HỌC VẦN
Bài 55: eng-iêng
I. MỤC TIÊU
- Đọc và viết được: eng,iêng,lưỡi xẻng,trống,chiêng
- Đọc được câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Ao,hồ,giếng
II. ĐỒ DÙNG
- Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK)
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng
- Tranh minh hoạ phần luyện nói
Tuần 14 Thứ hai ngày . tháng .. năm 2006 Học vần Bài 55: eng-iêng I. Mục tiêu - Đọc và viết được: eng,iêng,lưỡi xẻng,trống,chiêng - Đọc được câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Ao,hồ,giếng II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. HOạt động 1: Bài cũ - Cho 2 học sinh lên bảng đọc viết các từ khoá bài trước - Học sinh lên bảng trình bày - 2 em đọc câu ứng dụng 2: Bài mới A) Giới thiệu - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới:eng,iêng - Giáo viên đọc - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Học sinh đọc B): Dạy vần a-Nhận diện vần:Vần eng được tạo nên từ evà ng -So sánh eng với ong +Giống nhau:kết thúc bằng ng +Khác nhau:eng bắt đàu bằng e, ong bắt đầu bằng o b-Đánh vần Vần -.Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho HS - GV hướng dẫn học sinh đánh vần:e-ngờ-eng Tiếng và từ khoá Đánh vần và đọc trơn từ khoá : e- ngơ - eng xờ- eng - xeng- hỏi - xẻng lưỡi xẻng -Giáo viên chỉnh sửa c, GV hướng dẫn học sinh ghép vần eng trên bộ chữ d,Viết vần: GV hướng dẫn học sinh viết vần eng ,xẻng *Vần iêng (quy trình tương tự) -Vần iêng được tạo nên từ ie và ng - So sánh iêng và eng - Giống nhau: kết thúc bằng ng - Khác nhau:iêng bắt đầu từ iê,eng bắt đầu bằng e - Đánh vần:i-ê-ngờ-iêng chờ-iêng-chiêng trống chiêng - Giáo viên hướng dẫn HS ghép vần iêngvà chiêng trên bộ chữ - GV hướng dẫn HS viết bảng vần iêng và chiêng,trống đ,Đọc từ ngữ ứng dụng - Giáo viên giảI thích các từ ngữ - Giao viên đọc mẫu - Học sinh quan sát trả lời câu hỏi -HS nhìn bảng, phát âm. -Học sinh trả lời vị chữ và vần trong tiếng khoá :xẻng(x đứng trước eng đứng sau,dấu hỏi trên e -Học sinh đánh vần và đọc trơn từ khoá - học sinh ghép vần eng trên bộ chữ -HS luyện bảng con vần eng và tiếng xẻng -HS nhận diện vần --Học sinh đánh vần và đọc trơn từ khoá - HS ghép vần iêngvà chiêng trên bộ chữ -HS luyện bảng vần và từ khoá -2,3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng c) Phát âm v - Phát âm: Giáo viên phát âm mẫu - Giáo viên đánh vần - Giáo viên sửa sai - Học sinh phát âm và đánh vần * Nhận diện: Âm ph được ghép mấy con chữ, là những chữ nào? * So sánh p với ph * Phát âm và đánh vần - Phát âm: Giáo viên phát âm mẫu - Đánh vần: Giáo viên đánh vần * Hướng dẫn học sinh luyện bảng - Giáo viên viết mẫu p, ph, phố xá - Giáo viên nhận xét - Lưu ý nét nối giữa ph Âm : nh * Nhận diện: Âm nh được ghép mấy con chữ, là những chữ nào? * Phát âm và đánh vần - Phát âm: Giáo viên phát âm mẫu - Đánh vần: Giáo viên đánh vần * Hướng dẫn học sinh luyện bảng - Giáo viên viết mẫu nh, nhà lá - Giáo viên nhận xét * Đọc từ ứng dụng - Giáo viên giải thích - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên nhận xét Tiết 2: Luyện tập 4. Hoạt động 4: Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Cho học sinh quan sát tìm câu ứng dụng b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tiếng Việt - Giáo viên hướng dẫn:viết eng,iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế c) Luyện nói - Cho học sinh đọc tên bàI luyện nói ao,hồ, giếng +GV gợi ý :trong tranh vẽ những gì? +Chỉ đâu là cáI giếng? +Những tranh này đều nói về cái gì(về nước) +Làng em có ao, hồ, giếng không? +NơI em ở thường lấy nước ăn từ đâu? +Để giữ vệ sinh cho nước ăn em và các bạn em phảI làm gì? - Giáo viên nhận xét III. –Củng Cố,Dặn Dò - Giáo viên chỉ bảng hoặc SGK cho HS theo dõi và đọc theo. - HS tìm chữ có vần vừa học(trong SGK trong các tờ báo hoăc các văn bản in nào mà GV có). - Dặn học sinh ôn lại bài tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà;xem trước bài 56 Thứ ba ngày . tháng . năm 2006 Học vần Uông – ương A. Mục tiêu - Đọc và viết được: uông, ương, quả chuông, con đường - Đọc được câu ứng dụng: Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồng ruộng B. Đồ dùng - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói C. HOạt động I. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc II. Bài mới 1. Giới thiệu - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới: uông – ương - Giáo viên đọc - Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới - Học sinh đọc 2. Dạy vần a) Dạy vần: uông * Nhận diện - Vần uông gồm những âm nào? - So sánh: uông – iêng - Vần uông và vần iêng giống và khác nhau ở chỗ nào? - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh * Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: u - ô– ngờ – uông - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá u - ô– ngờ – uông chờ - uông – chuông quả chuông - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần * Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ - Học sinh ghép vần và ghép tiếng * Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần uông - Giáo viên viết mẫu tiếng: chuông - Giáo viên nhận xét và sửa sai - Học sinh luyện bảng con Học sinh luyện bảng con b): Dạy vần: ương * Nhận diện - Vần ương gồm những âm nào? - So sánh: ương – uông - Vần ương và vần uông giống và khác nhau ở chỗ nào? - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh * Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: ư– ơ - ngờ – ương - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá ư– ơ- ngờ – ương đờ – ương – đương – huyền – đừơng con đường - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần * Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ - Học sinh ghép vần và ghép tiếng trên bộ chữ * Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần ương - Giáo viên viết mẫu tiếng: đường - Giáo viên nhận xét và sửa sai - Học sinh luyện bảng con Học sinh luyện bảng con d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho 2 -3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng - Giáo viên giải thích nghĩa. - Giáo viên đọc lại - Học sinh đọc Tiết 2: Luyện tập 3. Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Học sinh lần lượt đọc: uông, chuông, cái chuông ương, đường, con đường - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên sửa sai - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng - Học sinh đọc - Học sinh quan sát tranh và thảo luận - Học sinh đọc - Lớp đọc câu ứng dụng b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tiếng Việt - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài uông, chuông, cái chuông ương, đường, con đường - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế - Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt c) Luyện nói - Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói: Đồng ruộng - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Giáo viên nhận xét - Các nhóm nhận xét bổ sung 4. Củng cố dặn dò - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng Việt - Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài - Học sinh đọc lại bài Toán phép trừ trong phạm vi 8 I. Mục tiêu - Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8 - Biết làm phép tính trừ trong phạm vi 8 II. Đồ dùng - Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1 III. Hoạt động 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Học sinh luyện bảng 2. Hoạt động 2: Bài mới a) Giới thiệu: Phép trừ – Bảng trừ trong phạm vi 8 - Cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Giáo viên rút ra bảng cộng 8 - 1 = 7 8 - 7 = 1 Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi nêu bài toán “ Tất cả có 8 hình tam giác, bớt 1 hình. Hỏi còn mấy hình?” Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ tự nêu được kết quả của phép tính 8 - 1 rồi tự viết kết quả đó vào chố chấm 8 - 1 = - Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi Có 8 hình tam giác, bớt 1 hình, còn 7 hình tam giác 8 - 1 = 7 3. Hoạt động 3: Luyện tập hướng dẫn học sinh thực hành phép trừ trong phạm vi 8 Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài. Bài 2: Gọi học sinh nêu cách làm bài rồi học sinh làm bài và chữa bài Bài 3: Cho học sinh nêu cách làm bài (Tính nhẩm và viết kết quả) rồi tự làm bài và chữa bài Bài 4: Cho học sinh quan sát tranh và thực hiện phép tính ứng với bài toán đã nêu - Học sinh luyện bảng con - Học sinh làm theo nhóm - Đại diện nhóm lên trả lời - Học sinh tính nhẩm và làm bài vào vở - Học sinh làm bài 8 - 2 = 6 IV. Củng cố, dặn dò - Học sinh nhắc lại bảng trừ trong phạm vi 7 - Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán - Xem trước bài: Luyện tập tự nhiên xã hội an toàn khi ở nhà I. Mục tiêu - Giúp học sinh hiểu biết - Kể tên một số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây đứt tay, cháy máu - Xác định một số vật trong nhà có thể gây nóng, bỏng và cháy - Số điện thoại dùng để cứu hoả (114) II. Đồ dùng - Sưu tầm một số câu chuyện hoặc ví dụ cụ thể về những tai nạn đã xảy ra đối với các em nhỏ ngay trong nhà. III. Hoạt động 1.Hoạt động 1: Quan sát hình - Mục tiêu: Biết cách phòng tránh đứt tay - Cách tiến hành: Bước 1: - Giáo viên hướng dẫn học sinh: + Quan sát các hình trang 30 SGK + Chỉ và nói các bạn ở mỗi hình đang làm gì + Dự kiến xem điều gì sẽ xảy ra với các bạn trong mỗi hình + Trả lời câu hỏi ở trang 30 - Giáo viên kết luận: Khi phải dùng dao hoặc những đồ dùng dễ vỡ và sắc, nhọn, cần phải rất cẩn thận để tránh đứt tay. + Những đồ dùng kể trên cần để xa tầm với các em nhỏ - Học sinh quan sát tranh - Làm việc theo nhóm theo sự hướng dẫn của giáo viên - Đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi - Nhóm khác bổ sung 2. Hoạt động 2: Đóng vai * Mục tiêu: Nên tránh nơi gần lửa và những chất gây cháy. Bước 1: Chia nhóm 4 em - Giáo viên nêu nhiệm vụ cho từng nhóm + Quan sát các hình ở trang 31 SGK và đóng vai thể hiện lời nói, hành động phù hợp với từng tình huống xảy ra trong từng hình Bước 2: Các nhóm lên trình bày phần chuẩn bị của mình - Giáo viên đưa ra câu hỏi gợi ý : - Em có suy nghĩ gì khi thể hiện vai diễn của mìn ... trả lời - Giáo viên nhận xét - Các nhóm nhận xét bổ sung 4. Củng cố dặn dò - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng Việt - Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài mới - Học sinh đọc lại bài Toán phép cộng trong phạm vi 9 I. Mục tiêu - Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9 - Biết làm phép tính cộng trong phạm vi 9 II. Đồ dùng - Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1 III. Hoạt động 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Học sinh luyện bảng 2. Hoạt động 2: Bài mới a) Giới thiệu: Phép cộng – Bảng cộng trong phạm vi 9 - Cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Giáo viên rút ra bảng cộng 8 + 1 = 9 1 + 8 = 9 Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi nêu bài toán “ Tất cả có 8 hình tam giác, thêm 1 hình. Hỏi có mấy hình?” Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ tự nêu được kết quả của phép tính 8 + 1 rồi tự viết kết quả đó vào chố chấm 8+ 1 = - Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi Có 8 hình tam giác, thêm 1 hình, tất cả có 9 hình tam giác 8 + 1 = 9 3. Hoạt động 3: Luyện tập hướng dẫn học sinh thực hành phép cộng trong phạm vi 9 Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài. Bài 2: Gọi học sinh nêu cách làm bài rồi học sinh làm bài và chữa bài Bài 3: Cho học sinh nêu cách làm bài (Tính nhẩm và viết kết quả) rồi tự làm bài và chữa bài Bài 4: Cho học sinh quan sát tranh và thực hiện phép tính ứng với bài toán đã nêu - Học sinh luyện bảng con - Học sinh làm theo nhóm - Đại diện nhóm lên trả lời - Học sinh tính nhẩm và làm bài vào vở - Học sinh làm bài 7 + 2 = 9 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Học sinh nhắc lại bảng cộng trong phạm vi 8 - Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán - Xem trước bài: Phép trừ trong phạmvi 9 Thủ công Gấp các đoạn thẳng cách đều i. mục tiêu - Học sinh biết cách gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều II. Chuẩn bị - Giáo viên : Mẫu gấp các nếp cách đều có kích thước lớn + Quy trình các nếp gấp (hình phóng to) - Học sinh: Giấy màu có kẻ ô và tờ giấy học sinh, vở thủ công III. Các hoạt động 1. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét - Cho học sinh quan sát mẫu gấp các đoạn thẳng cách đều (Hình 1) - Giáo viên kết luận: Chúng cách đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại - Học sinh quan sát và nhận xét 2. Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp a) Gấp nếp thứ nhất - Giáo viên ghim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu áp sát vào mặt bảng - Giáo viên gấp mép giấy vào ô theo đường dấu. b) Gấp nếp thứ hai - Giáo viên ghim tờ giấy lại, mặt màu để phía ngoài để gấp nếp thứ hai. Cách gấp giống nếp thứ nhất. c) Gấp nếp thứ ba: - Giáo viên lập lại tờ giấy và ghim lại mẫu lên bảng, gấp 1 ô như 2 nếp gấp trước được hình 4 d) Gấp các nếp tiếp theo Các nếp gấp tiếp theo thực hiện gấp như các nếp gấp trước. - Học sinh quan sát và làm theo - Học sinh quan sát hình 4 và lam theo sự hướng dẫn cuả giáo viên IV. Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét thái độ học tập của học sinh. - Mức hiểu biết của học sinh - Đánh giá kết quả học tập của học sinh. Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản – trò chơi: vận động I. Mục tiêu - Ôn một số động tác thể dục RLTTCB. Yêu cầu thực hiện động tác chính xác hơn giờ học trước. - Học động tác đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng. Yêu cầu cần biết thực hiện ở mức cơ bản đúng. - Ôn trò chơi:”Chuyền bóng tiếp sức”. Yêu cầu tham gia được vào trò chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động. II. chuẩn bị - Sân trường dọn vệ sinh nơi tập trung. Giáo viên chuẩn bị còi. III. Hoạt động 1. Hoạt động 1: Phần mở đầu - Giáo viên tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Cho học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Giậm chân tại chỗ theo nhịp - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên 30 – 40 m - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu - Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại” - Học sinh tập hợp 2 hàng dọc và báo cáo sĩ số nghe Giáo viên phổ biến yêu cầu - Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên 2. Hoạt động 2: Phần cơ bản - Đứng đưa 1 chân ra trước, 2 tay dang ngang - Giáo viên nhận xét - Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức”. Cho hai tổ chơi thi - Học sinh thực hành - Học sinh chơi trò chơi 3. Hoạt động 3: Phần kết thúc - Cho học sinh đi thường theo nhịp - Vừa đi vừa hát - Giáo viên nhận xét giờ - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét HOạT động tập thể Thảo luận chủ đề: “thanh niên phát huy truyền thống cách mạng của dân tộc” I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được chủ đề “Thanh niên phát huy truyền thống cach mạng của dân tộc” - Giáo dục học sinh nối gót cha anh: Phải nỗ lực học tập trở thành người co ích cho xã hội. II. Chuẩn bị: Nội dung thảo luận III. Hoạt động 1. Hoạt động 1: Giáo viên nêu truyền thống cách mạng - Truyền thống cách mạng là gì? - Truyền thống ấy mang lại ý nghĩa gì cho dân tộc? Học sinh thảo luận nhóm Đại diện lên trả lời câu hỏi 2.Hoạt động 2: Ta phải làm gì để tiếp bước cha anh truyền thống cách mạng đó - Giáo viên kết luận: Học sinh thảo luận nhóm Đại diện lên trả lời câu hỏi Các nhóm khác bổ sung IV. Củng cố, dặn dò Giáo viên nhận xét giờ học Liên hệ giáo dục học sinh: Phải học tập tốt Liên hệ giáo dục học sinh: Phải học tập tốt, tu dưỡng, rèn luyện trở thành người có ích cho xã hội Thứ sáu ngày . tháng . năm 2006 Học vần ôn tập A. Mục tiêu - Học sinh đọc, viết các vần có kết thúc bằng ng và nh - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng - Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong truyện kể: Quạ và Công B. Đồ dùng dạy học - Bảng ôn - Tranh, ảnh minh hoạ cho các câu ứng dụng - Tranh anh minh hoạ cho truyện kể: Quạ và Công C. Các hoạt động I. Kiểm tra bài cũ - Cho 2 – 3 học sinh đọc và viết các từ ứng dụng: đình làng, thông minh, bệnh viện, ễnh ương - 2 – 3 học sinh đọc câu ứng dụng: Cái gì cao lớn lênh khênh Đứng mà không tựa, ngã kềnh ngay ra? - Học sinh luyện bảng lớn II. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài - Tuần qua chúng ta đã học được những vần gì mới? - Giáo viên nhận xét và bổ sung những vần còn thiếu. 2. Ôn tập a) Các vần vừa học - Học sinh lên bảng chỉ các chữ đã học - Giáo viên đọc âm, học sinh chỉ chữ b) Ghép âm thành vần - Học sinh tự đọc các vần ghéo từ chữ ở cột dọc với chữ ở các dòng ngang c) Đọc từ ngữ ứng dụng - Học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng - Giáo viên nhận xét và chỉnh sửa cách phát âm cho học sinh d) Tập viết từ ngữ ứng dụng - Học sinh viết: bình minh - Giáo viên chỉnh sửa chữ cho học sinh Học sinh nhắc lại các vần đã học - Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi - Học sinh chỉ chữ và đọc âm Học sinh ghép vần Học sinh làm việc theo nhóm Đại diện nhóm lên trả lời Nhóm khác nhận xét bổ sung - Học sinh luyện bảng con Tiết 2 3. Luyện đọc a) Luyện đọc Nhắc lại bài ôn tiết trước - Học sinh lần lượt đọc các vần trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng. - Giáo viên chỉnh sửa cách phát âm cho học sinh Đọc câu ứng dụng - Giáo viên giới thiệu các câu ứng dụng - Giáo viên chỉnh sửa cách phát âm cho học sinh. b) Luyện viết - Học sinh viết trong vở tập viết - Giáo viên quan sát chỉnh tư thế ngồi và chỉnh chữ cho học sinh - Học sinh đọc các vần theo cá nhân, nhóm và cả lớp - Học sinh thảo luận theo nhóm vể cảnh thu hoạch bông hoa trong tranh minh hoạ - Học sinh đọc câu ứng dụng - Học sinh luyện vở 4. Kể chuyện: Quạ và Công Giáo viên kể chuyện theo tranh - Chia lớp thành các nhóm để tập kể lại câu chuyện - ý nghĩa câu chuyện: Vội vàng hấp tấp lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì. - Học sinh thảo luận theo nhóm - Đại diện các nhóm lên kể lại câu chuyện III. Củng cố, dặn dò - Giáo viên chỉ bảng hoặc SGK cho học sinh theo dõi và đọc lại bảng ôn - Ôn lại các vần đã học - Xem trước bài 60 Toán phép trừ trong phạm vi 9 I. Mục tiêu - Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9 - Biết làm phép tính trừ trong phạm vi 9 II. Đồ dùng - Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1 III. Hoạt động 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Học sinh luyện bảng 2. Hoạt động 2: Bài mới a) Giới thiệu: Phép trừ – Bảng trừ trong phạm vi 9 - Cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Giáo viên rút ra bảng trừ 9 - 1 = 8 9 – 6 = 1 Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi nêu bài toán “ Tất cả có 9 hình tam giác, bớt đi 1 hình. Hỏi còn lại mấy hình?” Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ tự nêu được kết quả của phép tính 9 – 8 rồi tự viết kết quả đó vào chố chấm 9 – 8 = - Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi Tất cả có 9 hình tam giác, bớt đi 1 hình, còn lại 8 hình 9 – 8 = 1 3. Hoạt động 3: Luyện tập hướng dẫn học sinh thực hành phép trừ trong phạm vi 9 Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài. Bài 2: Gọi học sinh nêu cách làm bài rồi học sinh làm bài và chữa bài Bài 3: Cho học sinh nêu cách làm bài (Tính nhẩm và viết kết quả) rồi tự làm bài và chữa bài Bài 4: Cho học sinh quan sát tranh và thực hiện phép tính ứng với bài toán đã nêu - Học sinh luyện bảng con - Học sinh làm theo nhóm - Đại diện nhóm lên trả lời - Học sinh tính nhẩm và làm bài vào vở - Học sinh làm bài 9 – 2 = 7 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Học sinh nhắc lại bảng cộng trong phạm vi 6 - Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán - Xem trước bài: Luyện tập sinh hoạt Kiểm điểm cuối tuần I. Mục tiêu - Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần - Nắm chắc phương hướng tuần tới II. Chuẩn bị - Nội dung sinh hoạt III. Hoạt động I. Giáo viên nhận xét ưu nhược điểm trong tuần a. ưu điểm: - Các em ngoan, chấp hành tốt các nội quy của trường của lớp - Dụng cụ học tập tương đối đầy đủ - Chữ viết có nhiều tiến bộ - Lớp sôi nổi b) Nhược điểm: - 1 số em nghỉ học không có phép - Dụng cụ học tập chưa được bảo quản tốt II. Phương hướng tuần tới - Phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm - Luôn có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch chữ đẹp - Tích cực phát biểu xây dựng bài.
Tài liệu đính kèm: