Tiết : 3
BÀI : Âm d - đ
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Đọc, viết được d, đ, dê, đò vàcác tiếng từ ứng dụng .
2/. Kỹ năng : Biết ghép âm tạo tiếng, từ. Nhận biết được âm và chữ ghi âm d, đ trong tiếng, từ, câu.
3/. Thái độ : Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. Tích hợp GD KNS : ý thức đi bộ đúng luật giao thông , ngồi ngay ngắn khi đi đò qua tiếng khóa ( đò ) và từ ứng dụng ( đi bộ )
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa, SGK
2/. Học sinh : Sách giáo khoa, bộ thực hành, bảng con
Thứ , ngày tháng năm 20 MÔN : TIẾNG VIỆT Tiết : 3 BÀI : Âm d - đ A/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Đọc, viết được d, đ, dê, đò vàcác tiếng từ ứng dụng . 2/. Kỹ năng : Biết ghép âm tạo tiếng, từ. Nhận biết được âm và chữ ghi âm d, đ trong tiếng, từ, câu. 3/. Thái độ : Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. Tích hợp GD KNS : ý thức đi bộ đúng luật giao thông , ngồi ngay ngắn khi đi đò qua tiếng khóa ( đò ) và từ ứng dụng ( đi bộ ) B/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa, SGK 2/. Học sinh : Sách giáo khoa, bộ thực hành, bảng con C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP I/. Ổn định (1’) II/. Kiểm tra bài cũ (5’) Đọc và phân tích : n, m, nơ, me, nỏ, nó, mơ, má, mạ Đọc câu ứng dụng : “bò bê có bó mạ, bò bê no nê” Viết bảng con : ca nô, bó mạ Nhận xét III/. Bài mới (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’) Treo tranh + Tranh vẽ gì? + Trong tiếng “dê” và“đò” âm và dấu thanh nào đã học rồi? Hôm nay, chúng ta sẽ học các chữ và âm mới còn lại: d, đ à ghi tựa 2/.HOẠT ĐỘNG1: Dạy chữ ghi âm (22’) Mục tiêu : Đọc, viết đúng a.Nhận diện chữ Aâm d GV viết bảng “d” + Nêu cấu tạo của chữ ghi âm d - Yêu cầu HS nhận diện âm d trong bộ thực hành b.Phát âm và đánh vần tiếng Phát âm mẫu : dờ Aâm gì? + Có âm d, muốn có tiếng “dê” ta làm thế nào? + Phân tích tiếng “dê” Đánh vần : dờ - ê - dê Thay âm và dấu thanh để được tiếng mới. Đọc : dờ dờ – ê – dê dê c.Hướng dẫn viết chữ: GV viết mẫu và nêu qui trình viết: d, dê Ä d : Điểm đặt bút giữa ô li thứ hai cô viết nét cong kín lia bút viết nét thẳng đứng, điểm kết thúc nằm ngay đường kẻ thứ nhất. Ä dê :Đặt bút ở giữa ô li thứ 2 viết con chữ d, rê bút viết con chữ ê. Lưu ý : Điểm đặt bút, điểm kết thúc à Nhận xét, sửa sai Aâm đ : qui trình tương tự Cấu tạo chữ ghi âm đ So sánh chữ ghi âm d với đ Phát âm và đánh vần : đờ đơ ø- o – đo – huyền - đò Viết : đ, đò Nhận xét d. Đọc tiếng, từ ứng dụng Trò chơi : “Ghép âm tạo tiếng” Đọc : da, de, do đa, đe, đo Treo tranh. Tranh vẽ gì? Đọc mẫu : da dê đi bộ Giải nghĩa từ ( bằng vật thật, tranh ảnh ) à GDTT : Đi bộ đúng luật giao thông Tiếng nào chứa âm vừa học? Phân tích? Nhận xét IV/. Củng cố (5’) : Trò chơi Nội dung : Trò chơi “Hái quả” Luật chơi : Thi đua tiếp sức hái những quả mang tiếng chứa âm vừa học. Sau 1 bài hát, đội nào hái được nhiều quả, đúng thì thắng. Hỏi : Đọc lại các tiếng chứa âm vừa học Nhận xét. Tuyên dương Dặn dò Chuẩn bị tiết 2 - Hát HS đọc và phân tích Cá nhân, ĐT đọc Hs viết bảng con Hs quan sát Dê, đò Aâm ê, o, dấu huyền Hs nhắc lại Hs quan sát Nét cong kín, nét thẳng Hs tìm à giơ lên Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh d - thêm âm ê d đứng trước, ê đứng sau, thanh ngang Cá nhân, ĐT đánh vần Hs ghép tiếng “dê” Hs ghép Cá nhân, nhóm, tổ, lớp đọc Hs quan sát và nêu lại cách viết HS viết trên không, lên bàn Hs viết bảng con Nét cong kín, nét thẳng, nét ngang Giống : nét cong kín, nét thẳng Khác : đ có nét ngang Cá nhân, ĐT Viết bảng con Hs thi đua Cá nhân, ĐT đọc(theo thứ tự, nhảy cóc) da dê, đi bộ Cá nhân, ĐT đọc Hs giải nghĩa Hs phân tích Hs thi đua theo tổ - Hs đọc Thực hành Quan sát Đàm thoại Quan sát Đàm thoại Thực hành Đàm thoại Thực hành Trực quan Thực hành Đàm thoại Thực hành Trò chơi Thực hành Trực quan Thực hành Trò chơi Phần bổ sung : MÔN : TIẾNG VIỆT Tiết : 4 BÀI : Âm d - đ A/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Đọc được câu ứng dụng : “dì na đi đò, mẹ và bé đi bộ”. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “dế, cá cờ, bi ve, lá đa” 2/. Kỹ năng : Đọc đúng, nhanh; viết đúng qui trình. Nói tự nhiên, đủ ý. 3/. Thái độ : Yêu thiên nhiên. Tích hợp GD KNS : ý thức đi bộ đúng luật giao thông , ngồi ngay ngắn khi đi đò .Đồng thời GD ý thức bảo vệ môi trường phần luyện nói B/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa , chữ mẫu, vật thật (dế, cá cờ, bi ve, lá đa) 2/. Học sinh : Sách giáo khoa, vở tập viết, bảng con C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP I/. Ổn định (1’) II/. Kiểm tra bài cũ (5’) Đọc và phân tích : d, đ, dê, đò và các tiếng từ ứng dụng. Viết bảng con : d, đ, dê, đò Nhận xét III/. Bài mới (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’) Ơû tiết này, các em tiếp tục luyện đọc, viết âm và chữ ghi âm d, đ 2/.HOẠT ĐỘNG 1 (7’) : Luyện đọc Mục tiêu : Đọc đúng, nhanh. Đọc lại bài ở tiết 1 Phân tích các tiếng : dê, đò Nhận xét Treo tranh Tranh vẽ gì? à Giới thiệu câu “dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ” Đọc mẫu. à Nhận xét – sửa sai Trong câu, tiếng nào chứa âm vừa học? Phân tích Nhận xét 3/.HOẠT ĐỘNG 2 (8’) : Luyện viết Mục tiêu : Rèn viết đúng, nhanh, đẹp. Viết mẫu và nêu qui trình viết :d, đ, dê, đò Tư thế ngồi viết? Cách cầm bút? Cách để vở? Nhận xét 4/.HOẠT ĐỘNG 3 (10’) : Luyện nói Mục tiêu :Nói tự nhiên, đủ ý. GD ý thức bảo vệ môi trường Đưa mẫu vật: + Gọi tên những vật này? à Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? + Có những loại bi nào? + Vì sao trẻ con lại thích chơi bi? + Cá cờ sống ở đâu? + Dế sống ở đâu ? + Em có thích chơi dế không? Vì sao? Giáo dục tư tưởng à Nhận xét IV/.Củng cố (5’) Trò chơi : Truyền thư Luật chơi : Trong thư có 1 số âm đã học. Từ những âm đó ghép lại thành tiếng, từ, cụm từ theo yêu cầu đã ghi trong thư, nhóm nào ghép đúng, nhanh à thắng. Ví dụ : dù, dì na cho bé dù,. Nhận xét. Tuyên dương Dặn dò Xem trước bài : “t, th” - Hát HS đọc và phân tích Hs viết bảng con Hs nhắc lại Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh Hs phân tích Hs quan sát Tranh vẽ mẹ và bé đi bộ và một người đang đi đò. Dì na đi đò, mẹ và bé đi bộ Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh Hs nêu Hs phân tích Hs quan sát và nêu cách viết Hs nêu Hs viết vở Hs quan sát dế, cá cờ, bi ve, lá đa dế, cá cờ, bi ve, lá đa HS luyện nói tự nhiên theo gợi ý của giáo viên - HS tham gia theo nhóm. Hát hết bài hát, thư đến bạn nào thì bạn đó đại diện nhóm lên ghép tiếng, cụm, từ, câu. Thực hành Thực hành Quan sát Đàm thoại Thực hành Trực quan Đàm thoại Thực hành Quan sát Đàm thoại Thực hành giao tiếp Trò chơi Rút kinh nghiệm : Thứ , ngày tháng năm 20 MÔN : TIẾNG VIỆT Tiết : 5 BÀI : Âm t - th A/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Đọc, viết được t, th, tổ, thỏ vàcác tiếng từ ứng dụng . 2/. Kỹ năng : Biết ghép âm tạo tiếng, từ. Nhận biết được âm và chữ ghi âm t, th trong tiếng, từ, câu. 3/. Thái độ : Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. B/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa, SGK 2/. Học sinh : Sách giáo khoa, bộ thực hành, bảng con C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP I/. Ổn định (1’) II/. Kiểm tra bài cũ (5’) Đọc và phân tích : d, đ, da, dơ, đò, đề, để, dù Đọc câu ứng dụng : “dì na đi đò, mẹ và bé đi bộ” Viết bảng con : da dê, đi bộ Nhận xét III/. Bài mới (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’) Treo tranh + Tranh vẽ gì? + Trong tiếng “tổ” và “thỏ” âm và dấu thanh nào đã học rồi? Hôm nay, chúng ta sẽ học các chữ và âm mới còn lại: t, th à ghi tựa 2/.HOẠT ĐỘNG1: Dạy chữ ghi âm (22’) Mục tiêu : Đọc, viết đúng a.Nhận diện chữ Aâm t GV viết bảng “t” + Nêu cấu tạo của chữ ghi âm t - Yêu cầu HS nhận diện âm t trong bộ thực hành b.Phát âm và đánh vần tiếng Phát âm mẫu : tờ Aâm gì? + Có âm t, muốn có tiếng “tổ” ta làm thế nào? + Phân tích tiếng “tổ” Đánh vần : tờ – ô – tô - hỏi - tổ Thay âm và dấu thanh để được tiếng mới. Đọc : tờ tờ – ô – tô - hỏi - tổ tổ c.Hướng dẫn viết chữ: GV viết mẫu và nêu qui trình viết: t, tổ Ä t : Đặt bút ở đường kẻ thứ 2, viết nét hất lên đến đường kẻ thứ 3, viết nét móc ngược , rê bút viết nét ngang từ trái qua phải . Ä tổ :Đặt bút ở đường kẻ thứ 2 viết con chữ t, rê bút viết con chữ ô, lia bút viết dấu hỏi ở trên con chữ ô Lưu ý : Điểm đặt bút, điểm kết thúc à Nhận xét, sửa sai Aâm th : qui trình tương tự Cấu tạo chữ ghi âm th So sánh chữ ghi âm t với th Phát âm và đánh vần : thờ thơ ø- o – tho – hỏi - thỏ Viết : th, thỏ Nhận xét d. Đọc tiếng, từ ứng dụng Trò chơi : “Ghép âm tạo tiếng” Đọc : to, tơ, ta tho, thơ, tha Treo tranh. Tranh vẽ gì? Đọc mẫu : ti vi thợ mỏ Giải nghĩa từ ( bằng vật thật, tranh ảnh ) Tiếng nào chứa âm vừa học? Phân tích? Nhận xét IV/. Củng cố (5’) : Trò chơi Nội dung : Trò chơi “Hái quả” Luật chơi : Thi đua tiếp sức hái những quả mang tiếng chứa âm vừa học. Sau 1 bài hát, đội nào hái được nhiều quả, đúng thì thắng. Hỏi : Đọc lại các tiếng chứa âm vừa học Nhận xét. Tuyên dương Dặn dò Chuẩn bị tiết 2 - Hát