Tập đọc
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Đọc trôi chảy, lưu loát thư Bác Hồ:
-Đọc đúng các từ ngữ trong bài.
-Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng của Bác.
2/ Hiểu bài:
-Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bức thư.
3/ Thuộc lòng một đoạn thư.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa:
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TUẦN TIẾT Thứ ngày tháng năm Tập đọc THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Đọc trôi chảy, lưu loát thư Bác Hồ: -Đọc đúng các từ ngữ trong bài. -Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng của Bác. 2/ Hiểu bài: -Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bức thư. 3/ Thuộc lòng một đoạn thư. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa: III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ Mở đầu: Nêu yêu cầu, việc chuẩn bị, nề nếp của giờ tập đọc. 2/ Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Sau khi nước ta giành được độc lập, Bác Hồ gởi bức thư cho học sinh cả nước nhân ngày khai giảng đầu tiên. Hôm nay chúng ta học bài Thư gởi các học sinh.Ghi bảng b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài b.1/-Luyện đọc: +Giáo viên đọc mẫu toàn bài. b.2/-Tìm hiểu bài: -Ghi 3 câu hỏi lên bảng. -Ghi ý đúng nhất của hs lên bảng. -Gợi ý hs tìm nội dung chính của bài.Ghi lên bảng. b.3/-Đọc diễn cảm: Chọn đoạn 2 cho cả lớp đọc diễn cảm. -đọc mẫu. - Đánh dấu những từ ngữ cần nhấn giọng: (xây dựng lại, theo kịp, tươi đẹp, sánh vai) b.4/-Học thuộc lòng: từ “ Sau 80 nămcủa các em) -Treo bảng viết sẳn. Xoá dần. 3/ Củng cố, dặn dò: -Hỏi lại tựa, nêu câu hỏi. -Nhận xét tiết học. Dặn hs về đọc lại bài và HTL đoạn thư. Lặp lại +1 học sinh giỏi đọc toàn bài. +Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( 2/3 lớp) : Đoạn 1: Từ ấycác em nghĩ sao? đoạn 2: phần còn lại. kết hợp tìm hiểu nghĩa từ khó: 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kién thiết, các cường quốc năm châu +Đọc theo cặp, mỗi học sinh đọc một đoạn . +2 học sinh đọc lại toàn bài. -Họp nhóm 4: Đọc thầm bài, trả lời 3 câu hỏi trong sách giáo khoa. -Đại diện nhóm đọc to và trả lời. Bạn nhận xét. -tìm ý chính của bài. -Đọc theo cặp. -4 học sinh đọc trước lớp. -nhẩm học thuộc. -3 học sinh đọc. trả lời. Rút kinh nghiệm: TUẦN TIẾT Môn Toán Bài 1 ÔN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU : Giúp HS -Củng cố khái niệm ban đầu về phân số ; đọc; viết số thập phân . -Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình ở SGK . III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên HĐ của HS 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập 2.Bài mới : Ôn tập : Khái niệm về phân số *Hoạt động 1 : Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số *Mục tiêu : Củng cố khái niệm ban đầu về phân số ; đọc; viết số thập phân *Cách tiến hành : +Bước 1 : Làm việc với bìa cắt và vẽ , với phiếu bài tập .. +Bước 2 : Hướng dẫn HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi phân số , HS tự viết phân số đó vào phiếu bài tập và đọc phân số . +Bước 3 : Trình bày theo từng hình và đọc phân số à nhận xét à chốt ý à gọi vài HS nhắc lại . *Ví dụ : 2/3 đọc là “ hai phần ba ” , thực hiện tương tự với các phân số 5/10 ; 3/4 ; 40/100 . *Hoạt động 2 : Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên , cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số *Mục tiêu : Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số . *Cách tiến hành : +Bước 1 : Hướng dẫn HS lần lượt viết 1 : 3 ; 4: 4 ; 9 : 2 dưới dạng phân số . +Bước 2 :HS tự viết 1 : 3 = 1/3 và tự nêu “1 chia cho 3 có thương là 1 phần 3 ” (Tương tự với các phép chia còn lại , GV giúp HS nêu như chú ý phần 1 SGK ) à Tương tự như trên đối với các chú ý 2; 3; 4 như ở SGK à nhận xét . *Hoạt động 3 : Thực hành ( trang 3 ) +Bài 1 : a/. Gọi HS nối tiếp đọc à nhận xét à chốt ý . b/. Như phần a . +Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập à làm việc với bảng con . Ba HS lên bảng làm à nhận xét à chốt ý . ? Tử số gọi là gì ở phép chia ? Mẫu số gọi là gì ở phép chia ? à Trả lời à nhận xét . +Bài 3 : HS đọc yêu cầu bài tập và thực hiện . Ba HS lên bảng làm bài còn lại làm vào bảng con à nhận xét à chốt ý . +Bước 4 : HS chỉ cần trả lời kết quả à nhận xét à chốt ý . 3.Củng cố-dặn dò : -Gọi vài HS lên bảng viết phân số và đọc phân số . -Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài 2 . -Nhắc lại tựa bài . -Cả lớp . -Lấy bìa vẽ và cắt -Quan sát . -Trình bày à nhận xét . -Nhắc lại . -Nhóm đôi . -Viết và đọc à nhận xét . -Cả lớp . -Đọc nối tiếp . -Bảng con . -Bảng con . -Trả lời . -Viết và đọc phân số . Rút kinh nghiệm: Lịch sử Bài 1 TUẦN TIẾT “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH I.MỤC TIÊU : -Kiến thức : Học xong bài này học sinh biết : +Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Nam Kì . +Với lòng yêu nước , Trương Định đã không tuân theo lệnh vua , kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược . -Kỹ năng : +Xác đinh được vị trí 3 tỉnh miền Đông ( Gia Định, Định Tường, Biên Hòa ) và 3 tỉnh mièn Tây Nam Kì ( Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên ) trên bản đồ Việt Nam . +Trình bày được suy nghĩ của Trương Định . -Thái độ : +Giáo dục các em lòng tôn kính các danh nhân và truyền thống yêu nước chống ngoại xâm của dân tộc ta . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Hình trong SGK -Bản đồ hành chính Việt Nam -Phiếu học tập . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu giai đoạn lịch sử của dân tộc ta “ Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ ” mà tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của “ Bình Tây Đại Nguyên Soái ” Trương Định đó cũng là tên của bài học hôm nay . ( Gọi vài HS nhắc lại tựa bài ) . * Hoạt động 1 : Làm việc kết hợp với bản đồ -Mục tiêu :Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Nam Kì . *Cách tiến hành : +Bước 1 : Treo bản đồ và yêu cầu HS lên chỉ vị trí Đà Nẵng . -Các em đọc thầm đoạn chữ nhỏ trên bài . ? Vào sáng ngày 1- 9 -1858 ở thành phố này đã xảy ra sự kiện gì ? -Các em ạ từ phát súng này thực dân Pháp đã từng bước xâm lược nước ta , biến nước ta thành thuộc địa của chúng . Nhưng nhân dân ta đã đứng lên cùng chống giặc ngoại xâm . -Các em đọc thầm tiếp từ “ Ngay sau khi Gia Định ( 1859 ) ” và cho biết các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong giai đoạn này và tóm tắt sơ lược về ông Trương Định . +Bước 2 : HS trả lời và nhận xét . Giáo viên chốt ý .Ghi nội dung chính lên bảng *.Trương Định, Hồ Huân Nghiệp , Nguyễn Hữu Huân, Võ Duy Dương, Nguyễn Trung Trực trong đó lớn nhất là phong trào kháng chiến dưới sự chỉ huy của Trương Định . -.Trương Định sinh năm 1820 quê ở Bình Sơn ( Nay thuộc huyện Sơn Tịnh ), Quãng Ngãi (chỉ bản đồ vị trí tỉnh Quãng Ngãi ) sau theo cha vào Nam giữa thời Thiệu Trị ( 1841 - 1847 ) và lập nghiệp ở Tân An . Khi Trương Cầm làm Lãnh binh Gia Định . Trương Định đã chiêu mộ dân nghèo kai hoang lập đồn điền , được phong chức Quản cơ , nên còn được gọi là Quản Định . Ông chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định ( 1859 ) . *Hoạt động 2 : Lý do khiến Trương Định phải băn khoăn -Mục tiêu : Hiểu được lý do làm cho Trương Định băn khoăn . -Cách tiến hành : -Bước 1 : -Các em đọc thầm từ “ Năm 1862.cho phải ” và thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi sau : ? Điều gì khiến Trương Định phải băn khoăn suy nghĩ ? -Bước 2 : -Giáo viên chốt ý .Ghi nội dung chính lên bảng *Năm 1862 giữa lúc quân Pháp đang lúng túng vì gặp phải sự chóng trả quyết liệt của nhân dân ta thì triều đình nhà nguyễn với tư tưởng cầu hòa vội kí hòa ước , nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho thực dân Pháp : Gia Định, Định Tường, Biên Hòa ( Chỉ bản đồ ) cho thực dân Pháp . Để tách ông ra khỏi cuộc khởi nghĩa này nhà vua đã thăng chức cho ông làm lãnh binh An Giang ( 1 trong 3 tỉnh mièn Tây Nam Kì : Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên ) ( chỉ bản đồ ) và yêu cầu ông đi nhận chức ngay . Nhưng dân chúng và nghĩa quân quyết tiếp tục kháng chiến .. Giữa lệnh vua và lòng dân , Ông không biết hành động như thế nào cho phải lẽ . * Hoạt động 3 : Thái độ của Trương Định -Mục tiêu :Với lòng yêu nước , Trương Định đã không tuân theo lệnh vua , kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược . *Cách tiến hành : -Bước 1 : Các em thảo luận theo nhóm 4 đọc thầm đoạn “ Trong khi đó..chống thực dân Pháp ” với phiếu học tập : ? Trước những băn khoăn đó ngghĩa quân và dân chúng đã làm gì ? ? Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân ? -Bước 2 : -Giáo viên nhận xét và chốt ý . *Nghĩa quân và nhân dân suy tôn Trương Định làm “ Bình Tây Đại nguyên soái ”. *Cảm kích trước tấm lòng của nghĩa quân và dân chúng, Trương Định đã không tuân lệnh vua , ở lại cùng nhân dân chống giặc Pháp. 4. Củng cố : ? Cuộc khởi nghĩa mà các em vừa học là do ai lãnh đạo ? ? Trong lúc phong trào đang thắng lợi thì triều đình nhà Nguyễn đã làm gì ? * Năm 1862, triều đình nhà Nguyễn ký hòa ước , nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho thực dân Pháp . Triều đình ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến . ? Thái độ của Trương Định ra sao ? *Trương Định cương quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược . -Gọi HS đọc nội dung bài học . -Gọi HS lên bản chỉ bản đồ vị rí tỉnh Quãng Ngãi, 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam Kì . 5. Nhận xét , dặn dò : -Nhận xét tiết học . -Về nhà viết bài vào tập và nắm nội dung bài . Sưu tầm tranh ảnh tư liệu nói về Nguyễn Trường Tộ để tiết sau trình bày trước lớp . -Hát vui -Kiểm tra dụng cụ học tập . -Vài HS nhắc lại tựa bài . -Cả lớp . -HS lên chỉ . -Đọc thầm . -.Thực dân Pháp nổ súng mở đầu xâm lược nước ta -Đọc thầm và trả lời . -Nhận xét . -Nhóm đôi . -HS trả lời và nhận xét . -Làm việc nhóm 4 . -Trình bày , nhận xét -Trương Định . -Trả lời ở nội dung bài học -Nhận xét -Trả lời à Nhận xét -Đọc lại nội dung bài . -HS lên chỉ bản đồ . Rút kinh nghiệm: Bài 1 TUẦN TIẾT KĨ THUẬT ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( tiết 1 ) I.MỤC TIÊU : HS cần phải : -Biết cách đính khuy hai lỗ . -Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kỹ thuật . -Rèn luyện tính cẩn thận . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : *GV : -Mẫu đính khuy hai lỗ . -Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ . -Vật liệu và dụng cụ cần thiết : -Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau ( như vỏ con trai, nhựa, gỗ,. ) với nhiều màu sắc , kí ... iệc nhóm 2: -Quan sát hình 1, 2, 3 trong SGK , trao đổi về nội dung từng hình. Trả lời câu hỏi trang 38 SGK. -Thực hiện. -Đại diện nhóm trình bay .các nhóm khác Nhận xét. bổ sung. -Làm việc nhóm 4: -Tập ứng xữ trong nhóm. -Đại diện nhóm trình bay .các nhóm khác Nhận xét. bổ sung. - Vài học sinh nhắc lại -Làm việc theo cặp: -Mỗi em vẽ một bàn tay của mình với các ngón xoè ra , trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy, Trao đổi “ bàn tay tin cậy” với bạn. -Đại diện nhóm trình bày .các nhóm khác Nhận xét. bổ sung. - Vài học sinh nhắc lại. Rút kinh nghiệm: . Th ứ ng ày th áng n ăm LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN TIẾT LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1/ Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. 2/ Hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc và nghĩa chuyển) và nói quan hệ giữa chúng. 3/ Biết đặt cvâu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một. -Phiếu bài tập. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A-Kiểm tra bài cũ: 1/Giới thiệu bài: Để phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. Hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc và nghĩa chuyển) và nói quan hệ giữa chúng. Biết đặt cvâu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ. Hôm nay các em học bài mới: Luyện tập về từ nhiều nghĩa.Ghi tựa. 2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 1: Nêu từ đồng âm, đồng nghĩa của các từ in đậm trong BT 1. Giáo viên hướng dẫn làm bài tập. Giáo viên chốt lại. Bài tập 2: Trong mỗi câu thơ, câu văn sau của Bác Hồ, từ xuân được dùng với nghĩa như thế nào: Giáo viên mời học sinh phát biểu. Giáo viên chốt lại. Bài tập 3: Đặt câu phận biệt các nghĩa của một trong những từ trong BT 3: Giáo viên chốt lại. 5/ Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét, biểu dương. Yêu cầu học thuộc phần ghi nhớ. 2 học sinh đọc thành ngữ bài trước. 1 học sinh đọc yêu cầu của đề. Học sinh phát biểu ý kiến. 1 học sinh đọc yêu cầu của đề. Học sinh làm bài tập vào vở. Học sinh phát biểu ý kiến. Bạn nhận xét 1 học sinh đọc yêu cầu của đề. Học sinh thảo luận nhóm 4 Học sinh trình bày trên bảng. Bạn nhận xét Rút kinh nghiệm: Baøi 40 Thöùngaøy thaùngnaêm TUẦN TIẾT VIEÁT CAÙC SOÁ ÑO ÑOÄ DAØI DÖÔÙI DAÏNG SOÁ THAÄP PHAÂN I.MUÏC TIEÂU : Giuùp HS oân : -Baûng ñôn vò ño ñoä daøi . -Quan heä giöõa caùc ñôn vò ño lieàn keà vaø quan heä giöõa moät soá ñôn vò ño thoâng duïng . -Luyeän taäp vieát soá ño ñoä daøi döôùi daïng soá thaäp phaân theo caùc ñôn vò ño khaùc nhau . II.ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC : Baûng phuï keû baûng ñôn vò ñeå troáng moät soá oâ . III.HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU : Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân HÑ cuûa HS 1.Baøi môùi : Vieát caùc soá ño ñoä daøi döôùi daïng soá thaäp phaân *Hoaït ñoäng 1 : OÂn laïi heä thoáng ñôn vò ño ñoä daøi *Muïc tieâu : Giuùp HS oân :Baûng ñôn vò ño ñoä daøi .Quan heä giöõa caùc ñôn vò ño lieàn keà vaø quan heä giöõa moät soá ñôn vò ño thoâng duïng . *Caùch tieán haønh : +Böôùc 1 : Cho HS neâu laïi caùc ñôn vò ño ñoä daøi ñaõ hoïc laøn löôït töø lôùn ñeán beù . -Laàn löôït HS noái tieáp nhau leân ñieàn kí hieäu vaøo baûng ño ñoä daøi . km hm dam m dm cm mm -Goïi HS ñoïc laïi . +Böôùc 2 : HS neâu quan heä giöõa caùc ñôn vò ño lieån keà 1 km = 10 hm 1 hm = 1 / 10 km = 0,1 km . 1 m = 10 dm 1 dm = 1 / 10 m = 0,1 m . ? Moãi ñôn vò ño ñoä daøi gaáp maáy laàn ñôn vò lieàn sau noù ? ( 10 laàn ) ? Moãi ñôn vò ño ñoä daøi baèng maáy phaàn ñôn vò lieàn tröôùc noù ? ( 0,1 ) ? Moãi ñôn vò ño ñoä daøi keùm maáy laàn ñôn vò lieàn tröôùc noù ? ( 10 laàn ) -Goïi HS nhaéc laïi . +Böôùc 3 : HS neâu quan heä giöõa moät soá ñôn vò ño ñoä daøi thoâng duïng 1 km = 100 m 1 m = 1 km = 0,001 km 1000 1 m = 100 cm 1 cm = 1 m = 0,01 m 100 1 m = 1 000 mm 1 mm = 1 m = 0,001 m 1000 *Hoaït ñoäng 2 : HS thöïc hieän ví duï ñeå minh hoïa *Muïc tieâu : Vaän duïng kieán thöùc ñaõ hoïc ñeå giaûi thích caùch vieát . *Caùch tieán haønh : +Böôùc 1 : GV vieát ví duï 1 vaø ví duï 2 leân baûng +Böôùc 2 : HS vieát soá thaäp phaân thích hôïp vaøo choã chaám giaûi thích caùch laøm nhö SGK trang 44 à nhaän xeùt . *Hoaït ñoäng 3 :Thöïc haønh ( trang 44 ) *Muïc tieâu : Luyeän taäp vieát soá ño ñoä daøi döôùi daïng soá thaäp phaân theo caùc ñôn vò ño khaùc nhau . *Caùch tieán haønh : +Böôùc 1 : HS ñoïc thaàm ñeà baøi . +Böôùc 2 : HS laøm baøi à chöõa baøi à nhaän xeùt . Baøi 1 : HS laøm baøi à chöõa baøi à nhaän xeùt . a 8m 6dm = 8 6 m = 8,6m 10 b 2dm2cm = 2 2 dm = 2,2dm 10 c 3m 7 cm = 3 7 m = 3,07m 100 d 23m13cm = 23 13 m = 23,13m 100 Baøi 2 : Cho HS laøm chung yù ñaàu tieân . HS ñoïc ñeà baøi vaø phaân tích : Vieát 3m 4dm döôùi daïng soá thaäp phaân coù ñôn vò ño laø meùt , töùc laø vieát soá thaäp phaân thích hôïp vaøo choã chaám : 3m 4dm = .m Ta coù 3m 4dm = 3 4 m = 3,4 m 10 HS töï laøm caùc yù coøn laïi trang 44 à chöõa baøi à nhaän xeùt . Baøi 3 : Cho HS töï laøm baøi à chöõa baøi à nhaän xeùt . *Keát quaû : 41,538 ; 41,835 ; 42,358 ; 42,538 Baøi 4 : Cho HS töï laøm baøi à chöõa baøi à nhaän xeùt . a 5km 302m = 5 302 km = 5,302 km 1000 b 5km 75 m = 5 75 km = 5,075 km 1000 c 302 m = 302 km = 0,302 km 1000 3.Cuûng coá-daën doø : Nhaän xeùt tieát hoïc . Chuaån bò baøi 41 . -Nhaéc laïi töïa baøi . -Caû lôùp . -Neâu vaø vieát teân ñôn vò vaøo baûng ño ñoä daøi -Ñoïc laïi . -Neâu quan heä giöõa caùc ñôn vò ño lieån keà vaø thoâng duïng -Thöïc haønh ví duï . -Caû lôùp -Chöõa baøi à giaûi thích à nhaän xeùt . Ruùt kinh nghieäm: TẬP LÀM VĂN TUẦN TIẾT LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài) I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh. 2/ Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh. II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Một số tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp. - Vở BT. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A-Kiểm tra bài cũ: B-Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Để củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh và biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh. Hôm nay chúng ta học bài luyện tập tả cảnh (tt). 2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 1: mở bài. -Lời giải: là kiểu mở bài trực tiếp. là kiểu mở bài gián tiếp. Bài tập 2: kết bài Lời giải: Giống nhau Khác nhau Đều nói về tình cảm yêu quí, gắn bó rất thân thiết với bạn học sinh đối với con đường, . -kết bài không mở rộng: khẳng định con đường rất thân thiết với bạn học sinh. -kết bài mở rộng: Vừa nói về tình cảm yêu quí con đường, vừaluôn sạch , đẹp Bài tập 3: Viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp và một đoạn kết bài kiểu mở rộng. Chấm điểm, đánh giá. 5/ Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn các em chưa đạt về nhà viết lại. học sinh đọc bài viết tiết trước. Lặp lại. 1 học sinh đọc nội dung bài tập 1. 2 học sinh nêu hai kiểu mở bài.(trực tiếp, gián tiếp) Cả lớp đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét. Bạn nhận xét, bổ sung. 1 học sinh đọc nội dung bài tập 2. 2 học sinh nêu hai kiểu kết bài (mở rộng, không mở rộng) Cả lớp đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét 2 cách kết bài. 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 3. Mỗi em viết mở bài, kết bài vào vở. Nhiều em nối tiếp đọc, bạn nhận xét. Rút kinh nghiệm: Baøi 6 Thöù ngaøy thaùng naêm TUẦN TIẾT CAÉT , KHAÂU , THEÂU TUÙI XAÙCH TAY ÑÔN GIAÛN (tieát 2) I.MUÏC TIEÂU : HS caàn phaûi : -Bieát caùch caét , khaâu , theâu trang trí tuùi xaùch tay ñôn giaûn . -Caét , khaâu , theâu trang trí ñöôïc tuùi xaùch tay ñôn giaûn . -Reøn luyeän söï kheùo leùo cuûa ñoâi tay vaø khaû naêng saùng taïo . HS yeâu thích töï haøo vôùi saûn phaåm do mình laøm ñöôïc . II.ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC : *GV : -Maãu tuùi xaùch tay baèng vaûi coù hình theâu trang trí ôû maët tuùi . -Moät soá maãu theâu ñôn giaûn . *HS vaø GV : -Moät maûnh vaûi traéng hoaëc maøu hình chöõ nhaät coù kích thöôùc 30cm x 40cm . -Chæ theâu, chæ khaâu caùc maøu . -Kim theâu hoaëc kim khaâu . -Buùt chì , thöôùc keû , keùo , giaáy than . -Khung theâu caàm tay ( baèng caêng ) III.HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU : Tieát 2 Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân HÑ cuûa hoïc sinh 1.Kieåm tra baøi cuõ : -Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp . 2.Baøi môùi : Môøi HS nhaéc laïi ghi theâu daáu nhaân à nhaän xeùt vaø giôùi thieäu Caét , khaâu , theâu tuùi xaùch tay ñôn giaûn . *Hoaït ñoäng 1 : Quan saùt , nhaän xeùt maãu *Muïc tieâu : Bieát caùch caét , khaâu , theâu trang trí tuùi xaùch tay ñôn giaûn . *Caùch tieán haønh : +Böôùc 1 : GV giôùi thieäu maãu tuùi xaùch tay vaø ñaët caâu hoûi ñeå yeâu caàu HS neâu nhaän xeùt ñaëc ñieåm hình daïng vaø taùc duïng cuûa tuùi xaùch tay . à trình baøy à nhaän xeùt . +Böôùc 2 : Choát yù ñaëc ñieåm tuùi xaùch tay -Tuùi hình chöõ nhaät , bao goàm thaân tuùi vaø quai tuùi . Quai tuùi ñöôïc ñính vaøo hai beân mieäng tuùi . -Tuùi ñöôïc khaâu baèng muõi khaâu thöôøng ( hoaëc khaâu ñoät ) . -Moät maët cuûa thaân tuùi coù hình theâu trang trí . *Hoaït ñoäng 2 : Höôùng daãn thao taùc kyõ thuaät *Muïc tieâu : Caét , khaâu , theâu trang trí ñöôïc tuùi xaùch tay ñôn giaûn . *Caùch tieán haønh : +Böôùc 1 : HS ñoïc noäi dung phaàn II trang 24 , 25 , 26 , 27 vaø quan saùt caùc hình ñeå neâu caùc böôùc caét , khaâu , theâu trang trí tuùi xaùch tay . +Böôùc 2 : HS neâu caùch thöïc hieän töøng böôùc ( keát hôïp chæ treân quy trình ) à quan saùt à nhaän xeùt +Böôùc 3 : GV nhaän xeùt à Toùm taét noäi dung . +Böôùc 4 : GV höôùng daãn ñeå HS neâu ghi nhôù trang 27 . 3.Cuûng coá-daën doø : -Vaøi HS nhaéc laïi ghi nhôù . -Nhaän xeùt tieát hoïc . Chuaån bò nhö tieát 1 cho tieát thöïc haønh tôùi . -Ñeå duïng cuï leân baøn . -Nhaéc laïi töïa baøi . -Quan saùt hình à traû lôøi à nhaän xeùt . -Nghe GV choát yù . -Nhoùm ñoâi . -Ñoïc noäi dung , thaûo luaän à traû lôøi à nhaän xeùt . -Quan saùt GV höôùng daãn thao taùc . -Nghe keát luaän . -Thöïc hieän . -Neâu ghi nhôù . -Nhaéc laïi ghi nhôù . -Nghe höôùng daãn veà nhaø. Rut kinh nghieäm: .. BGH duyệt KT duyệt
Tài liệu đính kèm: