Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1, kì II - Tuần 19

Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1, kì II - Tuần 19

HỌC VẦN

Tiết 165 -166: Bài 77 : ăc – âc .

I) Mục tiêu: Giúp HS :

- Đọc viết được các vần và từ mới trong bài.

- Đọc được câu ứng dụng trong bài.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Ruộng bậc thang.

II) Đồ dùng dạy - học : - GV :bảng phụ , tranh trong SGK -

 - HS : đồ dùng , bảng con , vở.

III) Các hoạt động dạy - học:

1) Kiểm tra :Đọc bài 76, Viết bảng con : hạt thóc , bản nhạc, con cóc , con vạc.

2) Bài mới : - Giới thiệu bài

 - Dạy bài mới.

a) Dạy vần ăc - âc :

-GV viết bảng vần ăc - 1HS đọc CN - phân tích - so sánh ăc với ac - đọc -CN-ĐT.

- GV viết bảng vần âc - 1HS đọc CN - PT- so sánh vần âc và ăc - đọc nối tiếp CN - ĐT

b) Hướng dẫn HS ghép tiếng :

-Yêu cầu HS ghép âm bất kỳ đứng trước vần ăc hoặc âc ,có thể thêm dấu để tạo thành tiếng mới.( tuỳ ý thích HS , thích ghép tiếng có vần nào cũng được)

- Một số HS có tiếng hay mang bài lên bảng - HS nhận xét - lớp đọc đồng thanhbài của các bạn trên bảng - HS đọc CN tiếng mình vừa ghép được .

- lớp viết bảng con tiếng mình vừa ghép được - HS nhận xét - GV nhận xét , sửa.

* Gv gắn bảng nội dung bài trong SGK - HS đọc CN, Tổ , ĐT- phân tích tiếng , từ mới trong bài .

 

doc 192 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1, kì II - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học kì II.
 Tuần 19:
Thứ hai , ngày 29 tháng 12 năm 2008 .
 Buổi sáng:
Học vần
Tiết 165 -166: Bài 77 : ăc – âc .
I) Mục tiêu: Giúp HS :
- Đọc viết được các vần và từ mới trong bài.
- Đọc được câu ứng dụng trong bài.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Ruộng bậc thang. 
II) Đồ dùng dạy - học : - GV :bảng phụ , tranh trong SGK - 
 - HS : đồ dùng , bảng con , vở.
III) Các hoạt động dạy - học:
1) Kiểm tra :Đọc bài 76, Viết bảng con : hạt thóc , bản nhạc, con cóc , con vạc.
2) Bài mới : - Giới thiệu bài 
 - Dạy bài mới.
a) Dạy vần ăc - âc :
-GV viết bảng vần ăc - 1HS đọc CN - phân tích - so sánh ăc với ac - đọc -CN-ĐT. 
- GV viết bảng vần âc - 1HS đọc CN - PT- so sánh vần âc và ăc - đọc nối tiếp CN - ĐT 
b) Hướng dẫn HS ghép tiếng :
-Yêu cầu HS ghép âm bất kỳ đứng trước vần ăc hoặc âc ,có thể thêm dấu để tạo thành tiếng mới.( tuỳ ý thích HS , thích ghép tiếng có vần nào cũng được)
- Một số HS có tiếng hay mang bài lên bảng - HS nhận xét - lớp đọc đồng thanhbài của các bạn trên bảng - HS đọc CN tiếng mình vừa ghép được .
- lớp viết bảng con tiếng mình vừa ghép được - HS nhận xét - GV nhận xét , sửa.
* Gv gắn bảng nội dung bài trong SGK - HS đọc CN, Tổ , ĐT- phân tích tiếng , từ mới trong bài . 
- HS nêu lại vần mới vừa học- lớp đọc bài - ĐT.
* HS thi tìm từ chứa vần mới ( Tìm theo tổ).
c) Giới thiệu từ ứng dụng :
- GV gắn từ ứng dụng lên bảng - HS theo dõi , đọc thầm .
- 1HS đọc CN - GV nhận xét.
- GV đọc mẫu - lớp đọc ĐT - GV giải nghĩa từ .
- HS lên bảng tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới - HS nhận xét .
- HS đọc đánh vần tiếng chứa vần mới sau đó đọc trơn cả từ : CN - T - ĐT.
- HS đọc lại toàn bài trên bảng : CN - ĐT .
Tiết 2
3 Luyện tập :
a) Luyện đọc :
- HS đọc toàn bài tiết 1 - CN- T - ĐT.
b) Giới thiệu câu ứng dụng :
- HS quan sát tranh câu ứng dụng - nhận xét.
? Trong tranh vẽ những gì ?
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng - 1hs đọc CN , lớp đọc thầm , tìm tiếng chứa vần mới.
? Bài ứng dụng là bài thơ hay bài văn?
- GVHDHS đọc - HS đọc bài nối tuếp CN - T - ĐT .
c) Luyện nói:
- HS quan sát tranh - nêu chủ đề luyện nói - đọc CN - ĐT .
- GVHD học sinh luyện nói theo chủ đề - HS luyện nói nhóm đôi - nói trước lớp.
* HDHS đọc bài trong SGK : CN - ĐT .
d) Luyện viết :
- GV hướng dẫn - HS viết bài vào vở - GV quan sát , uốn nắn .
- Chấm bài - nhận xét.
4) Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét chung .
 - HDVN : ôn bài, chuẩn bị bài sau.
 .......................................................................
mĩ thuật
Tiết 19 : Vẽ gà.
Đồng chí : Nguyễn Thị Lan soạn và dạy .
 Buổi chiều:
Đạo đức
Tiết 19: Lễ phép vâng lời thầy giáo , cô giáo .
I) Mục tiêu : Giúp HS hiểu :
- Thầy cô giáo là những người đã không quản khó nhọc , chăm sóc , dạy dỗ em . Vì vậy các em cần lễ phép , vâng lời thầy cô giáo.
- Học sinh biết lễ phép , vâng lời thầy giáo , cô giáo .
II) Đồ dùng dạy học :
- Vở BT đạo đức, bút mầu.
III) Các hoạt động dạy – học:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy bài mới:
a) Hoạt động 1 : BT1 : Đóng vai.
- GV chia nhóm 4 , giao nhiệm vụ ( mmỗi nhóm đóng vai 1 tình huống ) .
- Các nhóm chuẩn bị đóng vai .
- Từng nhóm đóng vai trước lớp – lớp thảo lận nhận xét.
* KL: - Khi gặp thầy giáo , cô giáo cần chào hỏi lễ phép.
 - Khi đưa hoặc nhận vật gì từ ta thầy giáo , cô giáo cần đưa bằng hai tay. 
 Lời nói khi đưa : Thưa cô9 thưa thầy) đây ạ !
 Lời nói khi nhận lại: Em cảm ơn thầy(cô) !
b) Hoạt động 2: BT2 : Tô mầu tranh .
- HS tô mầu vào tranh .
- HS trình bày , giảI thích lí do vì sao tô mầu vào quần áo bạn đó.
- Lớp trao đổi nhận xét.
* KL : Thầy giáo , cô giáo đã không quản khó nhọc chăm sóc , dạy dỗ các em. Để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo, các em cần lễ phép lắng nghe và làm theo lời thầy giào , cô giáo dạy bảo.
* Liên hệ thực tế:
- HS kể về một bạn biết lễ phép và vâng lời thầy giáo , cô giáo.
- HS nhận xét, GV nhận xét.
3) Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét chung.
 - HDVN: Biết vâng lời thầy , cô giáo.
 Tiếng việt
Ôn tập bài 77 .
I) Mục tiêu: Giúp HS :
- Đọc viết một cách chắc chắn các vần tiếng , từ đã học .
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề đã cho. 
- Rèn HS kỹ năng đọc , viết thành thạo .
- Giáo dục HS tính cần cù chịu khó , có ý thức học tập .
II) Đồ dùng dạy- học:
- GV: nội dung bài, 
- HS : SGK, vở.
III) Các hạt động dạy- học:
1) Kiểm tra : 
2) Ôn tập:
a) Luyện đọc :
- GV hướng dẫn HS luyện đọc bài trong SGK: đọc CN - Tổ - ĐT -HSNX- GVNX - ghi điểm.
b) Luyện nói :
- HS quan sát tranh - GV hướng dẫn HS luyện nói theo nhóm đôi - HS luyện nói trước lớp -HS nhận xét - GVnhận xét , tuyên dương .
c) Luyện viết:
- GV viết mẫu lên bảng - HDHS cách viết - Lớp viết bảng con GV quan sát - uốn nắn - HS nhận xét - GV nhận xét - sửa .
- HD học sinh viết bài vào vở - HS viết bài - GV quan sát - uốn nắn tư thế ngồi cho các em .- GV chấm bài - nhận xét .
*) Hướng dẫn HS làm bài tập trong VBT tiếng việt.
3) Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhận xét chung .
- HDVN: ôn bài , chuẩn bị bài sạu.
 ..
 Tự học
Tiếng Việt: luyện viết .
I) Mục tiêu : Giúp HS .
-Ôn luyện, viết lại những vần , từ đã học trong vở luyện viết, vở BT tiếng việt.
- Rèn HS kĩ năng viết đúng mẫu quy định , thẳng dòng , sạch đẹp.
- Cần cù chịu khó , có ý thức rèn luyện chữ viết.
II) Đồ dùng dạy- học: - GV : nội dung bài : Vở luyện viết .
 - HS : vở luyện viết ,vở ô li.
III) Các hoạt động dạy - học:
1) Kiểm tra : Kiểm tra vở của HS .
2) Luyện viết : - Giới thiệu bài .
 - HDHS ôn luyện viết.
a) Hướng dẫn HS luyện viết bảng con .
- HS đọc cácvần , từ cần viết ở trong bài . 
- Nêu lại các con chữ cần viết trong bài, nêu độ cao của từng con chữ .
- GV viết mẫu lên bảng - HS viết bảng con - GV nhận xét, sửa.
b) Luyện viết vở:
- Gvhd - HS viết bài vào vở . GV quan sát , uốn nắn.
- Chấm bài - nhận xét.
-HDHS làm BT trong VBT Tiếng Việt.
3) củng cố - Dặn dò : - Nhận xét chung .
 - HDVN : ôn bài , chuẩn bị bài sau.
Thứ ba , ngày 30 tháng 12 năm 2008 .
 Buổi sáng:
Học vần
Tiết 166 -167: Bài 78 : uc – ưc .
I) Mục tiêu: Giúp HS :
- Đọc viết được các vần và từ mới trong bài.
- Đọc được câu ứng dụng trong bài.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : ai thức dậy sớm nhất .
II) Đồ dùng dạy - học : - GV :bảng phụ , tranh trong SGK - 
 - HS : đồ dùng , bảng con , vở.
III) Các hoạt động dạy - học:
1) Kiểm tra :Đọc bài 77, Viết bảng con : mầu sắc , giấc ngủ, nhấc chân.
2) Bài mới : - Giới thiệu bài 
 - Dạy bài mới.
a) Dạy vần uc - ưc :
-GV viết bảng vần uc - 1HS đọc CN - phân tích - so sánh uc với ac - đọc -CN-ĐT. 
- GV viết bảng vần ưc - 1HS đọc CN - PT- so sánh vần ưc và uc - đọc nối tiếp CN - ĐT 
b) Hướng dẫn HS ghép tiếng :
-Yêu cầu HS ghép âm bất kỳ đứng trước vần uc hoặc ưc ,có thể thêm dấu để tạo thành tiếng mới.( tuỳ ý thích HS , thích ghép tiếng có vần nào cũng được)
- Một số HS có tiếng hay mang bài lên bảng - HS nhận xét - lớp đọc đồng thanh bài của các bạn trên bảng - HS đọc CN tiếng mình vừa ghép được .
- lớp viết bảng con tiếng mình vừa ghép được - HS nhận xét - GV nhận xét , sửa.
* Gv gắn bảng nội dung bài trong SGK - HS đọc CN, Tổ , ĐT- phân tích tiếng , từ mới trong bài . 
- HS nêu lại vần mới vừa học- lớp đọc bài - ĐT.
* HS thi tìm từ chứa vần mới ( Tìm theo tổ).
c) Giới thiệu từ ứng dụng :
- GV gắn từ ứng dụng lên bảng - HS theo dõi , đọc thầm .
- 1HS đọc CN - GV nhận xét.
- GV đọc mẫu - lớp đọc ĐT - GV giải nghĩa từ .
- HS lên bảng tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới - HS nhận xét .
- HS đọc đánh vần tiếng chứa vần mới sau đó đọc trơn cả từ : CN - T - ĐT.
- HS đọc lại toàn bài trên bảng : CN - ĐT .
Tiết 2
3 Luyện tập :
a) Luyện đọc :
- HS đọc toàn bài tiết 1 - CN- T - ĐT.
b) Giới thiệu câu ứng dụng :
- HS quan sát tranh câu ứng dụng - nhận xét.
? Trong tranh vẽ những gì ?
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng – 1HS đọc CN , lớp đọc thầm , tìm tiếng chứa vần mới.
? Bài ứng dụng được viết theo thể loại thơ hay văn?
- GVHDHS đọc - HS đọc bài nối tiếp CN - T - ĐT .
c) Luyện nói:
- HS quan sát tranh - nêu chủ đề luyện nói - đọc CN - ĐT .
- GVHD học sinh luyện nói theo chủ đề - HS luyện nói nhóm đôi - nói trước lớp.
* HDHS đọc bài trong SGK : CN - ĐT .
d) Luyện viết :
- GV hướng dẫn - HS viết bài vào vở - GV quan sát , uốn nắn .
- Chấm bài - nhận xét.
4) Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét chung .
 - HDVN : ôn bài, chuẩn bị bài sau.
 .
Toán
Tiết 73: Mười một , mười hai .
I) Mục tiêu : Giúp HS :
- Nhận biết số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị . Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
- Biết đọc số 11 , 12 và viết các số đó .Bước đầu nhận biết số có hai chữ số.
- Có ý thức học tập .
II) Đồ dùng dạy – Học: 
- GV – HS : bó que tính và các que tính rời ( bộ đồ dùng học toán).
III) Các hoạt động dạy- Học :
1) Kiểm tra:
2) Bài mới: - Giới thiệu bài .
 - Dạy bài mới.
a) Giới thiệu số 11:
- Yêu cầu HS lấy bó 1 chục que tính và 1 que tính rời .
? Ta vừa lấy được tất cả bao nhiêu que tính. ( 11 que tính ) .
GV : Mười que tính và 1 que tính là mười một que tính.
- GV ghi bảng : 11
 Đọc là : Mười một 
GV: Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị 
 Số 11 có hai chữ số 1 viết liền nhau .
- HS đọc CN - ĐT .
b) Giới thiệu số 12 : ( Làm tương tự như giới thiệu số 11 ).
- HS đọc lại hai số 11,12 
c) thực hành :
BT1 : Điền số thích hợp vào ô trống :
- GVHD – HS làm bài trong SGK - đổi sách nhận xét GVNX .
BT2 : Vẽ thêm chấm tròn (theo mẫu)
- HS nêu yêu cầu – GVHD – HS làm bài trong SGK – 1HS lên bảng làm – HS đổi SGK nhận xét – lớp nhận xét bài trên bảng .
BT3 : tô mầu vào 11 hình tam giác và 12 hình vuông .
- GVHD – HS tô mầu vào hình – GVQS – HD thêm.
BT4 : Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số :
- GVHD – Lớp làm bài trong SGK – 3HS đại diện 3 tổ lên bảng thi điền đúng điền nhanh các số vào dưới mỗi vạch của tia số – HS nhận xét – GV nhận xét – tuyên dương.
3) Củng cố – Dặn dò : 
 - Nhận xét chung .
 - HDVN : Ôn bài, CB bài sau.
 .
Âm nhạc
Tiết 19 : Học hát bài : Bầu trời xanh .
Đ/C: Nông Thị Hạnh soạn và dạy .
Buổi chiều:
Đ/C : Nông Thị Huyên soạn và dạy .
Thứ tư, ngày 31 tháng 12 năm 1008.
Đ/C : Nông Thị Huyên soạn và dạy . ... -----------------
Tự học
Toán : Ôn tập về cộng , trừ không nhớ trong phạm vi 100 
I) Mục tiêu : Giúp HS:
- Ôn tập , củng cố lại cách thực hiện tính cộng , trừ trong phạm vi 100. Giải toán có lời văn
- Rèn HS kĩ năng làm tính , giải toán thành thạo .
- Có ý thức tự giác học tập .
II) Chuẩn bị :
III) Các hoạt động dạy học :
1) Kiểm tra : KT đồ dùng của HS.
2) Ôn tập :
- GV đưa một số dạng toán về phép cộng , trừ trong phạm vi 100 cho HS thực hiện bảng con – lên bảng làm – làm vào vở ô li .
- GV quan sát – HD thêm .
- HDHS giải toán có lời văn.
- GV chép BT lên bảng – HD – HS làm bài vào vở ô li .
- 1HS lên bảng làm – GV chấm , chữa bài .
3) Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét chung 
 – HDVN : ôn bài , Cb bài sau.
Thứ tư , ngày 8 tháng 4 năm 2009.
Đ/C: Nông Thị Huyên soạn và dạy .
Thứ năm , ngày 9 tháng 4 năm 2009.
 Buổi sáng : 
Đ/C: Nông Thị Huyên soạn và dạy .
Buổi chiều :
Toán – Luyện tập .
Ôn tập tiết 123 .
I) Mục tiêu : Giúp HS .
- Ôn tập , củng cố cách xem giờ đúng trên đồng hồ .
- Có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế .
- Có ý thức học tập , làm việc đúng thời gian biểu hàng ngày .
II) Đồ dùng dạy học : - GV : nội dung bài .
 - HS : VBT .
III) Các hoạt động dạy học :
1) Kiểm tra : KT đồ dùng , vở của HS .
2) Ôn tập .
* Hướng dẫn HS làm bài tập ( VBT ;T. 54) .
Bài tập 1 : Viết vào chỗ trống :
- HS nêu yêu cầu – GVHD – HS làm VBT - Đổi vở nhận xet , báo cáo – GV nhận xét .
( Củng cố cách xem giờ cho HS ).
Bài tập 2: Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng ( theo mẫu ).
- HS nêu yêu cầu – GVHD – HS làm VBT - đổi vở nhận xét – GV nhận xét .
( Củng cố cách xem giờ đúng trên đồng hồ ) .
Bài tập 3: Viết giờ thích hợp vào mỗi bức tranh:
- GVHD – HS làm VBT - Đọc trước lờp – HS nhận xét – GV nhận xét .
( Củng cố cho HS về ý thức học tập , làm việc , nghỉ ngơi , vui chơi đúng thời gian biểu hàng ngày ).
3) Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét chung .
- HDVN : Ôn bài , chuển bị bài sau .
An toàn giao thông
Bài 6 : Không chạy trên đường khi trời mưa .
I) Mục tiêu : Giúp HS : 
- Nhận biết được sự nguy hiểm khi chạy trên đường khi trời đang mưa.
- Biết tìm nơi an toàn trú mưa .
- Ghi nhớ ý nghĩa của bài học .
II) Đồ đung dạy học : GV nôi dung truyện , tranh SGK .
III) Các hoạt động dạy học :
1) Giới thiệu bài .
2) Dạy bài mới .
a) Hoạt động 1:
- HS quan sát tranh , đọc thầm để nhớ nội dung truyện .
- GV kể truyện lần 1 – HS đọc truyện theo nhóm đôi – kể trước lớp .
? Trên đường đI chơi về , Bo và Nam gặp phải truyện gì ? Hai bạn ấy làm gì ?
? Em thấy việc làm đó như thế nào ? Em nên làm như bạn nào ? Vì sao ? 
b) Hoạt động 2 : Trò chơi xắm vai :
- GVHD cách chơi 
- phổ biến luật chơi .
- HS chơi – GV quan sát , giúp đỡ .
* GV chốt lain nội dung bài .
* Ghi nhớ : - HS đọc ghi nhớ : CN, ĐT.
3) Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét chung .
 - HDVN : ôn bài , CB bài sau .
--------------------------------------------------
Tiếng Việt
Tập đọc : Ôn tập bài 20 .
I) Mục tiêu : Giúp HS :
- Ôn tập , củng cố lại bài tập đọc đã học .
 Rèn HS kĩ năng đọc to , rõ ràng , trôi chảy , hiểu nội dung bài .
- Có ý thức tự giác trong học tập .
II) Đồ dùng dạy- học: SGK, bảng con .
III) Các hoạt động dạy- học :
1) Giới thiệu bài .
2) Ôn luyện đọc :
- HS nhắc lại bài tập đọc đã học .
- HS luyện đọc theo nhóm đôi .
- HS thi đọc theo nhóm – CN .
- GV nhận xét -– ghi điểm .
- Lớp đọc đồng thanh toàn bài .
* HDHS tìm tiếng chứa vần cần ôn theo yêu cầu của bài ( HS làm trong VBT).
- GV quan sát , HD thêm .
* HDHS tìm hiểu nội dung bài :
- GV nêu câu hỏi – HSTL – HS nhận xét – GV nhận xét , bổ xung .
- Lớp làm bài vào VBT – GV quan sát , HD thêm .
3) Củng cố – Dặn dò :
 - Nhận xét chung .
 - HDVN : Ôn bài , CB bài sau .
Thứ sáu, ngày 10 tháng 4 năm 2009.
Thể dục
Tiết 31 : Trò chơi vận động 
I) Mục tiêu:Giúp HS :
- Ôn trò chơi “ kéo cưa lừa xẻ”. Yêu cầu chơi có kết hợp với vần điệu 
- Tiếp tục truyền cầu theo nhóm 2 người . Yêu cầu tham gia chơi ở mức chủ động .
- Có ý thức học tập , ham rèn luyện thân thể . 
II) Địa điểm phương tiện :
- Trên sân trường, cầu , vợt .
III) Các hoạt động dạy – học:
1) Phần mở đầu:
- lớp tập hợp - điểm số báo cáo 
- GV nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học .
- Lớp đứng vỗ tay , hát .
- Chạy nhẹ thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên .
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu .
- Ôn lại bài thể dục tay không một lần .
2) Phần cơ bản :
- Ôn trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ” nhóm đôi . 
+ Cho HS ôn vần điệu sau đó chơi theo lệnh thống nhất .
- HS chơI – GV quan sát – HD thêm .
- Truyền câù theo nhóm 2 người .
- Thi tâng cầu cá nhân .
3) Phần kết thúc:
- Đi thường theo nhịp 
- Ôn động tác vươn thở và điều hoà 
- GV nhận xét chung .
- HDVN : ôn bài, chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------
Chính tả
Tiết 14 : ( Nghe viết): Kể cho bé nghe .
I) Mục tiêu : Hướng dẫn HS :
- Nghe viết chính xác 8 dòng đầu bài thơ,“Kể cho bé nghe”trong khoảng từ 10 đến 15 phút 
- Điền đúng vần ươc , ươt ; chữ ng , ngh vào chỗ trống .
- Có ý thức rèn luyện chữ viết , yêu vở sạch chữ đẹp .
II) Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ 
 - HS : Bảng con , vở .
III) Các hoạt động dạy học :
1) Kiềm tra :
2) Bài mới : - Giới thiệu bài 
 - Dạy bài mới .
a) HDHS nghe – viết :
- GV đọc lại bài viết . Vài HS đọc lại bài viết - lớp đọc thầm .
- Luyện viết từ khó : HS tập viết tiếng , từ khó sau vào bảng con :
 ầm ĩ , chó vện, ăn no , quay tròn , cối xay . 
* Luyện viết bài vào vở :
- GV đọc – HS nghe , viết bài vào vở – GVQS, uốn nắn tư thế ngồi cho HS .
- GV đọc – HS đổi vở soát lỗi .
- GV chấm bài , nhận xét .
b) Bài tập :
* Điền vần ươc hay ươt :
- GVHD – HS làm vở – 1HS lên bảng làm – HS nhận xét – GV nhận xét , sửa .
* Điền chữ ng hay ngh :
- GVHD – HS làm bài vào SGK –1HS lên bảng làm – HS nhận xét- GV nhận xét.
3) Củng cố – Dặn dò:
 - Nhận xét chung .
 - HDVN : ôn bài , chuẩn bị bài sau .
---------------------------------------------
Toán
Tiết 124 : Luyện tập .
I) Mục tiêu : Giúp HS :
- Biết xem giờ đúng , xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ .
- Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày .
- Có ý thức tự giác học tập , ham học bộ môn .
II) Đồ dùng dạy học : GV và HS : Mô hình mặt đồng hồ .
III) Các hoạt động dạy học :
1) kiểm tra :
2) Bài mới : - Giới thiệu bài .
 - Luyện tập .
* Hướng dẫn HS làm bài tập ( SGK.T 167) .
Bài tập 1 : Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng :
- HS nêu yêu cầu – GVHD – HS làm bài CN ( nối vào SGK).
 ( Củng cố cách xem đồng hồ cho HS ) .
Bài tập 2 : Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ : ( SGK. T167).
- HS nêu yêu cầu – GVHS – HS thực hành trên mặt đồng hồ .
- HS nhận xét – GV nhận xét , sửa .
(HS nắm được kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút, biết điều chỉnh kim ứng với số giờ đã cho ). 
Bài tập 3: Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp : ( Trò chơi “ nối đúng nối nhanh” ).
- HS nêu yêu cầu – GVHD – HS làm bài trong SGK .
- 3HS lên bảng chơI trò chơI – lớp cổ vũ - HS nhận xét – GV nhận xét tuyên dương .
( Củng cố cách xem đồng hồ cho HS ) .
3) Củng cố – Dặn dò : 
 - Nhận xét chung .
 - HDVN : Ôn bài , CB bài sau .
---------------------------------------------
Kể chuyện
Tiết 6 : Dê con nghe lời mẹ .
I) Mục tiêu : Giúp HS :
- Nghe kể , ghi nhớ nội dung câu chuyện , kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh . Biết đổi giọng khi đọc lời hát của dê mẹ, của sói .
- Hiểu nội dung truyện : Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu Sói .Sói bị thất bại nên đã tiu nghỉu bỏ đi .
- Có hứng thú trong nghe kể và kể chuyện .
II) Đồ dùng dạy- học :
 GV: Tranh truyện .
III) Các hoạt động dạy- học :
1) Kiểm tra : HS kể truyện :niềm vui bất ngờ ..
2) Bài mới : - Giới thiệu bài .
 - Dạy bài mới .
a) Kể chuyện :
- GV kể chuyện với giọng diễn cảm .
+ Kể L1 toàn bộ câu chuyện để HS biết câu chuyện .
+ Kể L2, L3 kết hợp tranh minh hoạ - Yêu cầu HS nhớ câu chuyện.
b) HDHS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh :
- HS quan sát tranh theo nhóm đôi – TLCH theo tranh – HS nhận xét – GV nhận xét .
* HS kể chuyện theo tranh .
- Mỗi HS kể 1 tranh – HS nhận xeta – GV nhận xét ghi điểm .
- HS kể nối tranh 1+2; tranh 3+4 CN .
* 1,2 HS kể toàn bộ câu chuyện .
- HS nhận xét – GV nhận xét ghi điểm .
- GV nhắc lại nội dung truyện .
c) Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện :
? Các em có biết vì sao Sói lại tiu nghỉu , cúp đuôi bỏ đi không ? 
- GV nêu ý nghĩa : 
 + Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu Sói .Sói bị thất bại nên đã tiu nghỉu bỏ đi .
 + HS biết nghe lời người lớn .
3) Củng cố – Dặn dò : 
 - Nhận xét chung .
 - HDVN : Ôn bài , CB bài sau .
---------------------------------------------------
Sinh hoạt
Kiểm điểm tuần 31.
I) Mục tiêu : Giúp HS:
-Nhận thấy ưu khuyết điểm của mình trong tuần vừa qua.
- Rèn HS tính bạo dạn , biết phê và tự phê .
- Có ý thức sửa chữa khuyết điểm , vươn lên trong mọi mặt .
II) Chuẩn bị :
 - GV: nội dung sinh hoạt.
 - HS : CBSH.
III) Nội dung sinh hoạt:
1) Giáo viên nhận xét chung các mặt hoạt động trong tuần. ( ưu điểm, khuyết điểm)
- Nề nếp: Đi học đều, đúng giờ, song bên cạnh đó vẫn còn có bạn đi học muộn như bạn : Thành , thế Anh,
- nghỉ học không lí do : Thế Anh 
- Học tập : học còn yếu , Cố, Kiên , Tâm, Đạt , Hành. Nhài , T.Trang., Thế Anh ,
- Trong lớp chưa chú ý nghe giảng, hay nói chuyện riêng trong lớp như:. , Cương, Long . Thành , Thế Anh , Kiên .
- Vệ sinh : Vệ sinh lớp học sạch sẽ ; vệ sinh CN , chưa sạch sẽ gọn gàng : T.Trang, Nhài.
- Thể dục : Chưa chú ý để tập thể dục .tập chưa đều và chưa đẹp : Tâm , Cố , Kiên , 
2) ý kiến HS : 
3) Phương hướng tuần sau :
- Đi học đều , đúng giờ , học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
Lấy 5 điều Bác Hồ dạy làm mục tiêu phấn đấu.
- Phải vệ sinh sạch sẽ , gọn gàng.
- Không được ăn quà vặt trong trường, không đi học muộn , 
- Thực hiện tốt các nội quy của trường , lớp đề ra .
4) Củng cố - Dặn dò : NX chung .
 HDVN : Yêu cầu thực hiện tốt trong tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1(176).doc