HS đọc và phân tích Cá nhân, ĐT đọc Hs viết bảng con Hs quan sát tổ, thỏ Aâm ô, o, dấu hỏi Hs nhắc lại Hs quan sát Nét xiên phải, nét móc ngược, nét ngang ngắn Hs tìm à giơ lên Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh t - thêm âm ô, dấu hỏi t đứng trước, ô đứng sau, dấu hỏi đặt ... nhận xét IV/. Củng cố (5’) : Trò chơi Nội dung : Thi vẽ tranh tiếp sức Luật chơi : Mỗi nhóm thi đua vẽ tên bảng 1 hình có dạng hình r thời gian quy định là hết 1 bài hát .Nhóm nào vẽ được nhiều hình có dạng hình r,à nhóm đó thắng. Nhận xét. Tuyên dương DẶN DÒ Nhận xét tiết học Xem trước bài : “Vẽ nét cong” Hát Màu và vẽ màu vào hình đơn giản Hs nhận xét Hs quan sát 1 chiếc thuyền đang đi trên biển Cần có buồm. hình tam giác Hs nhắc lại Hs quan sát Mái nhà, thước ê-ke, khăn quàng đỏ Hình tam giác Cánh buồm, dãy nước, con cá Hs quan sát Hs quan sát Hs thực hành vẽ ở giấy nháp Hs quan sát Thực hành vẽ vào vở ( thư giãn bằng cách nghe nhạc , được ngồi đối diện nhau). Mỗi nhóm 4 bạn thi đua vẽ. Không cần tạo thành một bức tranh Đàm thoại Trực quan Đàm thoại Trực quan Đàm thoại Quan sát Thực hành Quan sát Đàm thoại Thực hành Trực quan Thực hành Trò chơi MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết : 4 BÀI : Bảo vệ mắt và tai A/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Giúp Hs hiểu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai. 2/. Kỹ năng : Có kỹ năng biết cách vệ sinh để giữ gìn mắt và tai. 3/. Thái độ : Giáo dục Hs ý thức tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt và tai sạch sẽ. B/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên :Tranh, ảnh 2/. Học sinh : SGK, vở bài tập C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP I/. Ổn định (1’) II/. Kiểm tra bài cũ (5’) Tiết trước chúng ta học bài gì? + Các em nhận biết các vật xung quanh nhờ các bộ phận nào của cơ thể? + Chúng ta phải làm gì để bảo vệ các bộ phận đó? à Nhận xét. III/. Bài mới (25’) 1/. GIỚI THIỆU BÀI (3’) Mắt và tai dùng để làm gì? Để giúp các em biết được cần phải làm gì để bảo vệ mắt và tai. Hôm nay, chúng ta học bài “Bảo vệ mắt và tai” 2/.HOẠT ĐỘNG 1 : Bảo vệ mắt (7’) Mục tiêu : Nhận ra những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai. Treo tranh 1: + Bạn trong tranh đang làm gì ? + Vì sao bạn ấy che mắt ? + Hành động của bạn đúng hay sai? + Ta có nên học tập bạn ấy không ? è Nếu có ánh sáng chói chiếu vào mắt nên dùng tay che mắt hoặc nhắm mắt lại, không nên nhìn trực tiếp vào ánh sáng ( mặt trời , đèn) à mờ mắt. Treo tranh 2: Gợi ý quan sát : + Bạn trong tranh đang làm gì? + Bạn ấy làm như thế đúng hay sai? Vì sao? è Gần cửa sổ thường có đủ ánh sáng à nên đọc sách ở những nơi có đủ ánh sáng. Treo tranh 3 + Tranh vẽ bạn gái đang làm gì? + Vị trí đứng của bạn như thế nào? + Ta có nên làm như bạn đó không? è Xem ti vi quá gần như vậy sẽ không tốt cho mắt à cận thị. Treo tranh 4 + Hành động của bạn đúng hay sai? Vì sao? è Để bảo vệ mắt không bị đau không nên dùng tay để dụi mắt mà nên dùng khăn mặt sạch