I. Mục tiêu
- Học sinh biết 6 thêm 1 được 7, viết số 7.
- Biết đọc, viết, đếm được từ 1 – 7, và so sánh các số trong phạm vi 7.
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 7, vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.
II. Hoạt động cơ bản
1. Trải nghiệm:
2. Tạo hướng thú:
Đếm và viết từ 1 - 6.
+ Học sinh viết bảng con - đọc lên.
III. Hoạt động thực hành:
a. Giới thiệu số 7
- Cho học sinh thực hành bằng hình tròn:
+ HS: 1 HS lấy cho cô 6 hình tròn.
+ HS: 1 HS khác lấy cho cô thêm 1 hình tròn nữa, như vậy 6 hình tròn thêm 1 hình tròn nữa là mấy hình tròn?
+ HS là 7 hình tròn.
- Cho HS: Đếm từ 1 đến 7.
+ Học sinh - nhóm - lớp.
- Kết luận: 6 hình tròn thêm 1 hình tròn là 7 hình tròn.
- Cho học sinh xem tranh:
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ TƠ GIÁO ÁN BUỔI 1 Năm học 2016 – 2017 TUẦN 5 Ngày soạn ngày 24 tháng 09 năm 2016 Thứ hai, ngày 26 tháng 09 năm 2016 TIẾNG VIỆT LUẬT HÍNH TẢ e, ê Tiết 1-2 Sách thiết kế (trang 168), SGK (trang28,29) Thứ ba, ngày 27 tháng 09 năm 2016 TIẾNG VIỆT ÂM / g/ (Tiết 3-4) Sách thiết kế (trang 176), SGK (trang 30,31) TOÁN SỐ 7 I. Mục tiêu - Học sinh biết 6 thêm 1 được 7, viết số 7. - Biết đọc, viết, đếm được từ 1 – 7, và so sánh các số trong phạm vi 7. - Nhận biết số lượng trong phạm vi 7, vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7. II. Hoạt động cơ bản 1. Trải nghiệm: 2. Tạo hướng thú: Đếm và viết từ 1 - 6. + Học sinh viết bảng con - đọc lên. III. Hoạt động thực hành: a. Giới thiệu số 7 - Cho học sinh thực hành bằng hình tròn: + HS: 1 HS lấy cho cô 6 hình tròn. + HS: 1 HS khác lấy cho cô thêm 1 hình tròn nữa, như vậy 6 hình tròn thêm 1 hình tròn nữa là mấy hình tròn? + HS là 7 hình tròn. - Cho HS: Đếm từ 1 đến 7. + Học sinh - nhóm - lớp. - Kết luận: 6 hình tròn thêm 1 hình tròn là 7 hình tròn. - Cho học sinh xem tranh: - Có 6 bạn chơi trong sân, có thêm 1 bạn nữa đến chơi, vậy cô có tất cả mấy bạn? + HS: Là 7 bạn. - Cho HS vừa chỉ vừa đếm từ 1 đến 7. + Cá nhân - nhóm ( 3 HS)- lớp. Kết luận: 6 bạn thêm 1 bạn nữa là 7. Cô vừa giới thiệu 7 hình tròn, 7 bạn. Hôm nay ta học bài số 7. Ghi đề bài lên bảng. b. Viết số, đọc số: - Cho học sinh lấy số 7 trong hộp. - Hướng dẫn viết (giới thiệu và hướng dẫn viết). + HS đưa lên và đọc c. Phân tích để thấy cấu tạo số 7: (cho học sinh dùng que). + HS viết chân không - bảng con. - Lấy cho cô 7 que tính - cho học sinh đếm. - Tách thành 2 phần: Mỗi tay cầm mấy que tính? vậy 7 gồm mấy với mấy? ai có cách tách khác? + HS lấy 7 que + HS: 7 gồm 1 với 6, 6 với 1, 2 với 5, 5 với 2, 4 với 3, 3 với 4. - Cho 1 học sinh giỏi nói lại tất cả. d. Đếm số: - 7 là 6 với 1, vậy thêm 1 vào 6 ta được số mấy? vậy cô viết số 7 ở đâu: - HS đếm từ 1 - 7, từ 7 - 1. + Số 7, viết liền sau số 6. e. So sánh: + Cá nhân - nhóm - lớp. - Trong dãy số từ 1 - 6, số nào lớn nhất: 7 như thế nào với 6? như vậy 7 như thế nào với các số còn lại? vậy trong dãy số từ 1 - 7, số nào lớn nhất. + Số 7 f. Liên hệ thực tế: Những vật nào chỉ số 7? + Học sinh: 7 con gà, 7 bạn gái,... 3. Thực hành: Bài 1: Viết số: + Học sinh viết vào vở. Bài 2: Số: + Học sinh đếm số chấm tròn - viết vào vở. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống: + Học sinh đếm số ô vuông - điền vào. Bài 4: >, <, = + Học sinh đếm số ô vuông, chấm tròn điền vào cho thích hợp. - Giáo viên sửa bài - nhận xét tiết học. IV. Hoạt động ứng dụng Về nhà cùng chia sẻ với người thân tập đếm, tập tìm các vật có số lượng 7. Thứ tư ngày 28 tháng 09 năm 2016 TOÁN SỐ 8 I. Mục tiêu - Học sinh biết 7 thêm 1 được 8, viết số 8. - Biết đọc, viết, đếm và so sánh các số trong phạm vi 8. - Nhận biết số lượng trong phạm vi 8, vị trí của số 8 trong dãy số từ 1 đến 8. II. Hoạt động cơ bản 1. Trải nghiệm: 2. Tạo hướng thú: Đếm và viết từ 1 - 7. + Học sinh viết bảng con - đọc lên III. Hoạt động thực hành: - Cho học sinh thực hành bằng hình tròn: + HS: 1 HS lấy cho cô 7 hình tròn. + HS: 1 HS khác lấy cho cô thêm 1 hình tròn nữa, như vậy 7 hình tròn thêm 1 hình tròn nữa là mấy hình tròn? + HS là 8 hình tròn. - Cho HS: Đếm từ 1 đến 8. + Học sinh - nhóm - lớp. - Kết luận: 7 hình tròn thêm 1 hình tròn là 8 hình tròn. - Cho học sinh xem tranh: - Có 7 bạn chơi trong sân, có thêm 1 bạn nữa đến chơi, vậy cô có tất cả mấy bạn? + HS: Là 8 bạn. - Cho HS vừa chỉ vừa đếm từ 1 đến 8. + Cá nhân - nhóm ( 3 HS)- lớp. Kết luận: 7 bạn thêm 1 bạn nữa là 8. Cô vừa giới thiệu 8 hình tròn, 8 bạn. Hôm nay ta học bài số 8 - GV ghi đề bài lên bảng. b. Viết số, đọc số: - Cho học sinh lấy số 8 trong hộp. - Hướng dẫn viết ( giới thiệu và hướng dẫn viết). + HS đưa lên và đọc c. Phân tích để thấy cấu tạo số 8: ( cho học sinh dùng que). + HS viết chân không - bảng con. - Lấy cho cô 8 que tính - cho học sinh đếm. - Tách thành 2 phần: Mỗi tay cầm mấy que tính? vậy 8 gồm mấy với mấy? ai có cách tách khác? + HS lấy 8 que + HS: 8 gồm 1 với 7, 7 với 1, 2 với 6, 6 với 2, 3 với 5, 5 với 3, 4 với 4. - Cho 1 học sinh giỏi nói lại tất cả. d. Đếm số: - 8 là 7 với 1, vậy thêm 1 vào 7 ta được số mấy? vậy cô viết số 8 ở đâu: - HS đếm từ 1 - 8, từ 8 - 1. + Số 8, viết liền sau số 7. e. So sánh: + Cá nhân - nhóm - lớp. - Trong dãy số từ 1 - 8, số nào lớn nhất: 8 như thế nào với 7? như vậy 8 như thế nào với các số còn lại? vậy trong dãy số từ 1 - 8, số nào lớn nhất. + Số 8 f. Liên hệ thực tế: Những vật nào chỉ số 8? + Học sinh: 8 con gà, 8 bạn gái,... 3. Thực hành: Bài 1: Viết số: + Học sinh viết vào vở. Bài 2: Số: + Học sinh đếm số chấm tròn - viết vào vở. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống: + Học sinh đếm số ô vuông - điền vào. Bài 4: >, <, = + Học sinh đếm số ô vuông, chấm tròn điền vào cho thích hợp. - Giáo viên sửa bài - nhận xét tiết học. IV. Hoạt động ứng dụng Về nhà cùng người thân tập đếm, tập tìm các vật có số lượng 8. TIẾNG VIỆT ÂM /h/ (Tiết 5 - 6) Sách thiết kế (trang 181), SGK (trang 32) Thứ năm ngày 29 tháng 09 năm 2016 TIẾNG VIỆT ÂM /i/ Tiết 7 - 8 Sách thiết kế (trang 184), SGK (trang 33 ) TOÁN SỐ 9 I. Mục tiêu - Học sinh biết 8 thêm 1 được 9, viết số 9. - Biết đọc, viết, đếm được từ 1 – 9, và so sánh các số trong phạm vi 9. - Nhận biết số lượng trong phạm vi 9, vị trí của số 9 trong dãy số từ 1 đến 9. II. Hoạt động cơ bản 1. Trải nghiệm: 2. Tạo hướng thú: Đếm và viết từ 1 - 8. + Học sinh viết bảng con - đọc lên. III. Hoạt động thực hành: a. Giới thiệu số 9 - Cho học sinh thực hành bằng hình tròn: + HS: 1 HS lấy cho cô 8 hình tròn. + HS: 1 HS khác lấy cho cô thêm 1 hình tròn nữa, như vậy 8 hình tròn thêm 1 hình tròn nữa là mấy hình tròn? + HS là 9 hình tròn. - Cho HS: Đếm từ 1 đến 9. + Học sinh - nhóm - lớp. - Kết luận: 8 hình tròn thêm 1 hình tròn là 9 hình tròn. +Cho học sinh xem tranh: - Có 8 bạn chơi trong sân, có thêm 1 bạn nữa đến chơi, vậy cô có tất cả mấy bạn? + HS: Là 9 bạn. - Cho HS vừa chỉ vừa đếm từ 1 đến 9. + Cá nhân - nhóm ( 3 HS)- lớp. Kết luận: 8 bạn thêm 1 bạn nữa là 9. Cô vừa giới thiệu 9 hình tròn, 9 bạn. Hôm nay ta học bài số 9 - GV ghi đề bài lên bảng. b. Viết số, đọc số: - Cho học sinh lấy số 9 trong hộp. - Hướng dẫn viết (giới thiệu và hướng dẫn viết). + HS đưa lên và đọc c. Phân tích để thấy cấu tạo số 9: (cho học sinh dùng que). + HS viết chân không - bảng con. - Lấy cho cô 9 que tính - cho học sinh đếm. - Tách thành 2 phần: Mỗi tay cầm mấy que tính? vậy 9 gồm mấy với mấy? ai có cách tách khác? + HS lấy 9 que + HS: 8 gồm 1 với 8, 8 với 1, 2 với 7, 7 với 2, 3 với 6, 6 với 3, 4 với 5, 5 với 4, 4 với 5. - Cho 1 học sinh giỏi nói lại tất cả. d. Đếm số: - 9 là 8 với 1, vậy thêm 1 vào 8 ta được số mấy? vậy cô viết số 9 ở đâu: - HS đếm từ 1 - 9, từ 9 - 1. + Số 9, viết liền sau số 8. e. So sánh: + Cá nhân - nhóm - lớp. - Trong dãy số từ 1 - 9, số nào lớn nhất: 9 như thế nào với 8? như vậy 9 như thế nào với các số còn lại? vậy trong dãy số từ 1 - 9, số nào lớn nhất. + Số 9 f. Liên hệ thực tế: Những vật nào chỉ số 9? + Học sinh: 9 con gà, 9 bạn gái,... 3. Thực hành: Bài 1: Viết số: + Học sinh viết vào vở. Bài 2: Số: + Học sinh đếm số chấm tròn - viết vào vở. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống: + Học sinh đếm số ô vuông - điền vào. Bài 4: >, <, = + Học sinh đếm số ô vuông, chấm tròn điền vào cho thích hợp. - Giáo viên sửa bài - nhận xét tiết học. IV. Hoạt động ứng dụng Về nhà cùng người thân tập đếm, tập tìm các vật có số lượng 9 TỰ NHIÊN XÃ HỘI VỆ SINH THÂN THỂ Mục tiêu Sau bài học học sinh có thể: - Biết việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể biết cách giữ gìn vệ sinh tay, chân sạch sẽ. - Nêu được cảm giác mẩn ngứa, ghẻ, chấy rận, đau mắt, mụn nhọt. - Biết cách đề phòng các bệnh về da. - Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày và nhắc nhở mọi người thường xuyên làm vệ sinh cá nhân. II. Kĩ nắng sống được thực hiện trong bài - Kĩ năng tự bảo vệ chăm sóc bản thân. - Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để bảo vệ thân thể. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. III, Hoạt động cơ bản 1. Trải nghiệm 2. Tạo hứng thú Hướng dẫn trò chơi: IV. Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Q/ sát và xếp tranh và tìm các bộ phận bên ngoài cơ thể Mục đích: Giúp cho học sinh nhớ các việc cần làm hàng ngày để giữ gìn vệ sinh cá nhân Cách tiến hành: Bước 1: Thực hiện hoạt động: + Học sinh làm việc theo nhóm 4 học sinh, trả lời câu hỏi: Hàng ngày các em đã làm gì để giữ sạch thân thể, quần áo? Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động. + Các nhón trưởng trình bày trước lớp, lớp nhận xét - bổ sung. Kết luận: Giáo viên chốt lại. Hoạt động2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Mục đích: HS nhận ra việc nên và không nên làm để giữ da sạch sẽ. - Cách tiến hành: Bước 1: Thực hiện hoạt động + Học sinh làm việc theo nhóm: Hãy quan sát và nói các bạn trong từng hình đang làm gì? Ai đúng? ai sai? vì sao? + Nhóm lên trình bày. Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động. + Học sinh nêu tóm tắt các việc nên làm và không nên làm để giữ da sạch sẽ. Hoạt động 3: * Mục đích: Học sinh biết trình tự các việc: Tắm, rửa tay, rửa chân, bấm móng tay vào lúc cần làm việc đó: * Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện. + Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên. - Câu hỏi : Hãy nêu các việc cần làm khi tắm? Bước 2: Kiểm tra kết quả và hoạt động: + Học sinh nêu được khi tắm chuẩn bị xà phòng, khăn tắm, nước sạch. + Sau đó khi tắm dội nước, xát xà phòng, kỳ cọ, tắm xong lau người cho khô rồi mặc quần áo sạch. Chú ý: Tắm nơi kín gió. Bước 3: Giáo viên cho học sinh kể ra những việc không nên làm: Ví dụ: ăn bốc, cắn móng tay, đi chân đất... + Học sinh liên hệ bản thân và nêu nên sẽ sửa chữa như thế nào? Kết luận: Giáo viên kết luận toàn bài, nhắc nhở các em có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân h ... 2 chữ k và h 2. So sánh chữ k với k * Giống nhau: chữ k * Khác nhau: kh có thêm chữ h. 3. Phát âm: giôc lưỡi lui về phía vòm mềm tạo nên khe hẹp, hơi thoát ra xát, không có tiếng thanh. 4.Viết: Nét nối giữa k và h. D. Đọc từ ngữ ứng dụng: + 2 – 3 HS đọc tiếng, cá nhân, bàn, lớp. - GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS. TIẾT 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc + HS đọc lại các âm ở tiết 1: + HS lần lượt phát âm k, kẻ và kh khế GV sửa phát âm cho các em. HS đọc từ tiếng ứng dụng: Nhóm, các nhân, cả lớp. Đọc câu ứng dụng: + HS thảo luận nhóm về tranh minh hoạ câu ứng dụng. GV đọc mẫu câu ứng dụng – HS đọc câu ứng dụng cá nhân, cả lớp. GV đọc mẫu câu ứng dụng: 2 – 3 em HS + HS đọc câu ứng dụng b. Luyện viết + HS viết: k, kh, kẻ khế trong vở tập viết. GV chỉnh sửa tư thế ngồi cho HS. c. Luyện nói: + HS đọc tên bài luyện nói: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu * Câu hỏi gợi ý: + Trong tranh vẽ gì? + Các con vật này có tiếng kêu như thế nào? + Em có biết tiếng kêu của các con vật, con vật nào khác không? + Có con vật nào mà khi nghe thấy mà người ta phải chạy vào nhà ngay ( tiếng sầm ùng ùng) + Có tiếng nào khi nghe thấy người ta thấy vui? ( tiếng sáo diều) + Em thử bắt chước tiếng kêu của các con vật ở trong tranh hay ngoài thực tế? Trò chơi: + HS thi đua tìm tiếng mới có âm k và âm kh vừa học. III. CỦNG CỐ BÀI HỌC GV chỉ bảng hoặc SGK cho HS đọc. HS tìm chữ vừa học trong SGK . TIẾNG VIỆT BÀI 21: ÔN TẬP A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS đọc, viết chắc chắn âm và chữ vừa học từ bài 17 – bài 21: u ơ x ch s r k kh. - Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 17 đến bài 21. - Nghe, hiểu và kể lại 2 – 3 đoạn theo tranh truyện kể thỏ và sư tử. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng ôn ( tr 44 SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng Truyện kể: thỏ và sư tử C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi 2 – 3 HS đọc và viết chữ k, kh các tiếng khoá:kẻ khế - Đọc một số từ ứng dụng: kẽ hở, kì cọ, khe đá, cá kho Học sinh đọc từ ứng dụng: chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê DẠY BÀI MỚI: TIẾT 1 1. Giới thiệu bài: - GV có thể khai thác khung đầu bài: Khỉ và hình minh hoạ đi kèm để đi vào bai ôn tập. GV hỏi: Tuần qua các em đã học được những gì mới? - HS đưa ra các âm và chữ mới chưa được ôn . GV viết bảng. – GV gắn bảng ôn ( phóng to SGK tr 44) lên bảng để HS theo dõi xem đã đủ chưa. HS phát biểu thêm. 2. ôn tập a. Các chữ và âm vừa học – GV gắn bảng ôn ( phóng to SGK tr 44) lên bảng gồm 2 bảng: + Bảng trên: Ôn ghép chữ và âm đã học trong tuần ở (b1) + Bảng dưới: Ghép tiếng và dấu thanh thành tiếng (b2) - HS lên bảng chỉ các chữ vừa học trong tuần ( bảng 1). - GV dọc âm, HS chỉ chữ - HS chỉ chữ và đọc âm b. Ghép chữ thành tiếng + HS đọc các tiếng do các chữ ở cột dọc kết hợp với các chữ ở hàng ngang ( bảng 1) + HS đọc các tiếng ở cột dọc kết hợp với các dấu thanh ở dòng ngang trong bảng ôn ( bảng 2) - GV chỉnh sửa phát âm của HS và giải thích nhanh các từ dơn trong bảng 2. c. Đọc các từ ngữ ứng dụng + HS tự đọc các từ ứng dụng: Nhóm cá nhân, lớp - GV chỉnh sửa phát âm của HS và giải thích thêm về các từ ngữ. D.Tập viết từ ngữ ứng dụng: + HS viết bảng con từ ngữ: xe chỉ. - GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. GV lưu ý vị trí dấu thanh và các chỗ nối giữa các chữ trong từ vừa viết. + HS tập viết vào vở tập viết: xe chỉ. TIẾT 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc + HS đọc lại bài ôn tiết trước: + HS lần lượt đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng theo nhóm, bàn, các nhân, lớp. * Đọc câu ứng dụng: - GV đọc câu ứng dụng + HS thảo luận nhóm và các nhận xét về tranh minh hoạ các con vật được đưa vào sở thú. - GV có thể giải thích thêm về sở thú. ( vườn bách thú) + HS đọc câu ứng dụng: Xe ô ttô chở khỉ và sư tử về sở thú - theo nhóm, bàn, cá nhân.. - GV nêu nhận xét chung – chỉnh sửa hạn chế dần cách đọc ê a, vừa đánh vần vừa đọc tăng tốc độ đọc và khuyến khích học sinh đọc trơn. b.Luyện viết và làm bài tập ( nếu có) + HS viết các từ ngữ còn lại của bài trong vở tập viết GV chỉnh sửa tư thế ngồi cho HS. c. Kể chuyện : Thỏ và sư tử - Câu truyện có giốc từ truyện Thỏ và sư tử.. - Nội dung SGK (tr 78) III. Củng cố dặn dò: GV chỉ bảng ôn và cho HS đọc theo. HS tìm chữ và tiếng vừa học trong SGK. GV cho HS ôn lại bài cũ và làm bài tập, xem trước bài 22. ĐẠO ĐỨC BÀI 3: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ( tiết 1) MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Giúp học sinh biết được: - Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập để chúng được bền đẹp, giúp cho các em thuận lợi hơn đạt kết quả tốt hơn. - Để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, cần sắp xếp chúng gon gàng ngăn nắp, không làm điều gì hư hỏng chúng. 2. Học sinh có thái độ: - Yêu quý sách vở, đồ dùng học tập và giữ gìn chúng. 3. Học sinh biết bảo quản, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập hàng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sách giáo khoa, bút chì màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định lớp - học sinh hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Làm bài tập 1: - Dùng bút màu tô những đồ dùng học tập trong tranh và gọi tên chúng. + Học sinh làm bài tập trong vở. + Học sinh trao đổi kết quả cho nhau theo cặp. + Từng bạn bổ xung kết quả cho nhau. + Vài học sinh trình bày trước lớp. Kết luận: Những đồ dùng học tập của các em trong tranh này là: sách giáo khoa, vở bài tập , bút máy, bút chì, thước kẻ, cặp sách. Có chúng thì các em mới học tập tốt được, vì vậy cần giữ gìn chúng cho sạch, đẹp, bền lâu. Hoạt động 2: Thảo luận theo lớp - Câu hỏi thảo luận: Các em cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập? + Để sách vở đồ dùng học tập bền, đẹp cần tránh những việc gì + Học sinh thảo luận, trả lời, bổ sung cho nhau. Kết luận: - Để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập được bền, đẹp các em cần sử dụng chúng đúng mục đích. Dùng xong sắp xếp đúng nơi quy định, luôn giữ chúng cho sạch sẽ. Không được bôi bẩn, vẽ bậy, viết bậy vào sách không làm rách nát, xé, làm nhàu nát sách vở, không làm gãy, làm hỏng đồ dùng học tập. Hoạt động 3: Bài tập 2: - Giới thiệu 1 đồ dùng học tập của bản thân được giữ gìn tốt nhất. + Từng cặp học sinh tự giới thiệu trình bày trước lớp. - Giáo viên nhận xét chung và khen ngợi một số học sinh. + Học sinh hát bài. IV. CỦNG CỐ BÀI HỌC - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà sửa sang, giữ gìn tốt sách vở, đồ dùng học tập của mình. THỦ CÔNG XÉ, DÁN HÌNH VUÔNG-HÌNH TRÒN I. Mục tiêu : Giúp HS : Xé, dán được đường thẳng, đường cong Rèn cho HS kĩ năng xé dán thành thạo Giáo dục HS ý thức vệ sinh lớp học sau khi thực hành. II. Đồ dùng dạy học : - Bài mẫu, giấy màu, giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn lau - Giấy nháp, VTC, bút chì, hồ dán... III. Hoạt động thực hành Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét chung bài vừa rồi - KT dụng cụ HS 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài *HĐ1: HDHS quan sát - GV cho HS xem bài mẫu - Gợi ý HS tìm đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn * HĐ2: HD mẫu - HD dán hình cân đối, phẳng mặt TIẾT 2 3. Thực hành : - GV HD lại từng thao tác, HS làm theo - Nhắc HS dán hình cân đối, phẳng mặt - GV theo dõi, uốn nắn 5. Hoạt động ứng dụng - Đánh giá sản phẩm - Chuẩn bị: xé, dán hình quả cam - Lắng nghe, rút kinh nghiệm - Nêu tên đồ vật - Theo dõi, vẽ và xé hình vuông ở giấy nháp Hình 1 Hình 2 - HS vẽ và xé hình vuông, hình tròn vào giấy màu - Dán sản phẩm vào vở - Theo dõi và thực hiện ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (tiết 1) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Giúp học sinh biết được: - Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập để chúng được bền đẹp, giúp cho các em thuận lợi hơn đạt kết quả tốt hơn. - Để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, cần sắp xếp chúng gọn gàng ngăn nắp, không làm điều gì hư hỏng chúng. 2. Học sinh có thái độ: - Yêu quý sách vở, đồ dùng học tập và giữ gìn chúng. 3. Học sinh biết bảo quản, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập hàng ngày. 4. Giáo dục học sinh giữ gìn sách, vở, đồ dung học tập sạch đẹp là một việc làm gióp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường, làm cho môi trường luôn sạch, đẹp. II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài Kĩ năng sống gọn gàng ngăn nắp, có ý thức giữ gìn bảo quản, quản lý đồ dùng học tập của bản thân III. Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực - Phương pháp trò chơi - thảo luận nhóm. - Kĩ thuật động não. IV. Các hoạt động cơ bản Trải nghiệm 2. Tạo hứng thú: V. Hoạt động thực hành: Hoạt động 1: Làm bài tập 1: - Dùng bút màu tô những đồ dùng học tập trong tranh và gọi tên chúng. + Học sinh làm bài tập trong vở. + Học sinh trao đổi kết quả cho nhau theo cặp. + Từng bạn bổ xung kết quả cho nhau. + Vài học sinh trình bày trước lớp. Kết luận: Những đồ dùng học tập của các em trong tranh này là: sách giáo khoa, vở bài tập bút máy, bút chì, thước kẻ, cặp sách. Có chúng thì các em mới học tập tốt được, vì vậy cần giữ gìn chúng cho sạch, đẹp, bền lâu. Hoạt động 2: Thảo luận theo lớp - Câu hỏi thảo luận: Các em cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập? + Để sách vở đồ dùng học tập bền, đẹp cần tránh những việc gì + Học sinh thảo luận, trả lời, bổ sung cho nhau. Kết luận: - Để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập được bền, đẹp các em cần sử dụng chúng đúng mục đích. Dùng xong sắp xếp đúng nơi quy định, luôn giữ chúng cho sạch sẽ. Không được bôi bẩn, vẽ bậy, viết bậy vào sách không làm rách nát, xé, làm nhàu nát sách vở, không làm gãy, làm hỏng đồ dùng học tập. Liên hệ + Em đã giữ gìn sách vở, đồ dung học tập của em cẩn thận sạch đẹp như thế nào? ( HS liên hệ). + Trong lớp những bạn nào giữ được sách vở đồ dung học tập sạch, đẹp? ( HS tự lien hệ). - GV kết luận: Các em biết giữ gìn đồ dung sách vở sạch, đẹp là một việc làm tốt góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường làm cho môi trường luôn sạch, đẹp Hoạt động 3: Bài tập 2: - Giới thiệu 1 đồ dùng học tập của bản thân được giữ gìn tốt nhất. + Từng cặp học sinh tự giới thiệu trình bày trước lớp. - Giáo viên nhận xét chung và khen ngợi một số học sinh. + Học sinh hát bài. VI. Hoạt động ứng dụng HS sửa sang, giữ gìn tốt sách vở, đồ dùng học tập của mình.
Tài liệu đính kèm: