Giáo án Ghép lớp 4 + 5 chuẩn KTKN - Tuần 9

Giáo án Ghép lớp 4 + 5 chuẩn KTKN - Tuần 9

Tiết 2: Tập đọc

Cái gì quý nhất?

A. Mục đích-yêu cầu

- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyệnvới lời nhân vật.

- Hiểu vấn đề tranh luậnvà ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất.

B. Chuẩn bị

- Tranh trong SGK.

- Dự kiến hoạt động: Nhóm, CN.

C. Các hoạt động dạy học

I. ÔĐTC

II. KTBC: HS đọc thuộc bài “ Trước cổng trời”

III. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc

-Mời 1 HS giỏi đọc.

-Chia đoạn.

-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.

-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.

-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.

-GV hướng dẫn giọng đọc; đọc diễn cảm toàn bài.

 

doc 35 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ghép lớp 4 + 5 chuẩn KTKN - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Ngày soạn: 17.10.2009.
Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009.
Tiết 1: Chào cờ
	Nhận xét chung toàn trường
Tiết 2: Toán
Hai đường thẳng vuông góc
A. Mục tiêu
- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.
- Kiểm tra hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke.
B.Đồ dùng : 
 ê ke - thước thẳng.
C. Các hoạt động dạy - học :
I. ÔĐTC
II. KT bài cũ : 
? Nêu đặc điểm của góc nhọn, góc bẹt, góc tù?
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc:
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng.
- Mời 1 học sinh lên kiểm tra 4 góc của HCN bằng ê ke.
? Em có NX gì về 4 góc của HCN?
- 1 HS sử dụng e ke để kiểm tra 4 góc của HCN.
- 4 góc của HCN đều là góc vuông.
- GV vừa thực hiện thao tác vừa nêu: Cô kéo dài cạnh DC và cạch BC thành hai đường thẳng DM và BN.
 A B
 D C M
 N
Khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C.
2 nêu tên góc được tạo thành bởi 2 đường thẳng vuông góc với DM và BN? 
(- Góc DCN, NCM, MCB, BCD)
? Các góc này có chung đỉnh nào? ( C)
- 1 HD dùng ê ke kiểm tra 4 góc trên hình vẽ.
? Góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì?
(- Là góc vuông
- 4 góc vuông có chung đỉnh C)
* GV HDHS vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau (vừa vẽ vừa HD)
- Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau.
VD: Ta muốn vẽ đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng CD, ta làm như sau:
+ Vẽ đường thẳng AB
+ Đặt một cạnh ê ke trùng với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh của ê ke ta được hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau.
 C
 A B
 D
*Thực hành vẽ đường thẳng MN vuông góc với PQ tại O.
? Hai đường thẳng vuông góc tạo thành mấy góc vuông?
3. Thực hành :
*Bài 1(T50) : 
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV vẽ hình a,b lên bảng
? Nêu kết quả kiểm tra?
?Vì sao em nói 2 đường thăng HI và KI vuông góc với nhau?
(- Hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau, hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau.
- Vì khi dùng ê ke để kiểm tra thì thấy 2 đường thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh I.)
* Bài 2(T50) :
- Gọi HS nêu yêu cầu,
- Cho HS làm bài và chữa bài.
- GV vẽ HCN lên bảng
 A B
 D C
- 1 học sinh lên chỉ các cặp cạnh vuông góc.
- Kết luận đáp án đúng
(BC và CD, CD và DA, DA và AB.)
* Bài 3a(T50) : 
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS làm bài và chữa bài.
(+ Hình ABCDE có các cặp cạnh vuông góc với nhau là: AE và ED, CD và DC.)
IV. Củng cố-dặn dò
Hệ thống lại nội dung bài.
Về nhà làm vào vở BTT.
Tiết 2: Tập đọc
Cái gì quý nhất?
A. Mục đích-yêu cầu
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyệnvới lời nhân vật.
- Hiểu vấn đề tranh luậnvà ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất.
B. Chuẩn bị
- Tranh trong SGK.
- Dự kiến hoạt động: Nhóm, CN.
C. Các hoạt động dạy học
I. ÔĐTC
II. KTBC: HS đọc thuộc bài “ Trước cổng trời”
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV hướng dẫn giọng đọc; đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 1-2 và trả lời câu hỏi:
?Theo Hùng , Quý, Nam, Cái gì quý nhất?
(-Lúa gạo, vàng, thì giờ)
?Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?
(-Lý lẽ của từng bạn:
+Hùng: Lúa gạo nuôi sống con người.
+Quý: Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo.
+Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.)
- HS đọc đoạn 3.
?Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
(Vì không có người LĐ thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một )
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- HS đọc cả bài.
- GV hướng dẫn HS đọc theo cách phân vai.
-Mời 5 HS nối tiếp đọc bài theo cách phân vai
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm
-Thi đọc diễn cảm.
- 1 HS đọc lại cả bài.
IV. Củng cố-dặn dò
Hệ thống lại nội dung bài.
Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Thể dục
GV bộ môn dạy
Tiết 3: Tiếng Anh
GV bộ môn dạy
Tiết 4: Tiếng Anh
GV bộ môn dạy
Tiết 4: Thể dục
GV bộ môn dạy
Tiết 5: Tập đọc
Thưa chuyện với mẹ
A. Mục đích-yêu cầu
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
B. Chuẩn bị
- Tranh trong SGK.
- Dự kiến hoạt động: Nhóm, CN.
C. Các hoạt động dạy học
I. ÔĐTC
II. KTBC: Đôi giày ba ta màu xanh
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn:
+Đ1: Từ đầu đến một nghề để kiếm sống.
+Đ2: Phần còn lại.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV hướng dẫn giọng đọc; đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
? Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì
(Cương thương mẹ vất vả, muốn học 1 nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.)
? Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào
(Mẹ cho là Cương bị ai xui ... mất thể diện gia đình.)
? Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào
(Cương nắm tay mẹ ... mới đáng bị coi thường.)
? Nhận xét cách trò chuyện của hai mẹ con:
Cách xưng hô
(đứng thứ bậc trên dưới trong gia đình)
Cử chỉ trong lúc trò chuyện
( thân mật, tình cảm)
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- HS đọc cả bài.
- GV hướng dẫn HS đọc theo cách phân vai.
-Mời 3 HS nối tiếp đọc bài theo cách phân vai
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm
-Thi đọc diễn cảm.
- 1 HS đọc lại cả bài.
IV. Củng cố-dặn dò
Hệ thống lại nội dung bài.
Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
B. Các hoạt động dạy - học :
I. ÔĐTC
II. KT bài cũ : 
 Nêu bảng đơn vị đo độ dài? Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài?
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
*Bài tập 1 (45): Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Kết quả:
35,23m
51,3dm
 c) 14,07m
*Bài tập 2 (45): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 3 HS lên chữa bài.
*Kết quả:
 234cm = 2,34m
 506cm = 5,06m
 34dm = 3,4m 
-HS khác nhận xét.
-GV nhận xét, cho điểm.
*Bài tập 3 (45): Viết các số đo dưới dạng số thập phân có đơn vị là km.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS tìm cách giải. 
-Cho HS làm ra nháp.
-Chữa bài. 
 *Kết quả:
3,245km
5,034km
0,307km
*Bài 4(a,c)/ (45): Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
a) 12,44m =
c) 3,45km =
IV. Củng cố-dặn dò
Hệ thống lại nội dung bài.
Về nhà làm vào vở bài tập.
Tiết 6: Đạo đức
Tiết kiệm thời giờ 
( Tiết 1)
A. Mục tiêu
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,  hằng ngày một cách hợp lí.
B. Tài liệu, phương tiện:
- SGK đạo đức 4
- Vở bài tập đạo đức.
C. Các hoạt động dạy học
I. KTBC
- HS đọc ghi nhớ
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Kể chuyện " Một phút "
- Gv kể chuyện 1 lần
- Hs đọc phân vai minh hoạ cho chuyện
- Thảo luận 3 câu hỏi trong SGK
( Mi-chi-a có thói quen sử dụng thờ giờ: Không tiết kiệm, hay chậm trễ.
+ Mi-chi-a giả nhì đứng sau bạn Vích-to. Ssau chuyện đó Mi-chi-a hiểu rằng trong cuộc sống con người chỉ cần 1 phút cũng có thể làm nên chuyện quan trọng.
- > Mỗi phút đều đáng quý, chúng ta phải tiết kiệm thời giờ.
*HĐ 2: Thảo luận nhóm (BT2)
- Thảo luận các tình huống
- Tạo nhóm , mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống
- Đại diện nhóm trình bày
- Trình bày
- > Gv kết luận từng tình huống:
+HS đến thi muộn có thể không được vào phòng thi hoặc ảnh hưởng đến kết quả bài thi.
+ Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu hoặc máy bay.
+ Người bệnh được đưa đến bệnh viện chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng.
*HĐ 3: Bày tỏ thái độ (Bài tập 3)
- Thảo luận các ý kiến
- Trình bày
- Gv kết luận
 Đúng: d
 Sai: a,b,c
*Ghi nhớ
- 1,2 hs đọc phần ghi nhớ
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét chung giờ học
- Ôn và học thuộc phần ghi nhớ
- Chuẩn bị bài sau:
 + Liên hệ việc sử dụng thời giờ
+ Lập thời gian biểu hàng ngày.
Tiết 6: Lịch sử
Cách mạng mùa thu
A. Mục tiêu
- Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa dành chính quyền thắng lợi: Ngày 19 – 8 – 1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại Nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cở sở đầu não của kẻ thù: Phủ khâm sai, Sở mật thám, Chiều ngày 19-8-1945 cuộc khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
- Biết Cách mạng tháng Tám ổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả:
+ Tháng 8-1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn.
+ Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám.
B.Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập của HS, cho hoạt động 2.
- Tư liệu lịch sử về CM tháng Tám ở Hà Nội và tư liệu LS về trận đánh đồn Phố Ràng.
C. Các hoạt động dạy học
I. KTBC
? Kể lại cuộc biểu tình 12.9.1930 ở Nghệ An
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
a) Diễn biến:
-Cho HS đọc từ đầu đến Phủ Khâm sai
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo câu hỏi:
+Nêu diễn biến của cuộc khởi nghĩa ngày 19-8-1945 ở Hà Nội?
(*Diễn biến: Ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nông dân nội ngoại thành xuống đường biểu dương lực lượng họ tiến về Quảng trường Nhà hát lớn. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cở sở đầu não của kẻ thù: Phủ khâm sai, Sở mật thám, )
-Mời đại diện ... đề bài
- Gạch chân các từ ngữ quan trọng
Đề bài: Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu ( hoạ, nhạc,..) Trước khi nói với bố mẹ , em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị ) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em.
 Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để tgực hiện cuộc trao đổi.
3. Xác định mục đích trao đổi, hình dung những câu hỏi sẽ có
? Nội dung trao đổi là gì
(Về nguyện vọng muốn học thêm 1 môn năng khiếu)
? Đối tượng trao đổi là ai
(- Anh hoặc chị của em)
? Mục đích trao đổi là để làm gì
(- Làm cho anh, chị hiểu rõ... thực hiện nguyện vọng ấy)
? Hình thức trao đổi là gì
(- Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh hoặc chị của em)
- Phát biểu về nguyện vọng
4. Thực hành trao đổi theo cặp
- Tạo nhóm 2
- Thống nhất dàn ý (viết nháp)
5. Trình bày
- Thi đóng vai
- Từng cặp đóng vai
- Nhận xét, bổ sung bình chọn cặp trao đổi hay nhất
IV. Củng cố-dặn dò
Hệ thống lại nội dung bài.
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài
Tiết 1: Toán:
Luyện tập chung (48)
A. Mục tiêu:
- Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I. ÔĐTC
II. Kiểm tra bài cũ:
Cho HS làm lại bài tập 3 (47).
Kết quả
a) 7 000 000m2 ; 40 000m2 ; 85 000m2
b) 0,3m2 ; 5,15m2 ; 3m2
III. Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài:
2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (48): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở
- GV nhận xét.
 *Kết quả:
 a) 3,6m b) 0,4m
 c) 34,05m d) 3,45m
*Bài tập 2 (48): 
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 1 HS lên chữa bài.
-HS khác nhận xét.
-GV nhận xét, cho điểm.
*Kết quả:
 502kg = 0,502tấn
 2,5tấn = 2500kg 
 21kg = 0,021tấn
*Bài tập 3 (48): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS tìm cách giải.
-Cho HS làm ra nháp.
-Chữa bài. 
 *Kết quả:
 a) 42,4dm b) 56,9cm c) 26,02m 
*Bài tập 4 (48): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS tìm cách giải.
-Cho HS làm ra nháp.
-Chữa bài. 
 *Kết quả:
3,005kg
0,03kg
1,103kg
IV.Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh hai phân số.
Tiết 2: Toán:
Thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vuông (54)
A. Mục tiêu:
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông 
( bằng thước kẻ và ê ke).
B. Chuẩn bị
- Thước kẻ, ê ke.
C. Các hoạt động dạy học
I. KTBC
- Kiểm tra VBTT
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
a. Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 2cm
- Gv hướng dẫn từng thao tác
+ Vẽ đoạn thẳng DC dài 4cm
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, lấy đoạn thẳng DA dài 2cm
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại c, lấy đoạn thẳng CB dài 2cm
+ Nối A với B ta được hcn ABCD
 A B
 C D
b. Vẽ hình vuông có cạnh 3cm
- Vẽ đoạn thẳng MN = 3cm
- Vẽ đường thẳng MP vuông góc với MN tại M và lấy MP = 3cm
- Vẽ đường thẳng QN vuông góc với MN tại N và lấy NQ= 3cm
- Nối P với Q ta được hình vuông MNQP
 M N
	 P Q
3. Thực hành
*Bài 1a/54: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm và chữa bài.
Vẽ hình chữ nhật
- Chiều dài 5cm
- Chiều rộng 3cm
*Bài 2a/54: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm và chữa bài
Vẽ hcn ABCD
 AB = 4cm
 BC= 3cm
 A B
 D C
*Bài 1a/55: Vẽ hình vuông có cạnh 4cm
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm và chữa bài
* Bài 2a: Vẽ theo mẫu
- HS vẽ theo mẫu
- GV nhận xét hướng dẫn.
III. Củng cố-dặn dò
Hệ thống lại nội dung bài.
Về nhà làm vào vở bài tập.
Tiết 2: Kĩ Thuật:
Luộc rau
A. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
- Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình.
B.Đồ dùng dạy học: 
-Rau muống, rau cải củ hoặc bắp cải, đậu quả,
-Nồi, soong cỡ vừa, đĩa, bếp, rổ, chậu, đũa nấu,
C. Các hoạt động dạy học
I. KTBC
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hoạt động 1: Tìm hiểu các công việc chuẩn bị luộc rau.
-Cho HS quan sát hình 1:
? Em hãy nêu tên những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau.
(Rau, nồi, soong cỡ vừa, đĩa, bếp, rổ, chậu, đũa nấu.)
? Gia đình em thường luộc những loại rau nào?
(Rau muống, rau cải củ, bắp cải,)
-Cho HS quan sát hình 2:
? Em hãy nhắc lại cách sơ chế rau?
(Nhặt rau, rửa rau,)
? Em hãy kể tên một vài loại củ, quả được dùng để làm món luộc?
(-Đậu quả, su su, củ cải)
-Gọi 1 – 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác sơ chế rau.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét và hướng dẫn HS thêm một số thao tác khác.
-Cho HS nhắc lại cách sơ chế rau.
3-Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau.
-GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4.
-HS dựa vào mục 2 và hình 3 SGK để nêu cách luộc rau.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, và hướng dẫn thêm.
4-Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
-Cho HS trả lời các câu hỏi sau vào giấy:
+Em hãy nêu các bước luộc rau?
+So sánh cách luộc rau ở gia đình em với cách luộc rau nêu trong bài?
-GV nêu đáp án. HS đối chiếu kết quả với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình
-HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
III. Củng cố, dặn dò: 
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
-GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Khoa học:
Ôn tập: Con người và sức khoẻ (Tiết 1)
A. Mục tiêu:
 Ôn tập các kiến thức về:
- Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
- Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Dinh dưỡng hợp lí.
- Phòng tránh đuối nước.
B. Đồ dùng dạy học
- Các phiếu ghi tên thức ăn, đồ uống
C. Các hoạt động dạy học
I. KTBC
? Nêu các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
a) HĐ 1: Trò chơi ai nhanh ai đúng 
* Bước 1: Tổ chức
- GV chia lớp thành 3 nhóm
* Bước 2: Phổ biến cách chơi và luật chơi
- HS nghe câu hỏi. Đội nào có câu trả lời trước sẽ lắc chuông.
* Bước 3: Chuẩn bị
- Cho các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên trao đổi thông tin đã học từ những bài trước
* Bước 4: Tiến hành
- GV đọc câu hỏi
?Trong quá trình sống, con người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì
( Lấy thức ăn, nước, không khí và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã.)
? Kể tên các nhóm chất dinh dưỡng mà cơ thể cần được cung cấp đầy đủ và thường xuyên
( Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường; chất đạm; chất béo; chất vi-ta-min, chất khoáng; chứa chất xơ và nước.)
? Kể tên và nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và lây qua đường tiêu hoá
(Một số bệnh: tiêu chảy, tả, lị,..
Cách đề phòng: giữ vệ sinh ăn uống; giữ vệ sinh cá nhân; giữ vệ sinh môi trường)
? Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước
(Không chới ở gần ao hồ, sông suối.Giếng nước phải được xây thành cao, có nắp đậy. Chum vại bể phải có nắp đậy. Tuyệt đối không lội qua suối khi mưa lũ.)
* Bước 5: Đánh giá tổng kết
- GV công bố kết quả kết luận nhóm thắng cuộc.
b) HĐ 2: Tự đánh giá
* HS có khả năng: áp dụng những kiến thức đã học vào việc tự theo dõi, nhận xét về chế độ ăn uống của mình.
- HS tự đánh giá
-> ăn phối hợp nhiều loại thức ăn
-> ăn phối hợp chất đạm, chất béo động vật, thực vật
-> ăn thức ăn có chứa vi ta min và chất khoáng
- Trình bày kết quả tự đánh giá
III. Củng cố dặn dò
- Nhận xét chung giờ học
- Ôn và hoàn thiện bài. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập (tiếp)
Tiết 3: Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình tranh luận
A. Mục đích-yêu cầu
- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1,2).
B. Chuẩn bị
- Vở bài tập.
- Dự kiến hoạt động: Nhóm, CN, Lớp.
C. Các hoạt động dạy học
I. KTBC
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài 1/93
- HS đọc yêu cầu
- HS tóm tắt lí lẽ dẫn chứng của các nhân vật
- HS làm bài theo nhóm: mỗi HS đóng vai 1 nhân vật, xưng “tôi”; mở rộng phát triển lí lẽ dẫn chứng để bênh vực cho ý kiến ấy.
- Các nhóm cử đại diện tranh luận trước lớp.
VD: Đất tôi cung cấp chát màu nuôi cây.
* Bài tập 2
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV: Các em không cần nhập vai các nhân vật mà cần trình bày ý kiến của mình.
Để thuyết phụ mọi người cần trả lời một số câu hỏi: Nếu chỉ có trăng chuyện gì sẽ xảy ra? Đèn đem lại ích lợi gì cho cuộc sống, trăng cũng vậy
- Gọi 1 số HS lên phát biểu.
- GV nhận xét
III. Củng cố-dặn dò
Hệ thống lại nội dung bài
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Hoạt động ngoài giờ
An toàn giao thông
Bài: Đi bộ an toàn trên đường
I. Mục tiêu
- Biết những quy định về an toàn khi đi bộ trên đường phố.
- Xác định được những nơi an toàn để đi chơi và đi bộ.
- Chấp hành quy định về an toàn khi đi bộ trên đường phố.
II. Chuẩn bị
Nội dung hoạt động
III. Tiến hành hoạt động
1. Hát tập thể
	- Cả lớp hát 1-2 bài
2. Giới thiệu nội dung
	- GV giới thiệu
3. Tiến hành hoạt động
? Ô-tô, xe máy, xe đạp đi ở dâu
( Đi dưới lòng đường)
? Khi đi bộ trên đường phố mọi người phải đi ở dâu
( Đi trên vỉa hè bên phải, nếu đường không có vỉa hè đi sát mép đường).
? Chúng ta có được chơi đùa , đi bộ dưới lòng đường không
? Cần phải qua đường ở chỗ nào
( Nơi có vạch đi bộ qua đường)
* Trò chơi đóng vai
- GV chọn vị chí trên sân trường, kẻ một số vạch để chia thành đường đi và hai vỉa hè, yêu cầu 1 số HS đứng làm người bán hàng , hay dựng xe máy trên vỉa hè để gây cản trở cho việc đi lại , 2 HS nắm tay nhau đi trên vỉa hè bị lấn chiếm
- HS đóng vai.
- GV nhậ xét
4. Kết thúc
	- GV tuyên bố kết thúc hoạt động
Tiết 5: 	Sinh hoạt lớp tuần 9
I. Mục tiêu
- Nhận xét ưu nhược điểm trong tuần.
- Phướng hướng tuần 10.
II. Lên lớp
1, Ưu điểm:
 	-Thực hiện mọi nề nếp tương đối tốt: xếp hàng đầu giờ, giờ truy bài 
 	 -Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu xây dựng bài 
 	-Tham gia các buổi học đầy đủ 
2, Nhược điểm:
 	-Một số em ý thức chưa tốt: 
 	-Xếp hàng chưa nhanh nhẹn, còn lười học, quên đồ dùng học tập
3, Phương hướng tuần 10 
 	-Cần khắc phục những nhược điểm trên
 	- Duy trì phong trào của lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 45 CKTKN tuan 9.doc