làm vệ sinh mắt. Treo tranh 5 + Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? + Hành động đó như thế nào? è Dựa vào những bức tranh cô vừa giới thiệu bạn nào có thể nhắc lại những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt. 3/.HOẠT ĐỘNG 2 : Bảo vệ tai (7’) Mục tiêu : Nhận ra những việc không nên làm hoặc nên làm để bảo vệ mắt và tai. Treo tranh + Hai bạn đang làm gì? + Tại sao ta không nên làm như các bạn? + Bạn gái trong tranh thứ 2 đang làm gì? + Các bạn trong tranh thứ 3 làm gì? Vì sao? + Nếu em ngồi gần đấy , em sẽ nói gì? è Chúng ta không nên dùng vật nhọn chọc vào tai, không nên nghe nhạc quá to hoặc để nước vào tai dễ bị viêm tai. 3/.HOẠT ĐỘNG 2 : Sắm vai (7’) Mục tiêu : Tập ứng xử để bảo vệ mắt, tai. Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm : + Nhóm 1: Hùng đi học về, thấy Tuấn (em trai Hùng) và bạn của Tuấn đang chơi kiếm bằng 2 chiếc que. Nếu là Hùng em sẽ xử trí như thế nào? + Nhóm 2: Lan đang ngồi học bài thì bạn của anh Lan đến chơi và mang đến 1 băng nhạc. Hai anh mở nhạc rất to. Nếu là Lan, em sẽ làm gì? Vì sao? è Mắt và tai cũng là 1 trong những giác quan rất quan trọng không thể thiếu được . Vì vậy, các em phải biết cách bảo vệ mắt và tai,tránh làm tổn thương đến mắt và tai. IV/. Củng cố (5’) Học gì? Vì sao phải bảo vệ mắt và tai? à Giáo dục tư tưởng. Nhận xét. DẶN DÒ : Nhớ thực hành bảo vệ mắt và tai Hát Nhận biết các vật xung quanh Mắt, mũi, tai, tay, lưỡi Hs nêu Mắt để nhìn, tai để nghe Hs nhắc lại Hs quan sát và thảo luận nhóm Ngước mắt lên nhìn mặt trời. Vì chói mắt. Đúng Nên Hs nêu Học sinh nhắc lại Bạn gái đang xem ti vi Bạn gái đứng quá gần với ti vi Ta không nên Đúng vì dùng khăn để vệ sinh mắt. Được mẹ dẫn đi kiểm tra mắt. Hành động đó rất đúng. Học sinh nhắc lại ( 3 - 5 em) Hs quan sát tranh vàthảo luận Đại diện nhóm trình bày Hai bạn đang ngoáy taicho nhau Vì như vậy dễ bị viêm tai. Bạn đang dốc nước trong tai ra Các bạn đang đứng hát và 1 bạn bịt tai. Vì âm thanh quá to. Hs phát biểu Các nhóm thảo luận cách ứng xử Hs sắm vai Hs lắng nghe Bảo vệ mắt và tai Hs nêu Kiểm tra Đàm thoại Trực quan Đàm thoại Thảo luận Giảng giải Đàm thoại Giảng giải Đàm thoại Quan sát Thảo luận Đàm thoại Giảng giải Sắm vai Giảng giải MÔN : THỦ CÔNG Tiết : 4 BÀI : Xé dán hình vuông, hình tròn A/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức: Học sinh biết cách xé đường thẳng. Nắm được thao tác xé. 2/. Kỹ năng : Xe,ù dán đúng qui trình hướng dẫn của giáo viên Dán đúng mẫu đẹp, có sáng tạo 3/. Thái độ : Kiên trì, cẩn thận khi thực hiện các thao tác. có ý thức giữ vệ sinh. Giáo dục tính thẩm mỹ, yêu cái đẹp. B/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên : Bài mẫu xé dán hình vuông Giấy nháp trắng, giấy màu Hồ, bút chì, khăn lau 2/. Học sinh Vở thủ công, giấy nháp, giấy màu, hồ, kéo, bút chì, khăn lau. C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP I/.Ổn định (1’) II/. Kiểm tra bài cuÕ (5’) Tiết trước học bài gì? Giới thiệu các sản phẩm đẹp của tiết trước. Gv nhận xét. Tuyên dương. Kiểm tra các vật dụng học sinh đem theo. III/. Bài mới : (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’) Trong tiết thủ công hôm nay. các em sẽ học : “Xé dán hình vuông, hình tròn” 2/.HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn quan sát, nhận xét (5’) Mục tiêu : Biết hình dạng, kích thước của sản phẩm. Dán mẫu hoàn chỉnh giới thiệu: Đây là mẫu hình vuông đã được xé dán Nhìn xung quanh tìm các vật có dạng hình tam giác? Gv chốt ý 3/. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn xé dán (5’) Mục tiêu : Xé dán đúng qui trình Hướng dẫn vẽ hình Lật mặt sau giấy thủ công,đánh dấu điểm số 1, chấm điểm 2, 3, 4 vẽ hình vuông có 4 cạnh bằng nhau Hướng dẫn thao tác xé Xé mẫu và hướng dẫn qui trình xé : Xé theo đường kẻ, tay trái giữ giấy, tay phải sử dụng ngón cái và ngón trỏ xé dọc theo cạnh của hình. Các đường xé phải ít răng cưa, thẳng, bỏ rác vào rổ. Gv theo dõi 4/.HOẠT ĐỘNG 3 : Thực hành (14’) Mục tiêu: Học sinh xé dán được hình vuông trên giấy màu và trình bày đẹp sản phẩm. Hướng dẫn lại qui trình qua hệ thống câu hỏi: Muốn xé được hình vuông, thao tác 1 làm gì? Vẽ được hình vuông thao tác 2 ta làm gì? Gv theo dõi, giúp đỡ Chấm 5 bài, nêu nhận xét IV/. Củng cố(5’) Gắn các mẫu sản phẩm Nhận xét ưu điểm, hạn chế của sản phẩm học sinh làm ra. DẶN DÒ Nhận xét tiết học Nhắc nhỏ thu dọn vệ sinh lớp Chuản bị bài “Xé dán hình vuông, hình tròn” Hát Xé dán hình tam giác Hs nhận xét Hs nhắc lại Hs quan sát Viên gạch bông Hs quan sát Thực hiện lại thao tác sau khi quan sát mẫu. Chấm điểm Vẽ hình ở nháp Xé nháp mẫu hình tam giác Vẽ hình vuông Xé dán hình vuông Hs thực hiện xé, dán hình vào vở. Sáng tạo trang trí Hs quan sát Kiểm tra Trực quan Đàm thoại Quan sát Thực hành Đàm thoại Thực hành Rút kinh nghiệm SINH HOẠT LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG 1: Nhận xét tuần qua (10’) Yêu cầu Hs báo cáo tình hình lớp trong tuần qua Nhận xét Bình chọn tổ xuất sắc, cá nhân xuất sắc. Gắn hoa tuyên dương tổ và cá nhân xuất sắc. Hát vui HOẠT ĐỘNG 2 : Sinh hoạt lớp (15’) Gv kiểm tra dụng cụ học tập và sách vở. à Nhận xét Trong tuần qua các em được học tập những gì? Em thích học môn nào nhất? Vì sao em thích? Thực hiện “ Tháng an toàn giao thông” Chú ý : Khi trời mưa, hành lang rất trơn. Các em không được chạy giỡn vì dễ bị té. Tuyên truyền : “Phòng tránh bệnh sốt xuất huyết” Hát vui HOẠT ĐỘNG 3 : Phổ biến công tác tuần tới (10’) Nhắc nhở Hs đi học đúng giờ, chuyên cần, đem đầy đủ dụng cụ học tập Thực hiện tốt “ Tháng an toàn giao thông” Thực hiện tốt việc xếp hàng nhanh, trật tự và không xả rác. Nhận xét. Dặn dò Hs báo cáo :Vệ sinh sạch sẽ, có nhiều tiến bộ, xếp hành khá nhanh, trật tự. Tồn tại : Còn một số bạn ăn chậm. Hs bổ sung ý kiến Tổ 1, Hoàng Yến Hát “ Những em bé ngoan” Lớp, tổ, cá nhân hát Hs trả lời Hs phát biểu ý kiến Hs hưởng ứng Hs lắng nghe Hs thi hát giữa các tổ Hs lắng nghe Đàm thoại Nêu gương Khen thưởng Kiểm tra Đàm thoại Giảng giải Giảng giải
Tài liệu đính kèm: