Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 33 - Năm 2016

Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 33 - Năm 2016

 TOÁN

 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10

I. Mục tiêu

- Học bảng cộng và thực hành tính cộng các số trong phạm vi 10

- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ bằng cách ghi nhớ bảng cộng, bảng trừ, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

- Vẽ hình vuông, hình tam giác bằng cách nối các điểm cho sẵn.

- Giáo dục có ý thức trong làm bài.

II. Hoạt động cơ bản:

1. Khởi động: Chơi trò chơi đố bạn

2. Trải nghiệm:

III. Hoạt động thực hành

 

doc 9 trang Người đăng hungdq21 Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 33 - Năm 2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 18 tháng 04 năm2016
TIẾNG VIỆT
Phân biệt i/y
Sách thiết kế (trang 118), SGK (trang 55) 
Tiết 1 - 2
Thứ ba ngày 19 tháng 04 năm 2016
TIẾNG VIỆT
Luật chính tả e,ê,i
Sách thiết kế (trang 123), SGK (trang 57)
 Tiết 3 - 4
 TOÁN
 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 
I. Mục tiêu
- Học bảng cộng và thực hành tính cộng các số trong phạm vi 10
- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ bằng cách ghi nhớ bảng cộng, bảng trừ, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Vẽ hình vuông, hình tam giác bằng cách nối các điểm cho sẵn.
- Giáo dục có ý thức trong làm bài.
II. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động: Chơi trò chơi đố bạn
2. Trải nghiệm: 
III. Hoạt động thực hành
Bài 1: T ính nhẩm:
2 + 1 =
2 + 2 =
2 + 3 =
2 + 4 =
2 + 5 = 
2 + 6 =
2 + 7 = 
2 + 8 =
3 + 1 =
3 + 2 =
3 + 3 =
3+ 4 =
3 + 5 = 
3 + 6 =
3 + 7 = 
4 + 1 =
4 + 2 =
4 + 3 =
4 + 4 =
4 + 5 = 
4 + 6 =
5 + 1 =
5 + 2 =
5 + 3 =
5 + 4 =
5 + 5 = 
6 + 1 =
6 + 2 =
6 + 3 =
6 + 4 =
7 + 1 =
7 + 2 =
7 + 3 =
8 + 1 =
8 + 2 = 
9 + 1 = 
 - HS tự làm bài - chữa bài cho nhau
Bài 2: Tính:
a. 6 + 2 =
 2 + 6 =
1 + 9 =
9 + 1 =
3 + 5 =
5 + 3 =
2 + 8 =
8 + 2 =
4 + 0 = 
0 + 4 =
b. 7 + 2 + 1 = 
 5 + 3 + 1 =
 3 + 2 + 2 =
8 + 1 + 1 =
4 + 4 + 0 = 
5 + 1 + 3 =
9 + 1 + 0 =
1 + 5 + 3 =
4 + 0 + 5 =
- HS thực hiện các phép tính theo thứ tự từng bước: Cộng 2 số được kết quả bao nhiêu rồi tiếp tục thực hiện phép tính tiếp theo: ví dụ: 7 + 2 = 9 lấy 9 + 1 = 10.
Bài 3: Số:
 3 +  = 7
  + 5 = 10
 8 +  = 9
6 -  = 1
9 -  = 3
5 +  = 9
  + 8 = 8
 9 - 7 = 
 5  = 5
HS đọc yêu cầu bài làm và làm bài 
Bài 4: Nối các điểm để có:
a. Một hình vuông	b. Một hình vuông và hai hình tam giác
–	–	–	–
–	–	–	–
- HS đọc kĩ đầu bài suy nghĩ và thực hành nối các điểm với nhau.
III, Hoạt động ứng dụng
Về nhà chia sẻ cùng người thân ôn lại kiến thức bài học
 ĐẠO ĐỨC
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
NỘI DUNG TỰ CHỌN CỦA ĐỊA PHƯƠNG:
TỔ CHỨC HỌC SINH THĂM HỎI 
GIA ĐÌNH LIỆT SỸ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN
I. Mục tiêu
- Giáo viên tổ chức cho HS đến các gia đình thương binh liệt sỹ có hoàn cảnh khó khăn.
Qua đó giáo dục học sinh biết thông cảm và giúp đỡ gia đình có hoàn cảnh khó khăn, biết chia sẻ giúp đỡ về tinh thần, vật chất
II. Hoạt động cơ bản
- GV tổ chức cho học sinh dến thăm hỏi và động viên một số gia đình.
- GV giới thiệu cho học sinh biết điều kiện hoàn cảnh của từng gia đình.
- Tổ chức cho các em thường xuyên đi đến, quan tâm và động viên họ.
- Qua đó giáo dục học sinh biết ơn các liệt sỹ đã hy sinh mình để bảo vệ non sông đất nước, bảo vệ bình yên cho chúng em được học hành.
 III. Hoạt động ứng dụng
Về nhà chia sẻ cùng người thân ôn lại kiến thức bài học
Thứ tư ngày 20 tháng 04 năm 2016
TIẾNG VIỆT
 Luyện tập 
Sách thiết kế (trang 127), SGK (trang 59) 
Tiết 5 - 6
TOÁN
 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10
I. Mục tiêu
- Củng cố cấu tạo các số trong phạm vi 10
- Phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 10.
- Giải toán có lời văn.
- Giáo dục HS có ý thức chăm học và rèn luyện tính tỉ mỉ trong làm bài.
II. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động: Chơi trò chơi đố bạn
2. Trải nghiệm: 
III. Hoạt động thực hành
Bài 1: Số?
 	2 = 1 + 	8 = 1 + 	 9 = 5 + 
	3 = 2 + 	8 =  + 2	 9 =  + 2
	5 = 4 + 	8 =  + 4	10 =  + 4
	7 =  + 2	6 = 4 + 	10 = 8 + 2	 
- HS làm bài - chữa bài cho nhau.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
	6 + 3 = . + 	9 - 5 =  + 	8 + 1 = 7 + 
	4 + 2 =  + 	5 + 3 = 7 + 	6 - 2 = 2 + ..
- HS làm bài theo thứ tự các phép tính từ trái sang - chữa bài cho nhau.
Bài 3: Lan gấp được 10 cái thuyền. Lan cho em 4 cái thuyền. Hỏi Lan còn mấy cái thuyền?
	Tóm Tắt	Bài giải
Có: 10 cái thuyền	Số thuyền Lan còn là:
Cho 4 cái thuyền	10 - 4 = 6 ( cái thuyền)
Còn:cái thuyền	Đáp số: 6 cái thuyền.
Bài 4: Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 10 cm.
HS cho 1 điểm M trước sau đó dùng thước thẳng vẽ 1 đoạn thẳng 10cm rồi chấm 1 điểm đặt tên là điểm N, ta được đoạn thẳng có độ dài 10cm.
III. Hoạt động ứng dụng
Về nhà chia sẻ cùng người thân ôn lại kiến thức bài học
Thứ năm ngày 21 tháng 04 năm 2016
TIẾNG VIỆT
 Viết đúng chính tả âm cuối 
Sách thiết kế (trang 131), SGK (trang 61) 
Tiết 8 – 9 
 TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10
I. Mục tiêu
- HS củng bảng trừ và thực hành tính trừ ( chủ yếu là trừ nhẩm) trong phạm vi các số đến 10.
- Giải toán có lời văn.
- Giáo dục HS cẩn thận trong khi làm bài.
II. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động: Chơi trò chơi đố bạn
2. Trải nghiệm: Tính nhẩm: 10 - 5 = ?; 4 + 5 = ?
3. Tìm hiểu khám phá kiến thức mới 
III. Hoạt động thực hành
Bài 1: Tính
10 - 1 =
9 -1 =
8 - 1 =
7 -1 =
6 - 1 =
5 - 1 =
10 - 2 =
9 - 2 =
8 - 2 =
7 - 2 =
6 - 2 =
5 - 2 =
10 - 3 =
9 - 3 =
8 - 3 =
7 - 3 =
6 - 3 =
5 - 3 =
10 - 4 =
9 - 4 =
8 - 4 =
7 - 4 =
6 - 4 =
5 - 4 =
10 - 5 = 
9 - 5 = 
8 - 5 = 
7 - 5 = 
6 - 5 = 
5 - 5 = 
10 - 6 = 
9 - 6 = 
8- 6 = 
7 - 6 = 
6 - 6 = 
10 - 7 =
9 - 7 =
8 - 7 =
7 - 7 =
4- 1 =
10 - 8 =
9 - 8 =
8 - 8 =
3 - 1 = 
4 - 2 =
10 - 9 =
9 - 9 =
2 - 1 =
3 - 2 =
4 - 3 =
10 - 10 =
1 - 1 =
2 - 2 =
3 - 3 =
4 - 4 =
- HS làm tính nhẩm - bạn theo dõi sửa bài cho nhau.
Bài 2: Tính:
5 + 4 =
1 + 6 =
4 + 2 =
9 + 1 =
2 + 7 =
9 - 5 =
7 - 1 =
6 - 4 =
10 - 9 =
9 - 2 =
9 - 4 =
7 - 6 =
6 - 2 =
10 - 1 =
9 - 7 =
- HS làm tính nhẩm – chữa bài cho nhau.
* Lưu ý: Học sinh hiểu sâu về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ:
 ví dụ: 9 - 5 = 4 vậy 5 + 4 = 9. 
- Sự giao hoán của phép cộng: 4 + 5 = 9 và 5 + 4 = 9, ( nhắc lại trong phép cộng ta đổi vị trí các số hạng cho nhau thì kết quả phép cộng không thay đổi)
Bài 3: Tính:	 
 9 - 3 - 2 =
7 - 3 - 2 =
10 - 5 - 4 =
10 - 4 - 4 = 
5 - 1 - 1 = 
 4 + 2 - 2 =
- HS thực hiện tuần tự các phép tính từ trái sang phải: 
ví dụ: 4 + 2 = 6 lấy 6 - 2 = 4.
Bài 4: Vừa gà vừa vịt có 10 con. Trong đó có 3 con gà. Hỏi có mấy con vịt?
Tóm tắt	Bài giải
Có 10 con gà và vịt	 Số con vịt có là:
Trong đó có: 3 con gà	10 - 3 = 7 ( con vịt)
Có: mấy con vịt?	Đáp số 7 con vịt.
III. Hoạt động ứng dụng
Về nhà chia sẻ cùng người thân ôn lại kiến thức bài học
THỦ CÔNG
CẮT DÁN VÀ
TRANG TRÍ NGÔI NHÀ 
Tiết 2
I. Mục tiêu
- HS vận dụng được kiến thức đã học vào bài “Cắt, dán và trang trí ngôi nhà 
- Cắt, dán được ngôi nhà mà em yêu thích
Đồ dùng dạy và học
- Bài mẫu một ngôi nhà có trang trí
- Giấy thủ công nhiều màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán, bút màu (nếu có) - 1 tờ giấy trắng làm nền
III. Hoạt động cơ bản
Hoạt động của GV
Hoat động của HS
1. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
- GV hướng dẫn HS quan sát bài mẫu 
2. Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành
* GV hướng dẫn kẻ, cắt ngôi nhà :
*Kẻ, cắt thân nhà :
*Kẻ, cắt mái nhà :
3. Sau đó cắt rời đợc hình mái nhà (H4)
*Kẻ, cắt cửa ra vào, cửa sổ :
 3. HS thực hành dán vào vở :
- Trước khi dán vào vở, cho học sinh đặt thử các bộ phận của ngôi nhà để cân đối, đẹp mắt giữa trang giấy 
4. Trưng bày, nhận xét :
III, Hoạt động ứng dụng
Về nhà chia sẻ cùng người thân tập cắt dán ngôi nhà
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 TRỜI NÓNG, TRỜI RÉT
I. Mục tiêu
- Học sinh nhận biết và miêu tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng trời tiết về trời nóng, trời rét.
- Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ trong những ngày nóng rét.
- HS khá giỏi kể về mức độ nóng, rét của địa phương nơi em sống.
Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- Kĩ năng ra quyết định: Nên hay không nên làm gì khi trời nóng, trời rét.
- Kĩ năng tự bảo vệ: Bảo vệ sức khoẻ của bản thân ( ăn mặc phù hợp với
 trời nóng, trời rét)
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
II Hoạt động cơ bản:
1. Khám phá - giới thiệu bài.
GV hỏi HS về cảm giác khi trời nóng, trời rét.
- HS phát biểu.
- GV cho HS kể tên những hoạt động thường làm khi trời nóng, trời rét
- GV giới thiệu bài mới: Để hiểu thêm về trời nóng, trời rét bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
2. Kết nối:
Hoạt động 1: HS làm việc với các tranh ảnh sưu tầm được.
Mục tiêu: 
HS biết phân biệt các tranh ảnh mô tả cảnh trời nóng với các tranh ảnh mô tả cảnh trời rét.
- Biết sử dụng vốn từ của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng, trời rét.
Cách tiến hành:
+ Bước 1: Chia HS thành 3 nhóm
- Yêu cầu các nhóm phân loại các tranh ảnh các em sưu tầm được để riêng các tranh ảnh mô tả trời nóng, tranh ảnh về trời rét.
- Yêu cầu mỗi học sinh nêu nên những dấu hiệu của trời nóng.
- Tiếp theo mỗi em nêu nên dấu hiệu trời rét ( các em vừa nói vừa chỉ vào tranh ảnh).
Bước 2: GV yêu cầu vài nhóm nên giới thiệu tranh trước lớp.
GV cho HS cả lớp thảo luận theo câu hỏi:
+ Hãy nêu cảm giác của em trong những ngày trời nóng ( hoặc trời rét)
+ Kể tên những đồ dùng cần thiết mà em biết để giúp ta bớt nóng ( bớt rét)
Kết luận: Trời nóng quá thường thấy trong người bức bối, toát mồ hôi người ta thường mặc áo ngắn ta mà sáng. để làm cho bớt nóng, cần dùng quạt, điều hoà nhiệt độ, để làm giảm nhiệt độ trong phòng.
Trời rét quá có thể làm cho chân tay tê cóng, người run lên, da sởn gai ốc, người ta cần phải mặc nhiều áo, những nơi rét quá cần dùng lò sưởi hoặc dùng máy điều hoà nhiệt độ để làm tăng nhiệt độ trong phòng.
Hoạt động 2: Trò chơi trời nóng, trời rét,
- HS hình thành thói quen mặc phù hợp với thời tiết.
- Chuẩn bị: Một số tấm bìa có vẽ hoặc viết tên một số đồ dùng: Quần, áo, khăn, mũ, nón và các đồ dùng khác dùng cho mùa hè và mùa đông.
Cách tiến hành:
- Bước 1: GV nêu cách chơi.
+ Cử 1 bạn hô: Trời nóng các bạn nhanh chóng cầm các tầm bìa có ghi sẵn trang phục và đồ dùng phù hợp với trời nóng.
+ Cũng tương tự với trời rét.
Ai nhanh thắng cuộc.
- Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm.
Kết thúc trò chơi GV cho HS thảo luận câu hỏi:
+ Tại sao chúng ta cần mặc áo phù hợp với thời tiết nóng, rét?.
Kết luận: Tại sao mặc Trang phục phù hợp với thời tiết sẽ bảo vệ được cơ thể phòng chống được một số bệnh như: cảm nắng, cảm lạnh, sổ mũi, nhức đầu viêm phổi.
* Kết thúc bài học GV yêu cầu HS mở sách giáo khoa bài trời nóng, trời rét và gọi một số học sinh đọc và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa để củng cố bài. 
Thứ sáu ngày 22 tháng 04 năm 2016
 TOÁN
 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I. Mục tiêu
- HS củng cố bảng trừ và thực hành tính trừ trong phạm vi các số đến 100.
- Hiểu sâu về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Giáo dục HS có ý thức học tập tốt.
II. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động: Chơi trò chơi đố bạn
2. Trải nghiệm: 
3. Tìm hiểu khám phá kiến thức mới 
III. Hoạt động thực hành
Bài 1: Viết các số:
Từ 11 đến 20:
Từ 21 đến 30:...
Từ 48 đến 54:..
Từ 69 đến 78:...
Từ 89 đến 96:
Từ 91 đến 100:. 
- HS làm bài - chữa bài
Bài 2: Viết số vào mỗi vạch của tia số:
ž	ž	ž	ž	ž	ž	ž	ž	ž	ž	ž
0.
ž	ž	ž	ž	ž	ž	ž	ž	ž	ž	ž
90.
- HS tự điền các số vào tia số theo yêu cầu của bài - Chữa bài.
Bài 3: Viết theo mẫu:
35 = 30 + 5
27 =  + 
19 =  + 
88 =  + 
45 =  + 
47 =  + 
79 =  + 
98 =  + 
95 =  + 
87 =  +  
99 =  + 
28 =  + 
GVHDHS như sau: 35 gồm 3 chục và 5 đơn vị hay( 35 bằng 30 cộng 5)
HS đọc yêu cầu bài - làm bài - chữa bài cho nhau.
Bài 4: Tính:
+
24
+
53
+
45
+
36
+
70
31
40
33
52
20
-
68
-
74
-
96
-
87
-
59
32
11
35
50
3
HS tự làm bài - chữa bài:
GV củng cố lại lí thuyết thực hiện phép tính cộng, trừ ( không nhớ trong phạm vi 100) như sau:
ví dụ: 24 + 31 thì: Cột đơn vị: 4 + 1 = 5 viết 5 vào cột đơn vị,
 Cột chục: 2 + 3 = 5 viết 5 vào cột chục 
 Vậy 24 cộng 31 bằng 55.
III. Hoạt động ứng dụng
Về nhà chia sẻ cùng người thân ôn lại kiến thức bài học
TIẾNG VIỆT
 Luyện tập về nguyên âm đôi 
Sách thiết kế (trang 135), SGK (trang 63) 
Tiết 9 - 10
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu
- Học sinh biết được ưu kuyết điểm của mình để phát huy và sửa chữa khuyết điểm.
- Giáo dục HS ý thức tự giác học tập và rèn luyện đạo đức của các em.
II. Hoạt động cơ bản
1. Nhận xét tuần
+ Ưu điểm:
- Các em đã thực hiện tốt các nề nếp của trường, của lớp đã đề ra.
- Các em đi học đúng giờ, ra vào lớp có xếp hàng ngay ngắn có trật tự.
- Trong giờ học các em chú ý nghe giảng và tiếp thu bài tốt 
- Các em có thành tích học tập tốt đó là: Khánh, Linh, Anh, Phong
- Các em có tinh thần phát biểu trong giờ học như: Nhật Minh, Thư.
+ Khuyết điểm còn tồn tại 
- Một số em chưa thực sự gương mẫu trong giờ học còn nói chuyện riêng trong lớp như: 
2. Phương hướng tuần tới:
- Phát huy ưu điểm như việc tích cực phát biểu trên lớp, khắc phục những 
điểm nói chuyện riêng không chăm chú nghe giảng, nhất là các em đã được 
nhắc tên trước lớp.
3. Hoạt động vui chơi giải trí:
a. Ca múa hát.
- HS tham gia hát cá nhân bài: (Đi tới trường )
b. Hái hoa dân chủ: ( Bốc thăm trả lời câu hỏi)
- Trả lời đúng sẽ được thưởng ( Tràng pháo tay)
- Trả lời sai - bạn khác có quyền trả lời.
Câu hỏi: 
1.HS làm phép tính nhẩm 5 + 4 = ? 	30 + 45 = ?
2. Em hãy nêu luật chính tả âm c đứng trước e, ê, i.?
Đáp án: Đứng trước e, ê, i phải viết bằng con chữ k
3. Khi âm /i/ là âm cuối thì viết như thế nào?
đáp án: Khi âm /i/ là âm cuối thì ta viết bằng con chữ i.
4. Khi âm / i/ là âm chính đứng sau âm đệm thì viết như thế nào?

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_1_tuan_33_nam_2016.doc