Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 33 - Năm 2018-2019

Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 33 - Năm 2018-2019

Đạo đức 2A

Tiết 34: PHÒNG CHỐNG CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI

(Dành cho địa phương)

I. Mục tiêu:

 - Học sinh biết các tệ nạn xã hội sẽ làm cho cuộc sống kém văn minh và lịch sự. Có thái độ và hành vi ứng xử đúng đắn khi có người dụ dỗ. Nhắc nhở bạn bè tránh xa các tệ nạn xã hội.

II. Đồ dùng:

 - Tranh ảnh cổ động phòng chống các tệ nạn xã hội.

 

docx 14 trang Người đăng hungdq21 Ngày đăng 04/06/2022 Lượt xem 378Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 33 - Năm 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
 Ngày soạn: Ngày 28 tháng 4 năm 2019
 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 29 tháng 4 năm 2019
Đạo đức 2A 
Tiết 34: PHÒNG CHỐNG CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI
(Dành cho địa phương)
I. Mục tiêu:
 	- Học sinh biết các tệ nạn xã hội sẽ làm cho cuộc sống kém văn minh và lịch sự. Có thái độ và hành vi ứng xử đúng đắn khi có người dụ dỗ. Nhắc nhở bạn bè tránh xa các tệ nạn xã hội.
II. Đồ dùng: 
 	- Tranh ảnh cổ động phòng chống các tệ nạn xã hội. 
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 3’
25’
2’
A. Mở bài.
- Khởi động:
- Giới thiệu bài: Giới thiệu giải thích cho học sinh hiểu thế nào là các tệ nạn xã hội. Nêu tác hại của một số tệ nạn xã hội mà em biết ?
B. Giảng bài.
*Hoạt động 1: Xử lí tình huống. 
- Gv nêu các tình huống:
+ Trên đường đi học về em gặp một đám thanh niên tụ tập uống rượu say xỉn rồi chửi bới, đánh nhau em sẽ xử lí như thế nào ? 
+ Có một anh thanh niên hút thuốc đến này em hút thử một lần trước việc làm đó em sẽ xử lí ra sao ?
+ Trên đường đi chơi em bất ngờ phát hiện ra một nhóm người đang bàn bạc để trộm cắp tài sản người khác. Trước hành vi đó em giải quyết như thế nào ? 
- Yêu cầu các đại diện lên nêu cách xử lí tình huống trước lớp. 
- Nhận xét và bổ sung.
 - Rút ra kết luận. 
*Hoạt động 2: Yêu cầu các nhóm thi vẽ tranh cổ động về phòng chống các tệ nạn xã hội.
- Nhận xét đánh giá, tuyên dương nhóm vẽ đẹp và đúng đề tài.
C. Tổng kết.
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Giáo dục học sinh ghi nhớ và thực hiện theo bài học. 
- Lắng nghe để hiểu về các tệ nạn xã hội.
- Hút ma túy gây cho người nghiện mất tính người, kinh tế cạn kiệt 
- Mại dâm là con đường gây ra các bệnh si đa 
- Lớp thảo luận theo 3 nhóm đưa ra cách xử lí đối với từng tình huống. 
- Lần lượt các nhóm cử các đại diện lên trình bày. 
+ Cần tránh xa, không nên đứng xem ở đó.
+ Không nên thử vì đó là việc làm sẽ gây ảnh hưởng lớn tới nhân cách, sức khoẻ sau này, và thuốc đó có thể là ma tuý...
+ Cần tránh xa và báo cho cơ quan công an.
- Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và bình chọn nhóm có cách xử lí tốt nhất.
- Các nhóm vẽ tranh cổ động có chủ đề nói về phòng chống các tệ nạn xã hội. 
- Trưng bày và thuyết trình tranh vẽ trước lớp. 
- Hs về nhà áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.
BUỔI CHIỀU
HĐNGLL 1A
Tiết 34: XEM TRANH ẢNH VỀ BÁC HỒ VỚI THIẾU NHI
1.1. Mục tiêu:
- HS biết được tình cảm yêu quý mà Bác Hồ đã dành cho thiếu nhi và ngược lại.
1.2. Hình thức tổ chức:
- Tổ chức theo lớp.
1.3. Tài liệu và phương tiện:
- Các ảnh về Bác Hồ với thiếu nhi
1.4. Các bước tiến hành:
GV-HS
Nội dung thực hiện
Bước 1
Bước 2
Bước 3
 GV
 HS
 GV
 HS
 GV
 HS
 GV
 HS
 v Chuẩn bị
 - Trước 1 tuần , phổ biến kế hoạch hoạt động và yêu cầu HS sưu tầm các tranh ảnh về Bác Hồ với thiếu nhi. Hướng dẫn HS sưu tầm trên sách, báo, tạp chí, và nhờ sự giúp đỡ của cha mẹ.
 - Sưu tầm tranh, ảnh, ảnh trong Tư liệu tham khảo
 - Sưu tầm tranh, ảnh theo hướng dẫn của GV
 v HS xem tranh ảnh
 - Mời HS lần lượt giới thiệu các tranh, ảnh đã sưu tầm được về Bác Hồ với thiếu nhi.
 - Hỏi cả lớp xem các em biết gì về các bức ảnh đó.
 - Giới thiệu thêm một số tranh ảnh mà HS chưa sưu tầm.
 - Cả lớp xem tranh và nghe giới thiệu.
 v Thảo luận
- Sau khi HS xem tranh, ảnh xong, tổ chức cho các em thảo luận theo các câu hỏi sau:
 + Qua xem tranh ảnh, em thấy tình cảm Bác Hồ đã dành cho các cháu thiếu hni như thế nào?
 + Còn các cháu thiếu nhi có vui mừng, quấn quýt bên Bác Hồ không?
- Một số em trả lời
- Kết luận: Lúc còn sống, Bác Hồ rất yêu quý và quan tâm đến các cháu thiếu hni. Ngược lại, các cháu thiếu nhi cũng yêu quý và biết ơn Bác Hồ.
- Cả lớp hát bài “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”.
Luyện Toán 1A
Tiết 49: LUYỆN TẬP
 	I. Môc tiªu: 
 	- Thùc hiÖn ®­îc céng, trõ sè cã hai ch÷ sè.
 	- Gi¶i ®­îc bµi to¸n cã lêi v¨n.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Tg
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
5’
30’
5’
A. Më bµi.
- Khởi động.
- Giới thiệu bài: Giê h«m nay chóng ta tiÕp tôc luyÖn tËp vÒ céng, trõ sè cã hai ch÷ sè.
B. Giảng bài.
- LuyÖn tËp
*Bµi 1: TÝnh nhÈm
- Cho HS nhÈm vµ nªu miÖng.
*Bµi 2: TÝnh
- Nªu c¸ch lµm
- Cho HS lµm vµo vë. 2 em lªn b¶ng lµm.
*Bµi 3: §Æt tÝnh råi tÝnh
- Cho HS lµm vµo b¶ng con.
*Bµi 4: 
- Ph©n tÝch vµ TT
- Gi¶i vµo vë
C. Tæng kÕt.
- Nh¾c l¹i c¸ch céng, trõ sè cã hai ch÷ sè.
- NhËn xÐt, dÆn dß
- Nªu yªu cÇu bµi tËp
a, 30 + 20 = 50 50 – 30 = 20
 60 + 10 = 70 70 – 40 = 30
 40 + 40 = 80 90 – 50 = 40
b, 24 + 1 = 25 61 – 1 = 60
 73 + 2 = 75 64 – 4 = 60
 50 + 8 = 58 36 – 5 = 31
- Thùc hiÖn theo 2 b­íc.
 34 + 2 + 3 = 39 56 – 4 + 6 = 58
 64 + 3 - 5 = 62 78 – 3 – 3 = 72
- Nªu yªu cÇu bµi tËp vµ lµm bµi.
 + 43 _ 76 + 61 _ 88 + 31
 22 34 25 33 56
 65 42 86 55 22
- §äc bµi to¸n
Bµi gi¶i
Cöa hµng cßn l¹i lµ:
38 - 20 = 18 (bóp bª)
 §¸p sè: 18 bóp bª
HĐNGLL 1B
Tiết 34: XEM TRANH ẢNH VỀ BÁC HỒ VỚI THIẾU NHI
(Đã soạn ở lớp 1A)
 Ngày soạn: Ngày 29 tháng 4 năm 2019
 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 30 tháng 4 năm 2019
Thủ công 2A
Tiết 34: ÔN TẬP THỰC HÀNH THI KHÉO TAY
LÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH (Tiết 2)
I. Mục tiêu.
 	- Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng làm thủ công lớp 2.
 	- Làm được ít nhất một sản phẩm thủ công đã học.
 	- Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi.
 	*Với HS khéo tay:
 	- Làm được ít nhất hai sản phẩm thủ công đã học.
 	- Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo. 
II. Chuẩn bị.
- GV: Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.
- HS: Giấy thủ công, vở.
III. Các hoạt động dạy học.
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
33’
3’
A. Mở bài
- Khởi động:
- Giới thiệu bài. Ôn tập thực hành 
B. Giảng bài.
*Hoạt động 1: Ôn tập.
Chia nhóm thực hành
Hướng dẫn các bước:
B +Bước 1: Cắt giấy.
+Bước 2: Cắt dán, dây xúc xích, vòng đeo tay
+Bước 3: Dán dây xúc xích, vòng đeo tay.
Nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh.
*Hoạt động 2: Thi khéo tay làm đồ chơi.
 yêu cầu Học sinh tự làm đồ chơi theo ý thích.
Nhận xét, đánh giá đội nào có nhiều đồ chơi trưng bày đẹp là đội thắng cuộc.
C. Tổng kết.
- Nhận xét giờ học.
- Tiếp tục tự làm ở nhà.
- Chơi tròchơi và trả lời câu hỏi...
Làm dây xúc xích trang trí, làm vòng đeo tay theo nhóm.
Bước 1: Cắt giấy.
Bước 2: Cắt dán dây xúc xích, vòng đeo tay.
Bước 3: Dán dây xúc xích, vòng đeo tay.
Thực hành tập cắt giấy, gấp, và dán.
Nhận xét.
Trưng bày sản phẩm.
Chia 2 đội thi tự làm đồ chơi thep ý thích.
TNXH 1A
Tiết 34: THỜI TIẾT
I. Mục tiêu.
- Nhận biết sự thay đổicủa thời tiết.
- Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi.
II. Đồ dùng dạy học.
- Các hình ảnh SGK
III. Các hoạt động dạy học.
Tg
Ho¹t ®éng của GV
Ho¹t ®éng của HS
2’
30’
3’
A. Mở bµi.
- Khởi động: Hãy kể các hiện tượng của thời tiết đã học? Các con còn biết hiện tượng thời tiết nào khác nữa không?
- Giới thiệu bài:
B. Bµi gi¶ng.
*Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Bây giờ các em hãy quan sát bốn tranh sau và các con hãy chọn những tấm bìa ghi đúng dạng thời tiết trong tranh. Tranh nào vẽ cảnh trời nóng,
 tranh nào vẽ cảnh trời rét,tranh nào vẽ cảnh trời mưa,tranh nào vẽ cảnh trời nắng ? Vì sao con biết ?
- Nhìn tranh các con thấy thời tiết thay đổi như thế nào ?
- GV nhận xét. Kết luận
*Hoạt động 2: Cả lớp
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+Để biết thời tiết ngày mai thế nào ta cần làm gì?
+Các con hãy quan sát bầu trời, cây cối hôm nay và cho biết thời tiết hôm nay như thế nào? Vì sao con biết?
- GV nhận xét. 
+Kết luận: Các con về nhà nhớ học bài, chú ý ăn mặc cho hợp với thời tiết để bảo vệ sức khỏe.
C. Tổng kết.
Xem bài tiếp theo: “Ôn tập: tự nhiên”
Các hiện tượng thời tíết đó là:
 nắng, mưa, gió, rét, nóng,Đó là: Sấm, chớp, bão, giông 
- HS quan sát tranh theo cặp thảo luận 
Trời nóng 
(Nhiệt độ cao, toát mồ hôi, mặc áo ngắn tay, màu sáng
Trời rét 
(Cơ thể run lên, da sởi, tay chân cóng Mặc áo dày, dài tay)
Trời nắng 
 có mặt trời, mặc đồ ngắn, đội mũ 
Trời mưa 
 Có hạt mưa, có mặc áo mưa, che ô 
Thời tiết luôn luôn thay đổi trong một năm, một tháng, một tuần thậm chí trong một ngày, có thể buổi sáng trời nắng, buổi chiều trời mưa.
+ HS lần lượt trả lời
- Chúng ta cần phải xem bản tin dự báo thời tiết trên đài phát thanh,
 tivi để biết thời tiết như thế nào và ăn mặc cho phù hợp để bảo vệ sức khỏe.
BUỔI CHIỀU
Đạo đức 1B, 1A
TiÕt 34: ÔN TẬP 
	I. Môc tiªu:
- Củng cố kiến thức đã học về:
- Chào hỏi và tạm biệt.
- Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng
- Biết chào hỏi, vâng lời thầy cô, biết cư xử tốt với bạn.
- Có thói quen tốt đối với thầy cô.
II. ChuÈn bÞ: 
- Vë bµi tËp.
	III. Các ho¹t ®éng d¹y häc: 
Tg
Ho¹t ®éng của GV
Ho¹t ®éng của HS
2’
30’
3’
A. Mở bµi.
* Khởi động:
- GV nhận xét
* Giới thiệu bài:
B. Bµi gi¶ng.
1. Hoạt động 1: Ôn bài: Chào hỏi và tạm biệt
Cho các nhóm thảo luân theo yêu cầu.
Cần chào hỏi, tạm biệt khi nào?
Trình bày tình huống biết chào hỏi ,tạm biệt của nhóm mình.
2. Hoạt động 2: Ôn bài: Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng
Cho học sinh chia thành các nhóm vẽ tranh chăm sóc cây và hoa.
 C. Tổng kết.
- NhËn xÐt giê häc.
- Hát bài: Con chim vành khuyên
- Các nhóm thảo luận.
- Từng nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh sắm vai và diễn. 
- Lớp chia thành từng nhóm vẽ tranh của nhóm mình.
-Trình bày tranh của nhóm.
Luyện Toán 1B
Tiết 49: LUYỆN TẬP
(Đã soạn ở lớp 1A)
 Ngày soạn: Ngày 30 tháng 4 năm 2019
 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 01 tháng 5 năm 2019
TNXH 2A
Tiết 34: ÔN TẬP VỀ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu.
- Khắc sâu kiến thức đã học về thực vật, động vật, nhận biết bầu trời ban ngày và ban đêm.
- Có ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Các tranh, sảnh trong SGK trang 68, 69.
	- Một số tranh về trăng sao - tranh có liên quan đến chủ đề.
III. Các hoạt động dạy học.
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
28’
A. Mở bài.
1. Khởi động: 
2. Giới thiệu bài
B. Bài giảng.
* Hoạt động 1: Ai nhanh tay, nhanh mắt hơn.
- Chuẩn bị nhiều tranh liên quan đến chủ đề.
- Chuẩn bị tên bảng 2 bảng ghi c ... ơi sống
con vật
Cây cối
Trên cạn
Dưới nước
Trên không
Trên cạn dưới nước.
- Chia lớp thành 2 đội - GV phổ biến luật chơi
- GV nhận xét kết luận.
* Loài vật và cây cối sống được ở khắp mọi nơi: trên cạn, dưới nước, trên không, trên cạn và dưới nước.
* Hoạt động 2: An về nhà đúng
- GV chuẩn bị tranh vẽ sau của HS ở bài 32 về ngôi nhà và phương hướng của nhà (mỗi đội 5 bức vẽ)
- Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 7 người.
- Phổ biến cách chơi: tiếp sức.
- Người thứ nhất lên xác định hướng ngôi nhà, sau đó người thứ 2 lên tiếp sức, gắn hướng ngôi nhà.
- Đội nào gắn đúng, nhanh thắng cuộc.
- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức.
C. Tổng kết.
- Nhận xét, GDHS yêu thích môn học
- Chuẩn bị: Ôn tập.
- Nhận xét tiết học 
- Hát bài cái cây xanh xanh
- HS chơi theo 2 đội
- HS chơi theo nhóm 7
BUỔI CHIỀU
Mĩ thuật 1A
Bài 34: TẬP VẼ TRANH: ĐỀ TÀI “MÙA HÈ”
I. Mục tiêu:
 	- Hiểu được nội dung đề tài “Mùa hè”.
 	- Biết cách vẽ tranh đề tài “Mùa hè”.
 	- Vẽ được tranh và vẽ màu theo ý thích.
II. Đồ dùng:
 	- Tranh, ảnh về đề tài Mùa hè. Hình gợi ý cách vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 3’
25’
 2’
A. Mở bài.
- Khởi động: Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
B. Giảng bài.
1. Tìm, chọn nội dung đề tài.
- Giới thiệu tranh, ảnh về đề tài Mùa hè.
+ Tiết trời mùa hè thường như thế nào?
+ Cảnh vật mùa hè thường có những màu sắc nào?
+ Con vật nào kêu báo hiệu mùa hè đến?
+ Cậy nào chỉ nở hoa vào mùa hè?
+ Kể những hoạt động diễn ra vào màu hè?
2. Cách vẽ tranh.
- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ.
+ Vẽ hình ảnh chính trước.
+ Vẽ hình ảnh phụ sau.
+ Vẽ màu theo ý thích.
3. Thực hành.
- Theo dõi, giúp đỡ Hs hoàn thành bài vẽ.
4. Đánh giá.
- Gv cùng Hs cả lớp nhận xét, xếp loại từng sản phẩm.
C. Tổng kết.
- Nhận xét giờ học, dặn Hs chọn những bài vẽ đẹp từ đầu năm để giờ sau trưng bày.
- Mở đồ dùng ra kiểm tra.
- Vài em nhắc đầu bài.
- Quan sát, nêu nhận xét.
+ Oi bức, nóng nực.
+ Cây cối xanh tốt, trời trong xanh.
+ Con ve.
+ Cây phượng.
+ Thả diều, tắm biển, sinh hoạt hè, ...
- Quan sát cách vẽ tranh.
- Vẽ bài cá nhân.
- Trưng bày bày trước lớp.
- Cả lớp cùng nhận xét bài của bạn.
HĐNGLL 2A
Tiết 34: NGHE - KỂ CHUYỆN VỀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC BÁC HỒ
I. Mục tiêu:
- HS biết được một số mẩu chyện về tấm gương đạo đức Bác Hồ.
- Kính yêu Bác Hồ và có ý thức học tập theo gương đạo đức Bác Hồ.
II. Chuẩn bị:
 	- Các mẩu chuyện về gương đạo đức Bác Hồ.
- Một số tranh, ảnh minh họa.
- Một số bài hát, bài thơ về Bác Hồ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Chuẩn bị
- Gv chuẩn bị một số tranh ảnh, mẩu chuyện về gương đạo đức Bác Hồ phù hợp với lứa tuổi để kể cho Hs nghe.
- Hs sưu tầm một số mẩu chuyện về gương đạo đức Bác Hồ cùng tham gia kể với GV.
*Hoạt động 2: Kể chuyện
- Cả lớp hát: “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”
- GV bắt đầu kể chuyện, kết hợp với tranh minh họa.
- Sau mỗi chuyện kể, GV dừng lại hỏi:
+ Câu chuyện các em vừa nghe, nói về đức tính nào của BácHồ?
+ Các em còn biết những câu chuyện khác về gương đạo đức Bác Hồ nói về đức tính này không ?
- Gv mời 1 vài HS kể thêm những câu chuyện khác về gương đạo đức Bác Hồ mà các em đã sưu tầm được cho cả lớp cùng nghe.
- Hs trình bày một số tiết mục văn nghệ về Bác Hồ.
*Hoạt động 3: Kết thúc
- Gv nhắc Hs hãy học tập, rèn luyện theo gương đạo đức Bác Hồ
- Hs lắng nghe + Tự chuẩn bị
- Cả lớp hát
- Hs lắng nghe.
- Hỏi - đáp
- 4 - 5 Hs- Cá nhân
Mĩ thuật 1B
Bài 34: TẬP VẼ TRANH: ĐỀ TÀI “MÙA HÈ”
(Đã soạn ở lớp 1A)
 Ngày soạn: Ngày 01 tháng 5 năm 2019
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 02 tháng 5 năm 2019
Mĩ thuật 2A
Bài 34: VẼ TRANH. ĐỀ TÀI PHONG CẢNH
I. Mục tiêu.
 - HS nhận biết được tranh phong cảnh.
 - HS cảm nhận được vẻ đẹp của phong cảnh thiên nhiên.
 - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh phong cảnh theo ý thích. 
* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.
* GDMT: Yêu mến quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường
II. Đồ dùng dạy học.
 	 GV: - Một số tranh, ảnh phong cảnh
 	- Bài vẽ phong cảnh của HS lớp trước.
 	 HS: - Tranh, ảnh phong cảnh
 	 - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,...
III. Các hoạt động dạy học.
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
28’
2’
A. Mở bài.
- Khởi động: Giáo viên yêu cầu đem đồ dùng học tập để trên bàn , tiến hành kiểm tra dụng cụ học mĩ thuật của học sinh.
- Kiểm tra một số bài vẽ chưa xong tuần trước.
- GV hỏi: Tuần trước chúng ta học bài gì
- Giáo viên giới thiệu bài: Phong cảnh luôn là đề tài hứng thú khi vẽ tranh bài học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu và học bài: “ Vẽ tranh đề tài phong cảnh”.
- Giáo viên ghi đề bài lên bảng.
B. Bài giảng.
*Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
- GV treo 1 số bức tranh về đề tài phong cảnh và đặt câu hỏi.
+GV hỏi: Tranh vẽ phong cảnh gì ?
+GV hỏi: Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ?
+GV hỏi: Màu sắc như thế nào ?
- GV tóm tắt:
+ GV yêu cầu HS nêu 1 số phong cảnh nơi em ở.
+ Em đã đi tham quan ở đâu ? Phong cảnh ở đó như thế nào ?
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV yêu cầu HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh.
B1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
B3: Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình.
 B4: Vẽ màu theo ý thích.
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành
- GV gọi 2 đến 3 HS và đặt câu hỏi:
+ Em chọn phong cảnh gì để vẽ ?
+ Hình ảnh nào là chính, h.ảnh nào là phụ ?
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ h. ảnh chính chiếm phần lớn trong bức tranh,...
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi
*Họat động 4: Nhận xét, đánh giá.
-GV chọn 1 số bài đẹp, chưa đẹp để nhận xét
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung.
- GV nhận xét và xếp loại bài của HS
C. Tổng kết.
- Chọn bài vẽ đẹp nhất để trưng bày.
- Hát 
- Học sinh cả lớp đem tất cả dụng cụ học tập để lên bàn theo yêu cầu kiểm tra của giáo viên.
- Học sinh lên bảng thực hiện nộp bài kiểm tra theo yêu cầu của giáo viên.
- Tuần trước học bài Vẽ theo mẫu. Vẽ cái bình đựng nước.
- Học sinh lắng nghe.
- 02 học sinh nhắc lại tựa bài 
- HS quan sát tranh và trả lời.
+ Hồ gươm ; phong cảnh nông thôn..
+ Phong cảnh là hình ảnh chính,...
+ Có đậm, có nhạt,...
- HS lắng nghe.
- HS trả lời:
+ Ở Hà Nội có Hồ gươm, Đà Nẵng có chùa Non nước,...rất đẹp
- HS trả lời:
B1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
B2: Vẽ
hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
B3: Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình.
B4: Vẽ màu theo ý thích.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS trả lời theo cảm nhận riêng
+ Hồ Gươm ; Cầu Tràng Tiền, cảnh biển,...
+ Phong cảnh là hình ảnh chính,...
- HS vẽ bài theo ý thích. Vẽ màu phù hợp với quang cảnh, phong cảnh,...
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về h.ảnh, màu sắc,...
- HS lắng nghe
- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Học sinh ghi nhớ dặn dò của học sinh 
Thủ công 1A, 1B
Tiết 34: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: CẮT, DÁN GIẤY”
I. Mục tiêu:
- HS vận dụng được kiến thức đã học vào bài: “Cắt dán và trang trí ngôi nhà”
- Cắt dán được ngôi nhà mà em yêu thích.
II. Chuẩn bị:
 - Chuẩn bị của giáo viên
- Bài mẫu một ngôi nhà có trang trí
- Giấy các màu, bút chì, thước, hồ dán, kéo.
- 1 tờ giấy trắng làm nền
 - Chuẩn bị của giáo viên
- Giấy thủ công nhiều màu, bút chì, thước, hồ dán, kéo, bút màu .
- 1 tờ giấy trắng làm nền
- Vở thủ công
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
3’
30’
2’
A. Mở bài.
- Khởi động.
- Giới thiệu bài
B. Bài giảng.
*Hoạt động 1: Kẻ hàng rào, trang trí hoa lá, mặt trời
Phát huy tính sáng tạo của HS
*Hoạt động 2: HS thực hành
Tổ chức trưng bày sản phẩm
NX đánh giá sản phẩm 
C. Tổng kết.
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau
- KT đồ dùng
- Vẽ bên trái tờ giấy những đường thẳng cách đều và cắt nan giấy để làm hàng rào như bài 22
- Tự xé dán thêm cỏ cây hoa lá để dán trang trí thêm cho đẹp
- HS cắt dán ngôi nhà
- Dán thân nhà trước, dán mái nhà sau
- Tiếp dán cửa
- Dán hàng rào 2 bên nhà
- Trước nhà dán cây, hoa, lá
- Xa xa dán hình tam giác để tạo dãy núi
(có thể dán hình khác)
BUỔI CHIỀU
Luyện Toán 1A, 1B
Tiết 50: LUYỆN TẬP
I. Môc tiªu.
- BiÕt ®äc, viÕt, x¸c ®Þnh thø tù mçi sè trong d·y sè ®Õn 100.
- BiÕt céng trõ c¸c sè cã hai ch÷ sè, biÕt ®Æt ®iÓm sè 0 trßng phÐp céng, phÐp trõ.
- BiÕt gi¶i to¸n cã lêi v¨n.
II. §å dïng d¹y häc.
- §å dïng phôc vô cho bµi luyÖn tËp: b¶ng phô, phiÕu,
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
Tg
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
5’
30’
2’
A. Më bài.
- Khởi động: 2 HS lªn b¶ng thùc hiÖn phÐp tÝnh, d­íi líp thùc hiÖn vµo b¶ng con,
TÝnh 13+4= 16-5=
 7+2= 14+0=
- GV giíi thiÖu bµi míi, ghi ®Çu bµi lªn b¶ng.
B. Bµi giảng. 
*Bµi 1: Sè?
- Gv h­íng dÉn dùa vµo b¶ng c¸c sè tù nhiªn ®Ó viÕt sè.
- GV ch÷a bµi. Cho HS ®äc l¹i c¸c d·y sè võa ®iÒn.
*Bµi 2: §Æt tÝnh råi tÝnh.
- Y/c HS nh¾c l¹i c¸ch ®Æt tÝnh.
- GV ch÷a bµi vµ nhËn xÐt.
*Bµi 3: ViÕt c¸c sè 28, 76, 54, 74 theo th­ tù
a, Tõ lín ®Õn bÐ
b, Tõ bÐ ®Õn lín
- Gv h­íng dÉn
*Bµi 4: Bài toán
- Bµi to¸n cho biÕt g×? 
Bµi to¸n hái g×?
- GVHD
-GV ch÷a bµi.
*Bµi 5: Sè?
- Gv: Sè nµo céng 0 còng b»ng chÝnh nã.
- Mét sè trõ ®i 0 b»ng chÝnh nã.
C. Tổng kết.
- NhËn xÐt tiÕt häc
- C¶ líp thùc hiÖn phÐp tÝnh.
- HS nªu Y/c ®iÒn sè thÝch hîp vµo chç trèng.
- HS lµm bµi.
 25 26 27
33 34 35 36
70 71 72 73 74 75 76
- HS nh¾c l¹i c¸ch ®Æt tÝnh
- HS thùc hiÖn vµo b¶ng con
 36 97 84 63
+ - + -
 12 45 11 33
 48 52 95 30
- HS ®äc yªu cÇu bµi tËp
- HS lµm bµi tËp vµo phiÕu c¸ nh©n.
a, 76, 74, 54,28
b, 28, 54, 74, 76 
- 2 HS ®äc ®Ò to¸n
- HS tr¶ lêi
Cã: 34 con gµ
B¸n: 12 con gµ
Cßn l¹icon gµ?
- HS gi¶i bµi vµo vë
Bµi gi¶i
Sè gµ cßn l¹i lµ:
34-12=22 (con gµ)
 §¸p sè: 22 con gµ
-HS lµm bµi 
a, 25 + 0 = 25
b, 25 – 0 = 25
- HS nh¾c l¹i
 Ngày soạn: Ngày 02 tháng 5 năm 2019
 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 03 tháng 5 năm 2019
TNXH 1B
Tiết 34: THỜI TIẾT
(Đã soạn ở lớp 1A)

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_1_tuan_33_nam_2018_2019.docx