Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần 11

Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần 11

 TIẾNG VIỆT

 ƯU - ƯƠU

I. Mục đích yêu cầu :

 - HS đọc được : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao; từ và câu ứng dụng.

 -Viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao(viết được1/2 số dòng quy định trong VTV ).

 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.

GV giáo dục BVMT : cần bảo vệ các con vật có ích.

 II. Chuẩn bị :

 Tranh, bộ chữ.

 III. Các hoạt động dạy học:

 1. On định :

2. Kiểm bài cũ : iêu - yêu

- Gọi HS viết iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.

-Gọi HS đọc câu ứng dụng.

GV nhận xét – chấm điểm.

 3. Bài mới :

- GV giới thiệu bài.

 - GV giới thiệu vần ưu , HS phân tích vần ưu.

 - Cho HS tìm vần ưu rồi hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn.

 - Cho HS ghép tiếng lựu rồi phân tích, đánh vần, đọc trơn.

 - GV hướng dẫn HS quan sát tranh, nhận xét, đọc : trái lựu.

 - Gọi HS đánh vần.

 - Gọi HS đọc trơn : ưu, lựu, trái lựu.

Ươu, hươu sao: giới thiệu tương tự

 * Thư giãn

 - GV lần lượt hướng dẫn HS viết vào bảng con : ưu, lựu, ươu, hươu.

 - GV hướng dẫn HS đọc từ ứng dụng, giảng từ.

 

doc 89 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 669Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 11
 Ngày
 Môn
 Bài dạy
Thời gian
 Thứ hai
 2.11
 HĐTT
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Toán TNXH
ưu - ươu
Luyện tập
Gia đình
 35,
 35,
 35,
 35,
 Thứ ba
 3.11
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Toán
Hát
Oân tập
Số 0 trong phép trừ
 35,
 35,
 35,
 Thứ tư
 4. 11
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Toán
Mĩ thuật
NGLL
on - an
Luyện tập
Làm quen với thầy cô giáo trong trường
 35,
 35,
 35,
 35,
 Thứ năm
 5.11
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Toán 
Thể dục
âân – ă ăn
Luyện tập chung
35,
35,
 35,
 Thứ sáu
 6.11
Tập viết
Tập viết
Đạo đức
PĐHSY
SHL
Cái kéo, trái đào, sáo sậu, .
Chú cừu, rau non, thợ hàn,.
Thực hành kỹ năng GHK I
Oân các vần đã học trong tuần
Tổng kết tuần 11
 35,
 35,
 35,
 35,
 35,
 Thứ hai, ngày 2 tháng 11 năm 2009.
 TIẾNG VIỆT 
 ƯU - ƯƠU
I. Mục đích yêu cầu :
 - HS đọc được : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao; từ và câu ứng dụng.
 -Viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao(viết được1/2 số dòng quy định trong VTV ).
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.
GV giáo dục BVMT : cần bảo vệ các con vật có ích.
 II. Chuẩn bị :
 Tranh, bộ chữ.
 III. Các hoạt động dạy học:
 1. Oån định :
2. Kiểm bài cũ : iêu - yêu
- Gọi HS viết iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.
-Gọi HS đọc câu ứng dụng.
GV nhận xét – chấm điểm.
 3. Bài mới :
- GV giới thiệu bài.
 - GV giới thiệu vần ưu , HS phân tích vần ưu.
 - Cho HS tìm vần ưu rồi hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn.
 - Cho HS ghép tiếng lựu rồi phân tích, đánh vần, đọc trơn.
 - GV hướng dẫn HS quan sát tranh, nhận xét, đọc : trái lựu.
 - Gọi HS đánh vần.
 - Gọi HS đọc trơn : ưu, lựu, trái lựu.
Ươu, hươu sao: giới thiệu tương tự
 * Thư giãn
 - GV lần lượt hướng dẫn HS viết vào bảng con : ưu, lựu, ươu, hươu.
 - GV hướng dẫn HS đọc từ ứng dụng, giảng từ.
 Tiết 2
* Luyện đọc :
- Gọi HS đọc lại bài tiết 1.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh, đọc câu ứng dụng, tìm tiếng có vần vừa học có trong câu ứng dụng.
 - GV hướng dẫn HS đọc bài ở SGK.
 * Thư giãn
 * Luyện viết :
 -GV hướng dẫn HS viết vào VTV : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
 - GV chấm điểm-nhận xét.
* Luyện nói :
- Cho HS quan sát tranh, đọc chủ đề.
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo các câu hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?
+ Những con vật này sống ở đâu ?
+ Em có thích ăn mật ong không ?
+ Con nào to xác nhưng rất hiền ?
+ Những con vật này có lợi hay có hại ?
GV giáo dục BVMT : cần bảo vệ các con vật có ích.
4. Củng cố :
- Gọi HS đọc lại bài.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS xem trước bài sau.
 -------------------------------
 TOÁN
 LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu :
Làm được các phép tính trừ trong phạm vi các số đã học; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
II. Các hoạt động dạy học :
1 .Oån định :
2. Kiểm bài cũ : Gọi HS đọc bảng trừ trong phạm vi 5.
3. Bài mới :
Bài 1 : Tính
Cho HS làm bảng con, lưu ý HS viết số phải thẳng cột.
Bài 2 : HS làm theo nhóm – các nhóm nêu kết quả.
GV lưu ý HS tính từ trái sang phải.
* Thư giãn
Bài 3 : >, <, = ?
 HS làm vào SGK – GV chấm điểm.
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp
Cho HS nhìn tranh nêu bài toán rồi dùng bảng cài tìm phép tính.
4 . Củng cố :
- Gọi HS đọc bảng cộng trong phạm vi 5.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS xem trước bài sau.
 --------------------------- 
 TNXH
 GIA ĐÌNH
I.Mục tiêu :
HS kể được với các bạn về ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em ruột của mình và biết yêu quý gia đình.
Có lồng ghép giáo dục BVMT.
II. Chuẩn bị : Các tranh như SGK.
III. Bài mới :
1.Oån định :
2.Bài mới :
HĐ : Làm việc với SGK
- GV chia nhóm, cho HS quan sát tranh ở SGK, nêu câu hỏi cho HS thảo luận:
Gia đình Lan có những ai ? Lan và những người trong gia đình đang làm gì ?
Gia đình Minh có những ai ? Minh và những người trong gia đình đang làm gì ?
- Các nhóm trình bày – GV kết luận.
* Thư giãn
HĐ 2: Vẽ về gia đình em
GV cho HS vẽ về gia đình mình sau đó trình bày tranh vẽ cho cả lớp cùng xem.
HĐ 3 : Đóng vai
GV chia nhóm, giao nhiệm vụ hãy cùng nhau thảo luận và phân công đóng vai các tình huống sau :
TH 1 : một hôm mẹ đi chợ về tay xách rất nhiều thứ. Em sẽ làm gì giúp mẹ lúc đó ?
TH 2 : Bà của Lan hôm nay bị mệt. Nếu là Lan em sẽ làm gì hay nói gì với bà để bà vui và nhanh khỏi bệnh ?
Có lồng ghép giáo dục BVMT.
3. Củng cố :
Cho HS hát bài “ Đi học về”
- GV nhận xét tiết học, dặn HS xem trước bài sau.
 Thứ ba, ngày 3 tháng 11 năm 2009.
 TIẾNG VIỆT
 ÔN TẬP
 I. Mục tiêu :
- HS đọc được các vần có kết thúc bằng u / o; từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 38 đến bài 43.
- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 38 đến bài 43.
- Nghe, hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Sói và Cừu.
II. Chuẩn bị : tranh
III. Các hoạt động dạy học :
1. Oån định :
2. Kiểm bài cũ : ưu - ươu
- HS viết : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
- HS đọc từ, câu ứng dụng.
GV nhận xét – chấm điểm.
3. Bài mới :
- GV giới thiệu bài : ôn tập
-Gọi HS nêu các vần vừa học trong tuần.
- GV chỉ vần – HS đọc.
- HS tự chỉ và đọc.
- GV hướng dẫn HS ghép các chữ ở cột dọc với các vần ở hàng ngang rồi đọc trơn các tiếng đó.
* Thư giãn
- GV hướng dẫn HS đọc từ ứng dụng, giảng từ.
- GV lần lượt cho HS viết bảng con : cá sấu, kì diệu.
 Tiết 2
*Luyện đọc : - Gọi HS đọc lại bài tiết 1. 
- Cho HS xem tranh, đọc câu ứng dụng, tìm tiếng có vần vừa ôn.
- GV hướng dẫn HS đọc bài ở SGK.
* Thư giãn
*Luyện viết : 
GV hướng dẫn HS viết vào VTV : cá sấu, kì diệu.
GV chấm điểm – nhận xét.
* Kể chuyện : - Gọi HS đọc tên câu chuyện.
- GV kể kèm tranh minh họa.
- GV hướng dẫn HS kể từng đoạn sau đó cho các em kể trong nhóm và đại diện nhóm kể trước lớp.
- GV gợi ý HS rút ra ý nghĩa câu chuyện.
4. Củng cố :
- Gọi HS đọc lại bài.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS xem trước bài sau. 
 -------------------------------
 TOÁN
 SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu :
HS nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ : 0 là kết quả phép trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 bằng chính nó; biết thực hiện phép trừ có số 0; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
II. Các hoạt động dạy học :
1. Oån định :
2. Kiểm bài cũ :
- HS đọc bảng trừ trong phạm vi 3, 4, 5.
3. Bài mới :
* Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau :
- GV cầm 1 bông hoa, nói :có 1 bông hoa, cho 1 bông hoa. Hỏi còn mấy bông hoa ?
- HS nêu phép tính :1 – 1 = 0 : một trừ một bằng không.
3 – 3 = 0 giới thiệu tuơng tự
? Ta kết luận gì ?
* Giới thiệu “ một số trừ đi 0” :
- GV dán 4 chấm tròn lên bảng và gọi HS nêu bài toán : có 4 chấm tròn, không bớt chấm tròn nào. Hỏi còn lại mấy chấm tròn ?
GV hướng dẫn HS rút ra : 4 – 0 = 4 : bốn trừ không bằng bốn
5 – 0 = 5 giới thiệu tương tự
? Có nhận xét gì về hai phép tính đó ?
- GV kết luận : một số trừ đi không thì kết quả bằng chính nó.
* Thư giãn
Bài 1 : HS nêu miệng
Bài 2 : HS làm vào SGK – GV chấm điểm
Bài 3 : HS nhìn tranh nêu miệng bài toán sau đó dùng bảng cài gắn phép tính.
4. Củng cố :
- HS chơi trò chơi đưa gà về chuồng.
- GV nhận xét tiết học, dặn hS xem trước bài sau.
******************************************************* ******** 
 Thứ tư, ngày 4 tháng 11 năm 2009.
 TIẾNG VIỆT 
 ON - AN
I. Mục đích yêu cầu :
 - HS đọc được : on, an, mẹ con, nhà sàn; từ và câu ứng dụng.
 -Viết được: on, an, mẹ con, nhà sàn ( viết được1/2 số dòng quy định trong VTV) .
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: bé và bạn bè.
 II. Chuẩn bị :
 Tranh, bộ chữ.
 III. Các hoạt động dạy học:
 1. Oån định :
2. Kiểm bài cũ : ôn tập
- Gọi HS viết cá sấu, kì diệu.
-Gọi HS đọc câu ứng dụng.
GV nhận xét – chấm điểm.
 3. Bài mới :
- GV giới thiệu bài.
 - GV giới thiệu vần on , HS phân tích vần an.
 - Cho HS tìm vần on rồi hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn.
 - Cho HS ghép tiếng con rồi phân tích, đánh vần, đọc trơn.
 - GV hướng dẫn HS quan sát tranh, nhận xét, đọc : mẹ con.
 - Gọi HS đánh vần.
 - Gọi HS đọc trơn : on, con, mẹ con.
an, sàn, nhà sàn: giới thiệu tương tự
 * Thư giãn
 - GV lần lượt hướng dẫn HS viết vào bảng con : on, con, an, sàn.
 - GV hướng dẫn HS đọc từ ứng dụng, giảng từ.
 Tiết 2
* Luyện đọc :
- Gọi HS đọc lại bài tiết 1.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh, đọc câu ứng dụng, tìm tiếng có vần vừa học có trong câu ứng dụng.
 - GV hướng dẫn HS đọc bài ở SGK.
 * Thư giãn
 * Luyện viết :
 -GV hướng dẫn HS viết vào VTV : on, an, mẹ con, nhà sàn.
 - GV chấm điểm-nhận xét.
* Luyện nói :
- Cho HS quan sát tranh, đọc chủ đề.
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo các câu hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?
+ Các bạn đang làm gì?
+ Em và các bạn thường chơi những gì?
+ Em thích trò chơi nào?
+ Là bạn bè cần đối xử với nhau như thế nào ?
4. Củng cố :
- Gọi HS đọc lại bài.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS xem trước bài sau.
 --------------------------------
 TOÁN
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
Thực hiện được phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ một số cho 0; biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
II. Các hoạt độ ... ƠM 
I/ MỤC TIÊU : 
Đọc được : ôm , ơm , con tôm , đống rơm ; từ và các câu ứng dụng .
Viết được : ôm , ơm , con tôm , đống rơm ( viết được ½ số dòng quy định trong vở Tập viết 1 , tập một )
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : : Bữa cơm.
GDBVMT : GD tình cảm yêu quý thiên nhiên , có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: SGK.
 HS: SGK, bảng, tập viết
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1/ Ổn định
2/ KTBC
 - Đọc, viết: tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm.
 - Đọc câu ứng dụng SGK.
GV nhận xét
3/ Dạy học bài mới 
 TIẾT 1
HĐ1: Nhận diện vần mới
1. ôm
Nêu cấu tạo vần ôm.
Ghép vần: ôm – đánh vần, đọc trơn.
Ghép tiếng: tôm – đánh vần, đọc trơn.
Đọc từ: con tôm.
Đọc bảng: ôm – tôm – con tôm.
2. ơm (thực hiện tương tự vần ôm)
 chú ý: so sánh ơm và ôm.
 Đọc bảng: ơm – rơm – đống rơm.
* Thư giãn
HĐ2:Viết
 GV hướng dẫn HS viết bảng: ôm, tôm, ơm, rơm.
HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dụng
 GV ghi: chó đốm sáng sớm
 chôm chôm mùi thơm
 GV nhận xét, củng cố T1.
 TIẾT 2
HĐ1: Luyện đọc
Đọc bài trên bảng
Đọc câu ứng dụng
Đọc SGK
 Thư giãn
HĐ2: Luyện viết
GV hướng dẫn HS viết vở: ôm, ơm, con tôm, đống rơm.
GV chấm – nhận xét.
HĐ3: Luyện nói 
 Chủ đề: Bữa cơm.
 GV gợi ý:
Bức tranh vẽ gì?
Trong bữa cơm có những ai?
Nhà em ăn mấy bữa cơm trong ngày? Mỗi bữa thường có những gì?
Nhà em ai nấu cơm? Ai đi chợ? Ai rửa bát?
Em thích ăn món gì? Mỗi bữa em ăn mấy bát?
GDBVMT
4/ Củng cố, dặn dò
- Tìm tiếng có vần vừa học
- Dặn dò: Đọc lại bài. 
 - 2 dãy HS viết bảng
 - 2 HS
HS thực hiện
- HS viết bảng
- HS đọc
HS đọc 
HS viết vở
2 HS đọc
HS quan sát - trả lời
- 2 đội thi
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: Bảng, SGK.
 HS: SGK, bảng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Tính 4+6= 5+5=
 1+9= 8+2= 
GV nhận xét
3/ Dạy học bài mới
HĐ1.Giới thiệu bài.
 GV : nêu: Luyện tập.
HĐ2. Luyện tập.
 GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK.
BT1: GV gọi HSnêu yêu cầu, nhận xét kết quả của 2 phép tính.
BT2: GV gọi HS nêu yêu cầu ( chú ý kết quả ghi thẳng cột)
* Thư giãn
BT3: GV nêu yêu cầu – chọn 2 đội thi nối tiếp. 
BT4: GV nêu yêu cầu – cho HS thảo luận cặp .
BT5: GV nêu yêu cầu – cho HS quan sát SGK – nêu bài toán – phép tính.
4/ Củng cố, dặn dò:
Nêu phép cộng trong phạm vi 10.
Dặn dò: Xem lại bài 
HS làm bảng
HS làm SGK
- HS làm bảng
2 đội thi(HS K- G)
HS thảo luận cặp
HS làm bảng cài
1 – 2 HS
 NGÀY DẠY : THỨ NĂM NGÀY 2 THÁNG 12 NĂM 2009
 HỌC VẦN 
 EM – ÊM 
I/ MỤC TIÊU : 
Đọc được : em , êm , con tem , sao đêm ; từ và các câu ứng dụng .
Viết được : em , êm , con tem , sao đêm ( viết được ½ số dòng quy định trong vở Tập viết 1 , tập một )
Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Anh chị em trong nhà.
 GDBVMT : GD tình cảm yêu quý thiên nhiên , có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên .: 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: SGK.
 HS: SGK, bảng, tập viết
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1/ Ổn định
2/ KTBC
 - Đọc, viết: chó đốm, chôm chôm, sáng sớm, mùi thơm.
 - Đọc câu ứng dụng SGK.
GV nhận xét
3/ Dạy học bài mới 
 TIẾT 1
HĐ1: Nhận diện vần mới
1. em
Nêu cấu tạo vần em.
Ghép vần: em – đánh vần, đọc trơn.
Ghép tiếng: tem – đánh vần, đọc trơn.
Đọc từ: con tem.
Đọc bảng: em – tem – con tem.
2. êm (thực hiện tương tự vần em)
 chú ý: so sánh êm và em.
 Đọc bảng: êm – đêm – sao đêm.
* Thư giãn
HĐ2:Viết
 GV hướng dẫn HS viết bảng: em, tem, êm, đêm.
HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dụng
 GV ghi: trẻ em ghế đệm
 que kem mềm mại
 GV nhận xét, củng cố T1.
 TIẾT 2
HĐ1: Luyện đọc
Đọc bài trên bảng
Đọc câu ứng dụng
Đọc SGK
GDBVMT
 Thư giãn
HĐ2: Luyện viết
GV hướng dẫn HS viết vở: em, êm, con tem, sao đêm.
GV chấm – nhận xét.
HĐ3: Luyện nói 
 Chủ đề: Anh chị em trong nhà.
 GV gợi ý:
Bức tranh vẽ gì?
Anh chị em cùng chung cha mẹ sanh ra còn gọi là anh chị em gì?
Trong nhà nếu em là anh chị thì em phải đối xử với nhau như thế nào?
Bố mẹ thích anh chị em trong nhà phải đối xử với nhau như thế nào?
Em kể tên các anh, chị em trong nhà em cho cả lớp nghe.
4/ Củng cố, dặn dò
- Tìm tiếng có vần vừa học
- Dặn dò: Đọc lại bài. 
 - 2 dãy HS viết bảng
 - 2 HS
HS thực hiện
HS thực hiện
- HS viết bảng
- HS đọc
HS đọc 
HS viết vở
2 HS đọc
HS quan sát - trả lời
- 2 HS thi
ĐẠO ĐỨC
ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ ( TIẾT 2)
I/ MỤC TIÊU:
Như tiết 1
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Như tiết 1
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ: Đi học đều và đúng giờ có lợi gì?
3/ Dạy học bài mới:
HĐ1: Sắm vai tình huống BT4
GV chia nhóm và phân công mỗi nhóm đóng vai một tình huống trong BT4.
GV nêu yêu cầu – cho nhóm thảo luận đóng vai – trình bày – nhận xét.
GV hỏi: Đi học đều đúng giơ,ø có lợi gì?
GV kết luận.
* Thư giãn
HĐ2: Thảo luận BT5
GV nêu yêu cầu cho HS thảo luận nhóm đôi – trình bày – nhận xét.
GV kết luận. 
HĐ3: Thảo luận cả lớp
Đi học đều có lợi gì?
Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ?
Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào?
Nếu nghỉ học ta cần làm gì?
GV kết luận.
4/ Củng cố, dặn dò:
 GV đọc 2 câu thơ cuối bài.
Dặn dò: thực hiện đi học đều và đúng giờ. 
HS thảo luận nhóm – trình bày
HS thảo luận cặp
HS trả lời
HS đọc theo
 NGÀY DẠY : THỨ SÁU NGÀY 3 THÁNG 12 NĂM 2009
 TẬP VIẾT TUẦN 13
NHÀ TRƯỜNG, BUÔN LÀNG, HIỀN LÀNH, ĐÌNH LÀNG, BỆNH VIỆN, ĐOM ĐÓM.
I/ MỤC TIÊU :	
Viết đúng các chữ : nhà trường , buôn làng , hiền lành , đình làng , bệnh viện , đom đóm kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở Tập viết 1 , tập một .
II/ CHUẨN BỊ :
 - GV: Bảng phụ
 - HS: Bảng, tập viết
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1/ Ổn định 
2/KTBC :
Đọc, viết: cây thông, củ riềng.
GV nhận xét 
3/ Bài mới :
 HĐ1: Giới thiệu bài : 
GV treo bảng- gọi HS đọc.
GV đọc lại bài.
 HĐ2: Viết bảng
GV hướng dẫn HS viết bảng: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm.
GV hướng dẫn HS cách lia bút, nối bút.
 * Thư giãn
 HĐ3: Viết vở
GV hướng dẫn HS viết vở từng dòng 
GV quan sát - nhắc nhở HS
GV chấm - nhận xét
4/ Củng cố, dặn dò:
 - Thi viết đẹp 
 - Dặn dò: Xem lại bài.
HS viết bảng
2 HS đọc
 - HS phân tích,viết bảng
HS viết vở
 - 2 HS
TẬP VIẾT TUẦN 14
 ĐỎ THẮM, MẦM NON, CHÔM CHÔM, TRẺ EM, GHẾ ĐỆM, MŨM MĨM.
I/ MỤC TIÊU :
Viết đúng các chữ : đỏ thắm , mần non , chôm chôm , trẻ em , ghế đệm , mũm mĩm kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở Tập viết 1 , tập một .
II/ CHUẨN BỊ :
 - GV: Bảng phụ
 - HS: Bảng, tập viết
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1 Ổn định 
2/KTBC :
Đọc, viết: buôn làng, bệnh viện 
GV nhận xét 
3/ Bài mới :
 HĐ1: Giới thiệu bài : 
GV treo bảng - gọi HS đọc.
GV đọc lại bài.
 HĐ2: Viết bảng
GV hướng dẫn HS viết bảng:đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm.
GV hướng dẫn HS cách lia bút, nối bút.
 * Thư giãn
 HĐ3: Viết vở
GV hướng dẫn HS viết từng dòng.
GV quan sát – nhắc nhở HS
GV chấm - nhận xét
4/ Củng cố, dặn dò:
 - Thi viết đẹp
 - Dặn dò: viết tiếp bài nếu chưa viết hết.
HS viết bảng
2 HS đọc
HS phân tích, viết bảng
HS viết vở
 - 2 HS
TOÁN
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10
I/ MỤC TIÊU:
Thuộc bảng cộng ; biết làm tính trừ trong phạm vi 10 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: Vật mẫu, SGK.
 HS: SGK, bảng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
GV
HS
1/ Ổn định 
2/ KTBC:
Tính: 9 + 1 =? 2+8 =?
 6 +3-5 =? 5+2-6 =?
Đọc bảng cộng trong phạm vi 10.
3/ Bài mới : 
HĐ1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10. 
GV đính 10 chấm tròn bớt 1 chấm tròn – gọi HS nêu bài toán – phép tính.
 GV ghi bảng: 10-1=9
Tương tự 10-9=1
GV cho HS thực hiện tương tự các phép tính còn lại.
10-2=8 10-8=2
10-3=7 10-7=3
10-4=6 10-6=4
 10-5=5
- GV cho HS nhẩm đọc thuộc lòng bảng trừ.
- GV gọi HS đọc bảng trừ.
HĐ2: Luyện tập, thực hành.
GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK
BT1: GV gọi HS nêu yêu cầu.
1a/ GV cho HS làm bảng.
1b/ GV cho HS làm SGK
* Thư giãn.
BT2: GV gọi HS nêu yêu cầu
BT3: GV gọi HS nêu yêu cầu – GV cho HS thảo luận nhóm đôi.
BT4: GV nêu yêu cầu – cho HS quan sát SGK – nêu bài toán – viết phép tính SGK.
4/ Củng cố, dặn dò: 
- Nêu phép cộng trong phạm vi 10.
- Dặn dò: xem lại bài.
HS làm bảng con
2 HS 
HS quan sát – trả lời
HSthực hiện
HS mở SGK
HS làm bảng 
HS làm SGK
HS làm SGK(HS K – G)
HS thảo luận cặp(HS K – G)
HS làm bảng cài
1- 2 HS
SINH HOẠT LỚP
TỔNG KẾT TUẦN 15
1/ Tổng kết tuần 15:
 Các tổ báo cáo:
+ Chuyên cần:
Vắng: Trễ: 
+ Học tập :
 Chưa đem đủ dụng cụ học tập : ..
 Đọc chưa tốt :..
 + Đạo đức:
 Tóc dài :..
 Nói chuyện :..
+ RLTT:
 - Tập thể dục chưa nghiêm túc: 
 + Lao động:
 Quét lớp :
 Tuyên dương :
2/ Kế hoạch tuần 16:
 + Học tập :.
 + Đạo đức :
3/ Dạy AN TOÀN GIAO THÔNG
ÔN TẬP
*******************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 1t11t15.doc