Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009
ĐẠO ĐỨC
NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam.
- Nêu được: khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì.
- Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.
- Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới:
TUÇN 12 Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009 ĐẠO ĐỨC NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam. - Nêu được: khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì. - Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần. - Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS TIẾT: 1 Hoạt động 1 : Quan sát tranh Mt : Học sinh nắm tên bài học . Làm Bài tập 1: Cho học sinh quan sát tranh BT1 , Giáo viên hỏi : + Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? + Các bạn đó là người nước nào ? Vì sao em biết ? * Giáo viên kết luận : - Các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu làm quen với nhau . Mỗi bạn mang một quốc tịch riêng : VN , Lào , Trung Quốc , Nhật . Trẻ em có quyền có quốc tịch . Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam . Hoạt động 2 : Đàm thoại Mt : Học sinh hiểu quốc kỳ tượng trưng cho đất nước . Quốc kỳ VN là cờ đỏ có ngôi sao vàng . - Giáo viên hỏi : Những người trong tranh đang làm gì ? - Tư thế đứng chào cờ của họ như thế nào ? Vì sao họ đứng nghiêm trang khi chào cờ ( đ/v tranh 1,2 ) - Vì sao họ sung sướng cùng nhau nâng lá cờ tổ quốc (tranh 3) * Giáo viên kết luận : - Quốc kỳ tượng trưng cho một nước . Quốc kỳ VN màu đỏ có ngôi sao vàng 5 cánh ( GV giới thiệu lá cờ VN ) - Quốc ca là bài hát chính thức của một nước , dùng khi chào cờ . Khi chào cờ cần phải : bỏ mũ nón , sửa sang lại đầu tóc , quần áo cho chỉnh tề . Đứng nghiêm , mắt hướng nhìn quốc kỳ . - Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính lá quốc kỳ , thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc . Hoạt động 3 : HS làm bài tập 3 Mt : Học sinh thực hành làm BT3 . Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm HS trình bày * Kết luận : - Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, không quay ngang, quay ngửa , nói chuyện riêng . 4. Củng cố dặn dò: .Các em học được gì qua bài này? .Gv nhận xét & tổng kết tiết học. .Về nhà xem lại bài và tập hát bài “Lá cờ Việt Nam” . Chuẩn bị bài sau - Học sinh quan sát tranh trả lời . - Đang giới thiệu , làm quen với nhau - Các bạn là người nước TQ , Nhật , VN , Lào. Em biết qua lời giới thiệu của các bạn . - Học sinh lắng nghe , ghi nhớ . Học sinh quan sát tranh trả lời theo cặp + Những người trong tranh đang chào cờ . + Tư thế đứng chào cờ nghiêm trang , mắt hướng nhìn lá cờ để tỏ lòng kính trọng Tổ quốc mình . + Thể hiện lòng kính trọng , yêu quý quốc kỳ , linh hồn của Tổ quốc VN . - Học sinh lắng nghe , ghi nhớ . - Học sinh nhận ra những bạn chưa nghiêm túc trong giờ chào cờ . ( trong tranh ) HS nêu HS lắng nghe TIẾNG VIỆT ÔN – ƠN I. MỤC TIÊU: - Đọc được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca. - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Mai sau khôn lớn. II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài: giới thiệu vần mới: ôn, ơn. Hoạt động 1: Dạy vần: ôn, ơn. +Mục tiêu: nhận biết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca. Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp. * ôn – GV viết bảng Hướng dẫn HS: GV đọc mẫu: ô – n – ôn, ôn Hỏi: So sánh: ôn và ân ? Hỏi: có ôn để được tiếng chồn ghép thêm ? GV viết bảng: chồn GV hướng dẫn HS: Giới thiệu tranh à con chồn – viết bảng: con chồn Giáo viên hướng dẫn HS: -Đọc lại sơ đồ: ôn, chồn, con chồn. * ơn – GV hướng dẫn tương tự (so sánh ơn với ôn) ơn à sơnà sơn ca. Yêu cầu HS đọc lại cả 2 sơ đồ Chơi giữa tiết Hoạt động 2: Luyện viết: -MT:Viết đúng quy trình vần, từ trên bảng con Hình thức: HS viết bảng con -Cách tiến hành: Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu (Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) Hoạt động 3: Luyện đọc -MT: HS đọc được vần và từ ứng dụng Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp -Cách tiến hành: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng kết hợp giảng từ ôn bài cơn mưa khôn lớn mơn mởn -Đọc lại bài ở trên bảng * Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Hình thức: cá nhân, lớp +Cách tiến hành : Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS Giới thiệu tranh à câu ứng dụng Đọc câu ứng dụng: Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn. Chơi giữa tiết Hoạt động 2: Luyện viết: -MT: HS viết đúng: ôn, ơn, con chồn, sơn ca. Hình thức: viết vở -Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS viết vào vở theo dòng Chấm một số vở, nhận xét Hoạt động 3: Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Mai sau khôn lớn. Hình thức: thảo luận cả lớp. Hỏi: - Trong tranh vẽ gì ? - Mai sau lớn lên, em thích làm gì ? - Tại sao em thích nghề đó ? - Bố mẹ em làm nghề gì ? 4. Củng cố, dặn dò: Yêu cầu HS đọc bài trong sách giáo khoa Về đọc bài, viết bài. Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. 1 HS nhắc lại HS ghép bảng cài: ôn Phân tích, đánh vần, đọc trơn (cá nhân, nhóm, lớp) Giống nhau đều có âm n, khác: ôn có ô đứng trước, ân có â đứng trước. ghép thêm âm ch và dấu huyền. HS ghép bảng cài: chồn HS phân tích: chồn, đánh vần , đọc trơn (cá nhân, nhóm, lớp) Nhận xét tranh à ghép bảng cài: con chồn Hs phân tích, đọc trơn từ (cá nhân, nhóm, lớp) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết bảng con: ôn, ơn, con chồn, sơn ca. Tìm và đọc tiếng có vần vừa học. Đọc trơn từ ứng dụng: ( cá nhân , nhóm, lớp) Hs đọc cá nhân, đồng thanh Đọc (cá nhân 10 – đồng thanh) HS tìm đọc tiếng mới: rộn, cơn. Đọc câu ứng dụng cá nhân – nhóm - đồng thanh cả lớp. Viết vở tập viết, lưu ý tư thế ngồi viết đúng - Em bé đang mơ ước trở thành chiến sĩ biên phòng - HS suy nghĩ, trả lời - Nêu nghề nghiệp của cha mẹ Đọc cá nhân, đồng thanh HS lắng nghe TỰ NHIÊN & Xà HỘI NHÀ Ở I. MỤC TIÊU: - Nói được địa chỉ nhà ở và kể được tên một số đồ dùng trong nhà của mình. - GD BVMT: Biết nhà ở là nơi sống của mỗi người. Sự cần thiết phải giữ sạch môi trường nhà ở. Ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng. Các công việc cần làm để nhà ở luôn sạch sẽ gọn gàng: sắp xếp đồ dùng cá nhân, sắp xếp trang trí góc học tập, II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu: nhà ở Hoạt động1: Quan sát hình Mục tiêu: Nhận biết các loại nhà ở khác nhau Quan sát tranh 12 sách giáo khoa Nhà này ở đâu Bạn thích ngôi nhà nào ? vì sao Giáo viên cho xem nhà miền núi, đồng bằng, thành phố à Kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình Hoạt động 2: Quan sát theo nhóm nhỏ Mục tiêu: Kể được tên những đồ dùng phổ biến trong nhà Quan sát tranh 27 sách giáo khoa và nói tên các đồ dùng, được vẽ trong hình Giáo viên cho trình bày Kết luận: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt GDMT:Các công việc cần làm để nhà ở luôn sạch sẽ gọn gàng: sắp xếp đồ dùng cá nhân, sắp xếp trang trí góc học tập, chúng ta phải giữ sạch môi trường nhà ở. Hoạt động 3: Vẽ tranh Mục tiêu: Vẽ ngôi nhà của mình Cho học sinh vẽ ngôi nhà của mình Hai em ngồi cạnh nhau giới thiệu nhà của mình à Kết luận: Các em cần yêu quý ngôi nhà của mình 4. Củng cố, dặn dò: -Vừa rồi các con học bài gì? - Ở nhà các con đã làm gì cho ngôi nhà của mình thêm đẹp ? - Nhận xét tiết học 2 em ngồi cùng bàn trao đổi Học sinh trình bày - Nhóm 4 em thảo luận - Học sinh trình bày Học sinh giới thiệu về nhà ở, địa chỉ, đồ dùng trong nhà Nhà ở Hs nêu -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009 THỂ DỤC thĨ dơc rÌn luyƯn t thÕ c¬ b¶n - trß ch¬i I- Mơc tiªu - ¤n mét sè ®éng t¸c thĨ dơc RLTTCB ®· häc. Y/c : thùc hiƯn ®éng t¸c chÝnh x¸c h¬n giê tríc. - Häc ®éng t¸c ®øng ®a mét ch©n ra sau, hai tay gi¬ cao th¼ng híng. Y/c : Thùc hiƯn c¬ b¶n ®ĩng ®éng t¸c. - ¤n trß ch¬i “ChuyĨn bãng tiÕp søc”. Y/c : BiÕt tham gia vµo trß ch¬i II- §Þa ®iĨm, ph¬ng tiƯn - Trªn s©n trêng. Dän vƯ sinh n¬i tËp. §¶m b¶o an toµn trong tËp luyƯn - GV chuÈn bÞ 1 cßi. III- TiÕn tr×nh lªn líp Néi dung §Þnh lỵng Ph¬ng ph¸p tỉ chøc PhÇn më ®Çu - GV nhËn líp, phỉ biÕn ND yªu cÇu giê häc. - §øng t¹i chç, vç tay h¸t. - ¤n ®øng ®a hai ra tríc vỊ TTCB vµ hai tay dang ngang. - ¤n ®øng ®a hai tay lªn cao chÕch ch÷ V 1 - 2ph 1 - 2ph 2 L 2x8 nh 2 L 2 x 8 nh xxxxxxxxxx GVgiĩp ®ì c¸n sù tËp hỵp xxxxxxxxxx ®iĨm danh X xxxxxxxxxx (GV) - C¸n sù ®iỊu khiĨn, Gv qs¸t. - GV ®iỊu khiĨn - GV ®iỊu khiĨn PhÇn c¬ b¶n a) §øng kiƠng gãt hai tay chèng h«ng b) §øng ®a mét ch©n ra tríc, hai tay chèng h«ng c) §øng ®a mét ch©n ra sau, hai tay gi¬ cao th¼ng híng N1 : §a ch©n tr¸i ra sau, hai ta ... tiêu: Biết làm tính trừ trong phạm vi 6, biết mối liên hệ giữa phép cộng và phép trừ. *Bài 1: Cả lớp làm vào bảng con Hướng dẫn HS đọc yêu cầu bài 1: Lưu ý cho HS đặt các số thẳng cột GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. *Bài 2: Làm phiếu học tập. Khi chữa bài, GV có thể cho HS quan sát các phép tính ở môït cột để củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS HOẠT ĐỘNG 3: HS làm bài tập 3 (cột 1,2) Mục tiêu: HS biết làm tính dạng 2 lần tính. Hình thức: nhóm 4 Hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài, nêu cách làm GV chấm điểm, nhận xét bài HS làm. HOẠT ĐỘNG 4: HS làm bài tập 4. + Mục tiêu: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp. GV yêu cầu HS tự nêu nhiều bài toán khác nhau và tự nêu được nhiều phép tính ứng với bài toán vừa nêu . Hướng dẫn HS làm vào bảng con Thi đua theo 3 dãy GV nhận xét kết quả thi đua của 3 đội. 4. Củng cố, dặn dò: -Vừa học bài gì? -Xem lại các bài tập đã làm. -Chuẩn bị:S.Toán 1, vở Toán để học :“Luyện tập”. -Nhận xét tuyên dương. - Quan sát hình vẽ để tự nêu bài toán: “Có 6 hình tam giác bớt 1 hình tam giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác?” - HS tự nêu câu trả lời: “ Có 6 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn lại 5 hình tam giác”. -6 bớt 1 còn 5. -HS đọc :“Sáu trừ một bằng năm” . -HS đọc (cn- đt). (nt) HS đọc thuộc các phép tính trên bảng.(cn- đt): - Tính 1HS làm bài trên bảng cả lớp làm vào bảng con: 6 6 6 6 6 6 3 4 1 5 2 0 3 2 5 1 4 6 HS đọc yêu cầu bài 2:” Tính”. HS làm phiếu học tập, 5 + 1 = 6 4 + 2 = 6 3 + 3 = 6 6 – 5 = 1 6 – 2 = 4 6 - 3 = 3 6 – 1 = 5 6 – 4 = 2 6 - 6 = 0 Nêu yêu cầu: tính. Thảo luận, viết kết quả 6 – 4 – 2 = 0 6 – 2 – 1 = 3 6 – 2 – 4 = 0 6 – 1 – 2 = 3 1HS nêu yêu cầu bài tập 4: “ Viết phép tính thích hợp”. HS quan sát tranh và tự nêu bài toán, tự giải phép tính, a, 6 - 1 =5 b, Đại diện 3 HS của 3 đội lên thi đua 6 - 2 = 4 - Phép trừ trong phạm vi6 Lắng nghe. THỦ CỘNG ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU: - Củng cố được kiến thức, kĩ năng xé, dán giấy. - Xé, dán được ít nhất 1 hình trong các hình đã học. Đường xé ít răng cưa. Hình dáng tương đối phẳng. - Với HS khéo tay: Xé, dán được ít nhất 2 hình trong các hình đã học. Hình dán cân đối, phẳng. Trình bày đẹp. Khuyến khích xé, dán thêm những sản phẩm mới có tính sáng tạo. II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. Mục tiêu : Học sinh nhớ lại các bài xé dán đã học. - Yêu cầu học sinh kể tên các bài xé dán. - Hãy nêu quy trình xé dán hình chữ nhật, hình tam giác. Hoạt động 2: Học sinh thực hành theo nhóm. Mục tiêu: Mỗi nhóm xé được 1 sản phẩm - Gv chia 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm chọn 1 sản phẩm để xé, dán. - Nhận xét, tuyên dương các nhóm. 4. Củng cố: Giáo viên nhắc lại kỹ thuật xé. 5. Dặn dò: Chuẩn bị học phần gấp giấy và gấp hình. Nhận xét lớp. - Hình chữ nhật,hình tam giác,hình vuông,hình tròn,hình quả cam,hình cây đơn giản,hình con gà con. - Học sinh nêu : Bước 1: Đếm ô đánh dấu. Bước 2: Làm thao tác xé. Bước 3: Dán hình. Các nhóm thực hành. - Mỗi nhóm chọn 1 sản phẩm xé dán,sau đó lên trình bày dán vào bảng lớp. - HS quan sát và có ý kiến. ************************************ Thứ . ngày . tháng 11 năm 2009 TIẾNG VIỆT UÔN – ƯƠN I. MỤC TIÊU: - Đọc được : uơn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai ; từ và các câu ứng dụng . - Viết đựơc : uơn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. - Luyện nĩi từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Chuồn chuồn , châu chấu , cào cào . II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài: giới thiệu vần mới: uôn, ươn. Hoạt động 1: Dạy vần: uôn, ươn. +Mục tiêu: nhận biết được: uơn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp. * uôn – GV viết bảng Hướng dẫn HS: GV đọc mẫu: u – ô – n – uôn – uôn Hỏi: So sánh: uôn với iên? Hỏi: có uôn để được tiếng chuồn ghép thêm ? GV viết bảng: chuồn GV hướng dẫn HS: Giới thiệu tranh à chuồn chuồn – viết bảng: chuồn chuồn Giáo viên hướng dẫn HS: -Đọc lại sơ đồ: uôn, chuồn, chuồn chuồn. * ươn – GV hướng dẫn tương tự (so sánh ươn với uôn) ươn à vươn à vươn vai. Yêu cầu HS đọc lại cả 2 sơ đồ Chơi giữa tiết Hoạt động 2: Luyện viết: -MT:Viết đúng quy trình vần, từ trên bảng con Hình thức: HS viết bảng con -Cách tiến hành: Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu (Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) Hoạt động 3: Luyện đọc -MT: HS đọc được vần và từ ứng dụng Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp -Cách tiến hành: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng kết hợp giảng từ cuộn dây con lươn ý muốn vườn nhãn -Đọc lại bài ở trên bảng * Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Hình thức: cá nhân, lớp +Cách tiến hành : Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS Giới thiệu tranh à câu ứng dụng Đọc câu ứng dụng: Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lý, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn. Chơi giữa tiết Hoạt động 2: Luyện viết: -MT: HS viết đúng: uơn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. Hình thức: viết vở -Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS viết vào vở theo dòng Chấm một số vở, nhận xét Hoạt động 3: Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. Hình thức: thảo luận cả lớp. Hỏi: - Tranh vẽ những con gì ? - Cào cào, châu chấu có màu gì ? - Bắt được chuồn chuồn em làm gì ? - Buổi trưa có nên ra nắng bắt chuồn chuồn, châu chấu, cào cào không ? Vì sao ? 4. Củng cố, dặn dò: Yêu cầu HS đọc bài trong sách giáo khoa Về đọc bài, viết bài. Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. 1 HS nhắc lại HS ghép bảng cài: uôn Phân tích, đánh vần, đọc trơn (cá nhân, nhóm, lớp) Giống nhau đều có âm n, khác: uôn có uô đứng trước, iên có iê đứng trước. ghép thêm âm ch và dấu huyền. HS ghép bảng cài: chuồn HS phân tích: chuồn, đánh vần , đọc trơn (cá nhân, nhóm, lớp) Nhận xét tranh à ghép bảng cài: chuồn chuồn Hs phân tích, đọc trơn từ (cá nhân, nhóm, lớp) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết bảng con: uơn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai Tìm và đọc tiếng có vần vừa học. Đọc trơn từ ứng dụng: ( cá nhân , nhóm, lớp) Hs đọc cá nhân, đồng thanh Đọc (cá nhân 10 – đồng thanh) HS tìm đọc tiếng mới: chuồn, lượn. Đọc câu ứng dụng cá nhân – nhóm - đồng thanh cả lớp. Viết vở tập viết, lưu ý tư thế ngồi viết đúng - Vẽ chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. - Châu chấu có màu xanh - HS trả lời - Không nên ra ngắng vì sẽ bị bệnh Đọc cá nhân, đồng thanh HS lắng nghe TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép cộng , phép trừ trong phạm vi 6 . - HS ham thích học toán. II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài trực tiếp Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK. Hoạt động 1: HS làm bài tập 1 (dòng 1) +Mục tiêu: HS thực hiện được các phép tình côïng, trừ trong phạm vi 6. Hướng dẫn HS làm vào bảng con Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc . GV nhận xét bài làm của HS. Hoạt động 2: HS làm bài 2 (dòng 1) Mục tiêu: HS biết làm tính dạng 2 lần tính. - Gọi HS nêu yêu cầu Hướng dẫn HS nêu cách làm (chẳng hạn:1 + 3 + 2 =, ta lấy 1 + 3 = 4, lấy 4 + 2 = 6, viết 6 sau dấu =, ta có:1 + 3 + 2 = 6) GV chấm điểm, nhận xét bài của HS. * Hoạt động 3: HS làm bài tập 3 (dòng 1) Mục tiêu: HS điền được dấu thích hợp vào chỗ trống. Cho HS nhắc lại cách so sánh GV nhận xét bài làm của HS, tuyên dương. * Hoạt động 4: HS làm bài tập 4 (dòng 1) Mục tiêu: HS điền được số thích hợp vào ô trống. - Hướng dẫn HS dựa vào bảng cộng, trừ các số đã học để làm bài - Hướng dẫn HS làm bài vào vở - Chấm một số bài, nhận xét, sửa bài * Hoạt động 5: HS làm bài tập 5 Mục tiêu: Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp. Hình thức: thi đua theo dãy - GV hướng dẫn HS quan sát tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng - GV nhận xét, tuyên dương đội có bạn làm đúng nhiều nhất 4. Củng cố, dặn dò: -Xem lại các bài tập đã làm. -Nhận xét tuyên dương. 1 HS nhắc lại tựa Đọc yêu cầu bài1:” Tính”. 1 HS làm bài: 5 6 4 6 3 6 1 3 2 5 3 6 6 3 6 1 6 0 -1 HS đọc yêu cầu: Tính 3HS làm bài ở bảng lớp, cả lớp làm vào phiếu học tập. 3 + 1 + 2 = 6 6 – 3 – 1 = 3 6 – 1 – 2 = 3 1HS đọc yêu cầu:” Điền dấu >, <, = HS làm theo nhóm 6. 2 + 3 5 Nêu yêu cầu: tính. HS làm vào vở 3 + 2 = 5 3 + 3 = 6 0 + 5 = 5 Nêu yêu cầu bài Nêu bài toán Viết phép tính vào bảng con: 6 – 2 = 4 Trả lời (Luyện tập ). Lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: