách giữa các chữ. + Nối giữa các con chữ + Các nét đưa bút liền nhau - HS theo dõi và viết trên bảng con: Con ốc,đôi guốc,cá diếc. - HS viết vào vở Tập Viết. - HS tham gia tìm hiểu bài bạn - HS lắng nghe ************************************************************************ TOÁN : ( Tiết 76) HAI MƯƠI – HAI CHỤC I / Mục tiêu : - Nhận biết số lượng 20,20 còn gọi là hai chục - Đọc và viết được số 20.Phân biệt số chục,số đơn vị. II / Đồ dùng dạy học : - Bảng cài que tính ,phấn màu , thanh thẻ III / Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi 2 HS lên bảng viết số từ 0 đến 19 và ngược lại - GV nhận xét và cho điểm Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) -GV giới thiệu tên bài học và ghi đầu bài lên bảng Hoạt động 3: Giới thiệu số 20(15’) - GV lấy 2 bó que tính và yêu cầu HS cùng làm - Có tất cả bao nhiêu que tính ? - Cho HS đọc số 20 - Chữ số nào chỉ hàng chục ? - Chữ số nào chỉ hàng đơn vị ? - Vây 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - GV hướng dẫn cách viết Hoạt động 4 : Luyện tập(15’) Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập Bài 2 : - 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? +Các số khác HD tương tự Bài 3 : Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số - GV nhận xét ghi điểm Bài 4: - Cho HS nêu yêu cầu bài tập Hoạt động 5: củng cố dặn dò (3’) - GV cho HS đọc và viết lại số 20 Nhận xét chung tiết học - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV - 3 HS nhắc lại tên bài - Có tất cả 20 que tính - HS đọc cá nhân đồng thanh - Chữ số 2 - Chữ số 0 - 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị - HS viết 20 vào bảng con - Viết các số từ 10 đến 20 và từ 20 đến 10 rồi đọc các số đó - 2 HS lên bảng viết và đọc -Gồm 1 chục và 2 đơn vị 1 HS lên bảng điền . Lớp nhận xét - Trả lời câu hỏi HS tự làm bài vào vở -HS đọc và viết ****************************************************************** SINH HOẠT LỚP ĐÁNH GIÁ TUẦN 19 - PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 20 I.Đánh giá tuần 19 : - Lớp thực hiện tốt nề nếp dạy và học.Nề nếp TDVS và 15’ đầu giờ - HS đi học chuyên cần,đầy đủ đồ dung học tập - Vệ sinh cá nhân trường lớp sạch sẽ. II. Phương hướng tuần 20: - Duy trì và phát huy nề nếp học tập tuần 19 - Tiếp tục nhắc nhở HS chăm chỉ học tập và rền luyện chữ viết - Thực hiện tốt nội quy của nhà trường. - Rèn đạo đức cho HS,chú trọng phụ đạo HS yếu.
Tài liệu đính kèm: