Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 5 - Năm học 2012-2013

Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 5 - Năm học 2012-2013

Tiết 2: Ôn Toán

TCT 13: LUYỆN TẬP SỐ 6

I, Mục tiêu

-Củng cố khái niệm về :Số 6

-Đọc ,viết ,đếm và so sánh được các số trong phạm vi 6

-Biết được vị trí các số trong dãy số từ 1-6

II.Chuẩn bị

-Các nhóm đồ vật có số lượng từ 1-6

 

doc 25 trang Người đăng hungdq21 Lượt xem 436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 5 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ
Tiết
CT
Mơn
Tên bài dạy
2
5
41
42
Chào cờ
Đạo đức
Học vần
Học vần
Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập
Bài 17: u-ư (T1)
Bài 17: u -ư (T2)
3
17
43
44
5
Tốn 
Học vần
Học vần
Thủ cơng
Số 7
Bài: 18: x-ch (T1)
Bài 18: x-ch (T2)
Xé dán hình vuơng, hình trịn (t2)
4
45
46
18
5
Học vần
Học vần
Tốn
TNXH
Bài 19: s-r (T1)
Bài 19: s - r (T2)
Số 8
Vệ sinh thân thể
5
55
19
47
48
Thể dục
Tốn 
Học vần
Học vần
Đội hình đội ngũ. Trị chơi vận động
Số 9
Bài 20 : k - kh (T1)
Bài 20: k - kh (T2)
6
49
50
20
1
Học vần 
Học vần 
Tốn
ATGT
Bài 21 : Ơn tập (T1 )
Bài 21: Ơn tập (t2)
Số 0
Bài 1: Tuân thủ tín hiệu đèn điều khiển giao thơng
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 5
BUỔI SÁNG
TUẦN 5:
Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Thủ cơng
TCT 5: XÉ, DÁN HÌNH TRỊN
I/ Mục tiêu
	Với học sinh khéo tay: Xé, dán được hình trịn. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Cĩ thể xé được thêm hình trịn cĩ kích thước khác. Cĩ thể kết hợp vẽ tràg trí hình trịn.
 ------------------------------------------------------
Tiết 2: Ơn Tốn
TCT 13: LUYỆN TẬP SỐ 6 
I, Mục tiêu
-Củng cố khái niệm về :Số 6 
-Đọc ,viết ,đếm và so sánh được các số trong phạm vi 6
-Biết được vị trí các số trong dãy số từ 1-6
II.Chuẩn bị 
-Các nhĩm đồ vật cĩ số lượng từ 1-6
III.Các hoạt động dạy học 
A.Kiểm tra bài cũ ( 5')
-HS đếm các số từ 1-6, 6-1
-Cho HS viết số 6
-GV nhận xét 
B.Dạy học bài mới 
1.Luyện tập ( 27')
Bài 1:Gọi HS nêu cấu tạo của số 6
GV nhận xét
Bài 2: Nhận biết số 6 trong dãy số từ 1-6
+ Số 6 đứng sau số nào ?
+Số nào đứng trước số 6 ?
+ Trong dãy số từ 1-6 số nào lớn nhất?
GV nhận xét, chữa bài cho hs
Bài 3.Viết dấu thích hợp vào ơ trống 
+Cho HS so sánh từng cặp số 
2.Củng cố -dặn dị (3')
-GV hệ thống nội dung bài 
-Nhận xét chung tiết học 
-3HS đếm 
-HS viết vào bảng con 
6 gồm 1 và 5, gồm 5 và 1
6 gồm 2 và 4, gồm 4 và 2
6 gồm 3 và 3
-HS đếm xuơi từ 1-6
-HS đếm ngược 6-1
Số 6 đứng sau số 5
Đứng trước số 6 là số 5
Số lớn nhất trong dãy số từ 1- 6 là số 6
3HS lên bảng làm 
1< 2 , 2 < 3 , 3 < 4
4 <5 , 5 <6 , 6 = 6
HS lắng nghe
 -----------------------------------------------------------------
Tiết 1 : Ơn Tiếng việt
TCT 6 : Luyện viết: lễ, hổ, mơ, thơ, bố là thợ mỏ 
I.Mục tiêu 
- Giúp học sinh viết được các tiếng :lễ, hổ, mơ, thơ
-Viết được câu ứng dụng: Bố là thợ mỏ.
- Biết viết đúng độ cao kích thước ,biết nối nét giữa các con chữ, biết đặt dấu thanh đúng vị trí 
-Rèn luyện tính cẩn thận 
II.Chuẩn bị 
-Bảng phụ kẻ sẵn các ơ li 
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
1,Kiểm tra bài cũ (5')
-Gọi 2 hs lên bảng viết: cọ, bờ, do, ta.
-Gv nhận xét, ghi điểm
2, Dạy học bài mới (27')
a.Giới thiệu bài 
b.Hướng dẫn HS viết 
- GV viết mẫu lên bảng
- Hướng dẫn HS cách viết ,phân tích cấu tạo chữ ,kích thước ,cỡ chữ 
-GV hướng dẫn HS viết bảng con: lễ, hổ, mơ, thơ, bố là thợ mỏ.
-GV nhận xét sửa lỗi
-Yêu cầu HSviết vào vở 
- GV hướng dẫn tư thế ngồi viết ,cách cầm bút viết
-GV thu bài chấm –chữa lỗi cho HS
3.Củng cố -Dặn dị (3')
- GV hệ thống bài 
- Chuẩn bị cho bài sau 
- Nhận xét tiêt học 
Hoạt động của HS
2 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con.
-HS quan sát 
HS phân tích cấu tạo chữ, kích thước, độ cao con chữ.
HS viết vào bảng con 
- HS viết vào vở: : lễ, hổ, mơ, thơ, bố là thợ mỏ.
HS lắng nghe và chuẩn bị bài u-ư
TUẦN 5
Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011
Đạo Đức:( tiêt 5)
Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
I/ Mục tiêu:
v Học sinh hiểu trẻ em có quyền học hành.
v Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình.
v Học sinh hiểu biết và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
II/ Chuẩn bị:
-Giáo viên: Sách, tranh.
-Học sinh: Sách bài tập, màu.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1.
-Giáo viên giải thích yêu cầu bài tập 1: Tô màu và gọi tên các đồ dùng học tập trong tranh.
-Cho từng đôi 1 hỏi và trả lời.
-Gọi học sinh đứng trước lớp chỉ vào tranh đọc tên các đồ dùng. 
*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2.
-Nêu yêu cầu bài 2:
 Giới thiệu với bạn những đồ dùng học tập của mình.
.
-Gọi 1 số em trình bày.
.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3.
-Đánh dấu cộng vào cho tranh đúng.
*Hoạt động 4: 
-Giáo viên lấy 1 số sách vở giữ cẩn thận, 1 số vở xộc xệch, dơ...
-Học sinh nhắc lại cách giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
3/ Củng cố:-Giáo viên nhận xét tiết học.
4/ Dặn dò:-Dặn mỗi em tự sửa lại sách vở, đồ dùng học tập để tuần sau thi sách vở ai đẹp nhất.
Mở sách xem tranh bài 1.
Học sinh lấy màu tùy thích để tô vào tranh.
2 em đổi vở kiểm tra.
 H: Đây là cái gì? Quả bóng, cái cặp...
2 học sinh gọi tên các đồ dùng trong bức tranh.
Nghe hướng dẫn.
2 em cạnh nhau giới thiệu với nhau về đồ dùng học tập 
Học sinh trình bày, lớp nhận xét.
Nhắc lại.
HS làm bài tập trong vở
 3 HS nhắc lại
**********************************************************
Học vần:(tiết 41 - 42 )
Bài17 : u – ư
I/ Mục tiêu:
v Học sinh đọc và viết được u, ư, nụ, thư .
v Nhận ra các tiếng có âm u – ư trong các tiếng, từ. Đọc được câu ứng dụng: Thứ tư, bé Hà thi vẽ.
v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thủ đô.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Tranh.
v Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc viết bài ôn tập.
-Đọc bài SGK. 
-GV nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài: u – ư.
*Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm 
+ Âm u :
-Treo tranh:
H: Tranh vẽ gì?
H : Trong tiếng : nụ có âm nào đã học
-Giới thiệu bài và ghi bảng: u
-Hướng dẫn học sinh phát âm u 
-Hướng dẫn học sinh gắn bảng u
- Nhận dạng chữ u:Gồm 1 nét xiên phải, 2 nét móc ngược.
 -Hướng dẫn gắn tiếng nụ
-Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng nụ.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần: nờ – u – nu – nặng – nụ.
-Gọi học sinh đọc : nụ.
-Hướng dẫn học sinh đọc phần 1.
+ Âm ư : HD tương tự như âm u
- Gọi học sinh đọc: 
*: Viết bảng con.
-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: u, ư, nụ, thư (Nêu cách viết).
-Giáo viên nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 3: Ghép chữ và đọc 
 - GV ghi bảng 
 cá thu thứ tự
 đu đủ	cử tạ
-Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm u – ư.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết:
Tiết 2:
*Hoạt động4: Luyện đọc.
-Học sinh đọc bài tiết 1.
Giới thiệu câu ứng dụng : Thứ tư, bé hà thi vẽ.
H: Tìm tiếng có âm vừa học?
-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. 
*Hoạt động 5: Luyện viết.
-Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: u, ư, nụ, thư.
-Giáo viên quan sát, nhắc nhở.
-Thu chấm, nhận xét.
*Hoạt động 6: Luyện nói theo chủ đề: Thủ đô.
-Treo tranh:
H: Tranh vẽ gì?
H: Em hãy kể lại những gì em biết về thủ đô Hà Nội.
-Nhắc lại chủ đề : Thủ đô.
* Đọc bài trong SGK
4/ Củng cố dặn dị
Nhắc đề.
Cái nụ.
n
Đọc cá nhân,lớp.
 Gắn bảng u
 Học sinh nêu lại cấu tạo.
Gắn bảng: nụ.
n đứng trước, u đứng sau, dấu nặng dưới âm u
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
HS đọc bài
HS viết bài vào bảng con
thu, đu đủ, thứ tự, cử
Đọc cá nhân, lớp.
Hát múa.
Đọc cá nhân, lớp.
Quan sát tranh.
Đọc cá nhân: 
Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học(thứ tư)
Đọc cá nhân, lớp.
 Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Lấy vở tập viết.
Học sinh viết từng dòng.
Học sinh quan sát và nêu.
HStự kể lại
Đọc cá nhân, lớp.
*******************************************
Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011
Toán( tiết 17)
Số 7
I/ Mục tiêu:
v Học sinh có khái niệm ban đầu về số 7.
v Biết đọc, viết số 7. Đếm và so sánh số trong phạm vi 7. Nhận biết số lượng trong phạm vi 7. Vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.
v Giáo dục cho học sinh ham học toán.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Sách, các số 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 7, 1 số tranh, mẫu vật.
v Học sinh: Sách, bộ số, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:Gọi 3 HS lên bảng
-Kiểm tra đọc, viết số 6 bằng cách tập hợp gắn 6 con cá. (Học sinh viết số 6 và đọc)
-Gắn dãy số (Học sinh gắn 1 2 3 4 5 6 ,	6 5 4 3 2 1)
-Viết bảng:
	5 
- GV nhận xét, ghi điểm
 3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: *Giới thiệu bài: Số 7.
-Treo tranh:
H: Có mấy bạn trên cầu trượt?
H: Mấy bạn đang chạy tới?
H: Tất cả có mấy bạn?
-Hôm nay học số 7. Ghi đề.
*Hoạt động 2: Lập số 7.
-Yêu cầu học sinh lấy 7 hoa.
-Yêu cầu gắn 7 chấm tròn.
-Giáo viên gọi học sinh đọc lại.
H: Các nhóm này đều có số lượng là mấy?
-Giới thiệu 7 in, 7 viết.
-Yêu cầu học sinh gắn chữ số 7.
-Nhận biết thứ tự dãy số: 1 - 7.
-Yêu cầu học sinh gắn dãy số 1 - 7, 
7 - 1.
-Trong dãy số 1 -> 7. 
H: Số 7 đứng liền sau số mấy?
*Hoạt động 3: Vận dụng thực hành.
-Hướng dẫn học sinh mở sách.
Bài 1:
 Hướng dẫn viết số 7
Bài 2: 
-Gọi học sinh đọc cấu tạo số 7 dựa vào từng tranh ở bài 2.
Bài 3: 
-Hướng dẫn học sinh đếm số ô vuông trong từng cột rồi viết số tương ứng vào ô trống.
-Gọi học sinh so sánh từng cặp số liên tiếp.
H: Số 7 ... i ngủ.
Ăn bốc, cắn móng tay, đi chân đất...
*****************************************************
Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2011
Toán (TIẾT 19)
SỐ 9
I/ Mục tiêu:
v Học sinh có khái niệm ban đầu về số 9.
v Biết đọc, viết số 9. Đếm và so sánh số trong phạm vi 9. Nhận biết số lượng trong phạm vi 9. Vị trí của số 9 trong dãy số từ 1 đến 9.
v Giáo dục cho học sinh ham học toán.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Sách, các số 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 7 – 8 – 9, 1 số tranh, mẫu vật.
v Học sinh: Sách, bộ số, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra đọc, viết số 8 bằng cách tập hợp gắn 8 con chim. (Học sinh viết số 8 và đọc)
-Gắn dãy số (Học sinh gắn 1 2 3 4 56 7 8	 8 7 6 5 4 3 2 1)
-Viết bảng:
7 8	8 > .. 	5 .. 8 8 = . 8 . 8	8 . 3
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài: Số 9.
*Hoạt động 1:
-Treo tranh:
H: Có mấy bạn đang chơi?
H: Mấy bạn đang chạy tới?
H: Tất cả có mấy bạn?
-Hôm nay học số 9. Ghi đề.
*Hoạt động 2: Lập số 9.
-Yêu cầu học sinh lấy 9 hoa.
-Yêu cầu gắn 9 chấm tròn.
-Giáo viên gọi học sinh đọc lại.
H: Các nhóm này đều có số lượng là mấy?
-Giới thiệu 9 in, 9 viết.
-Yêu cầu học sinh gắn chữ số 9.
-Nhận biết thứ tự dãy số: 1 -> 9.
-Yêu cầu học sinh gắn dãy số 1 -> 9
9 -> 1.
-Trong dãy số 1 -> 9. 
H: Số 9 đứng liền sau số mấy?
*Hoạt động 3: Thực hành.
-Hướng dẫn học sinh mở sách.
Bài 1: Hướng dẫn viết số 9
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
H: Hình 1 có mấy bàn ủi trắng, mấy bàn ủi đen? Tất cả có mấy cái?
-Gọi học sinh đọc cấu tạo số 9 dựa vào từng tranh ở bài 2.
Bài 3: Điền dấu 
Bài 4:Điền số .
Bài 5: Viết số thích hợp vào ơ trống 
4/ Củng cố dặn dị
-Thu chấm, nhận xét.
-Chơi trò chơi : Nối đúng số thích hợp.
-Dặn học sinh về học bài, làm bài tập ở nhà.
Quan sát.
8 bạn.
1 bạn.
9 bạn.
Nhắc lại.
Gắn 9 hoa: Đọc cá nhân.
Gắn 9 chấm tròn.
Đọc có 9 chấm tròn.
Là 9.
Gắn chữ số 9. Đọc: Chín: Cá nhân, đồng thanh.
Gắn 1 2 3 4 5 67 8 9	Đọc.
 9 8 7 6 5 4 3 2 1	 Đọc.
Sau số 8.
Mở sách làm bài tập.
Viết 1 dòng số 9.
8 bàn ủi trắng, 1 bàn ủi đen. Có tất cả 9 cái. Học sinh điền số 9.
9 gồm 5 và 4, gồm 4 và 5.
9 gồm 6 và 3, gồm 3 và 6.
9 gồm 7 và 2, gồm 2 và 7.
9 gồm 8 và 1, gồm 1 và 8.
8 8
9 > 8 8 7
. . .  
8 < 9 7 < 8 7 < 8 < 9
9 > 8 8 > 7 6 < 7 < 8
1->2 ->3 ->4 ->5
4-> 5->6 ->7 ->8 ->9
1->2->3 ->4-> 5->6->7->8->9
9<-8 <-7 <-6 <- 5<-4 <-3 <-2<-1
************************************************************
Học vầnÏ: (Tiết 47-48)
Bài 20: k - kh 
I/ Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết được k, kh, kẻ, khế.
- Nhận ra các tiếng có âm k – kh trong các tiếng, từ. Đọc được câu ứng dụng: chị Kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh.
- Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:Gọi 3 HS lên bảng
-Học sinh đọc viết: s, r, sẻ, rổ, cá rô, lá sả, xổ số, rổ su su, bé tô cho rõ chữ và số -Đọc bài SGK
- GV nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
TIẾT 1
Dạy chữ ghi âm:
* Dạy âm k:
Qui trình dạy như các bài trước
a/ Nhận diện chữ
-Chữ k gồm nét khuyết trên, nét thắt,nét móc ngược
b/ Phát âm và đánh vần tiếng
-GV đọc tên chữ
-Cho HS đánh vần tiếng kẻ
c/ HD viết chữ
-GV viết mẫu:Chú ý nét thắt rơi vào vị trí phù hợp trong chưõ k
*Dạy âm kh tương tự như dạy âm k)
*So sánh k với kh;
-Giống nhau đều có k
-khác nhau kh có thêm h
đ/ Đọc từ ngữ ứng dụng:
-GV cho HS đọc
-GV giải thích các từ ngữ và đọc mẫu
*nghỉ chuyển tiết:
TIẾT 2
a/ luyện đọc;
-Luyện đọc các âm ở tiết 1
-Đọc câu ứng dụng
b/ Luyện viết:
-HD HSviết k kh ,kẻ khế
c/ Luyện nói:
Nêu tên bài luyện nói:ù ù ,vo vo,vù vù ,ro ro ,tu tu
-Đạt câu hỏi gợi ý theo tranh
3/Củng cố dặn dò
-Cả lớp đọc SGK
HS phát âm cá nhân –đồng thanh
HS đánh vần CN-nhóm
2HS lên bảng viết,dưới lớp viết bảng con
HS so sánh và trả lời
HS đọc cá nhân,nhóm
HS thi đọc giữa các nhóm
HS viết bảng con 
ø viết vở
HS bắt chước tiếng kêu của các con vật
*************************************************************
Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011
Học vần: ( tiết 49-50)
Bài 21: Oân tập
I. Mục tiêu:
-HS đọc viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần;u ư x ch s t k kh 
-Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng
-Nghe hiểu và kể lại truyện :Thỏ và sư tử
II/Đồ dùng dạy học:
-Bảng ơn
-Tranh minh họa
III/Các hoạt động dạy học 
A/ Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng viết :k,kh
-Cả lớp đọc bài
-GV nhận xét và ghi điểm
B/Bài mới:
 HĐ của GV
HĐ của HS
1/Ơn các chữ và âm vừa học:
-GV đọc âm HS chỉ chữ
2/ Ghép chữ thành tiếng:
-Cho HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột đọc với chữ ở dịng ngang 
-GV sửa chỉnh phát âm cho HS 
3/ Đọc từ ngữ ứng dụng
-Cho HS tự đọc các từ ngữ ứng dụng
-GV chỉnh sửa phát âm cho hS và giải thích thêm về các từ ngữ
4/Tập viết từ ngữ ứng dụng 
-GV chỉnh sửachữ viết cho HS,lưu ý vị trí dấu thanh và các chỗ nối
TIẾT 2
a/ Luyện đọc:-Nhắc lại bài ôn ở tiết trước
-Đọc câu ứng dụng :xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú
-GV chỉnh sửa phát âm cho HS,tăng dần tốc độ đọc khuyến khích đọc trơn 
b/ Luyện viết :
GV cho HS viết từ ngữ ứng dụng
c/ Kể chuyện:Thỏ và sư tử 
GV kể theo nội dung trong SGV trang 78
C/ Củng cố dặn dò:
HS chỉ chữ và đọc âm 
HS đọc cá nhân đồng thanh
HS đọc theo nhóm sau đó đọc cá nhân
HS viết bảng con 
,viết vở tập viết
HS đọc cá nhân đồng thanh 
HS viết bảng con 
Viết vào vở tập viết
*************************************************************
Toán(tiết 20)
SỐ 0
I/ Mục tiêu:
v Học sinh có khái niệm ban đầu về số 0.
v Biết đọc, viết số 0. Đếm và so sánh số trong phạm vi 0. Nhận biết số lượng trong phạm vi 0. Vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.
v Giáo dục cho học sinh ham học toán.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Sách, các số từ 0 -> 9, 1 số tranh, mẫu vật.
v Học sinh: Sách, 4 que tính.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
1 . 3 . . . 7 . . 9 	 9 . . 6 . . . 2 . 9 > .. 9 . 9	
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài: Số 0.
*Hoạt động 1:
-Treo tranh:
H: Hình 1 có mấy con cá?
 Lấy dần không còn con nào. Để chỉ không còn con cá nào ta dùng số 0.
-Hôm nay học số 0. Ghi đề.
*Hoạt động 2: Lập số 0.
-Yêu cầu học sinh lấy 4 que tính, bớt dần đến lúc không còn que tính nào.
-Giới thiệu 0 in, 0viết.
-Yêu cầu học sinh gắn từ 0 -> 9.
*Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1: 
Viết số 0. Giáo viên viết mẫu.
-Hướng dẫn viết 1 dòng số 0.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống.
H: Số liền trước số 2 là số mấy?
H: Số liền trước số 3, 4?
Bài 4: Điền dấu thích hợp vào dấu chấm: > < =
4/ Củng cố:
-Thu chấm, nhận xét. Chơi trò chơi: Nhận biết số lượng.
5/ Dặn dò: Dặn học sinh về học bài. 
Quan sát.
3 con
3 con – 2 con – 1 con – không còn con nào.
Nhắc lại.
Lấy 4 que tính, bớt 1 còn 3 ... 0.
Gắn chữ số 0. Đọc: Không: Cá nhân, đồng thanh.
Gắn 0 - > 9	Đọc	Số 0 bé nhất.
Mở sách làm bài tập.
Viết 1 dòng số 0.
0 1 2 3 4 5	 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Số 1
Tự trả lời.
Nêu yêu cầu, làm bài.Học sinh đổi vở chữa bài 
An tồn giao thông:
Bài 1:Tuân thủ tín hiệu đèn điều khiển giao thông 
I.Mục tiêu
-Nhận biết được 3 màu của đèn tín hiệu điều khiển giao thơng (Đ ĐKGT)
-Biết nơi cĩ tín hiệu đèn điều khiển giao thơng 
Biết tín hiệu của đèn điều khiển giao thơng 
II.Chuẩn bị 
Sách : Rùa và Thỏ cùng em học an tồn giao thơng
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động 1:Kể chuyện 
Cách tiến hành 
Bước 1:Kể chuyện 
-GV kể lại câu chuyện theo nội dung bài 
-Gọi 1 số đọc lại câu chuyện 
Bước 2:Tìm hiểu nội dung câu chuyện 
GV nêu câu hỏi
+An nhìn thấy đèn ĐKGT ở đâu ?
+Tín hiệu đèn ĐKGT cĩ mấy màu ?Là những màu nào ?
+Khi gặp đèn đỏ thì người và xe phải như thế nào?
+Chuyện gì sẽ xảy ra nếu đèn đỏ và xe cứ đi ?
Bước 3 :Sắm vai 
Chia HS thành các nhĩm đơi
Bước 4 : Kết luận 
Qua câu chuyện chúng ta thấy ngã tư ,ngã năm thường cĩ đèn tín hiệu ĐKGT .Đèn ĐKGT cĩ 3 màu đỏ ,vàng ,xanh .Khi gặp đèn đỏ người và xe phải dừng lại .Đèn xanh được đi ,đèn vàng báo hiệu sự thay đổi tín hiệu 
Hoạt động 2 :Trị chơi đèn xanh ,đèn đỏ 
Bước 1:Cho HS nêu ý nghĩa cuả 3 màu đèn 
Bước 2: GV phố biến luật chơi 
+Đèn xanh quay 2 tay xung quanh trước ngực 
+Đèn vàng quay 2 tay chậm lại 
+Đèn đỏ tất cả phải dừng lại 
Nếu HS nào làm sai sẽ bị mời lên hát 1 bài hoặc nhảy lị cị)
Bước 3:Kết luận Chúng ta phải tuân thủ tín hiệu đèn ĐKGT để đảm bảo an tồn ,tránh tai nạn và khơng làm ách tắc giao thơng
Hoạt động nối tiếp 
-Cho HS đọc thuộc phần ghi nhớ 
-1HSkể lại câu chuyện 
-Thực hiện dung an tồn giao thơng
-HS đọc chuyện cả lớp theo dõi 
An nhìn thấy đèn ĐKGT ở ngã tư 
Đèn điều khiển GT cĩ ba màu là đỏ ,vàng ,xanh 
Gặp đèn đỏ thì người và xe phải dừng lại 
Dễ xảy ra tai nạn và ách tắc giao thơng
-1HS đĩng vai mẹ ,1HS đĩng vai bố 
-HS tiến hành trị chơi 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_1_tuan_5_nam_hoc_2012_2013.doc