Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần 14 năm 2009

Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần 14 năm 2009

TẬP ĐỌC : CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA.

A.Mục tiêu;

Đọc rừ ràng toàn bài .Nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu ,giữa các cụm từ dài.

Biết đọc rừ lời nhõn vật trong bài.

Hiểu ý nghĩa của truyện : Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh .Anh chị em trong nhà phải đoàn kết ,thương yêu nhau.Trả lời được câu hỏi 1,2,3,5, HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4

B.Đồ dùng dạy học

Tranh minh hoạ bài đọc sgk, bảng phụ ghi câu HD đọc.

C.Các hoạt động dạy - học

I.Kiểm tra bài cũ:

* 2 HS đọc bài: “ Qùa của bố“ và trả lời câu hỏi.

-Khi đi câu về, bố có những quà gì?

-Những từ, câu nào cho thấy anh em rất thích quà của bố?

-Nhận xét, ghi điểm.

II.Bài mới.

1.Giới thiệu chủ điểm, đề bài:Anh em

2.Luyện đọc :

a. GV đọc mẫu, nêu nội dung, cách đọc.

 

doc 22 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 708Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần 14 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Thứ
Mụn học
Tờn bài
2
CC
TĐ
T
TD
Chào cờ
Câu chuyện bó đũa
55-8; 56-7; 37-8; 68-9.
Đi thường theo nhịp TC: Vũng trũn
3
T
KC
TC
TN-XH
ĐĐ
65 - 38; 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29.
Cõu chuyện bú đũa
Gấp, cắt,dỏn biển bỏo giao thụng cấm xe đi ngược chiều. Phũng trỏnh ngộ độc khi ở nhà.
Giữ gỡn trường lớp sạch đẹp
4
TĐ
T
CT
TD
Nhắn tin
Luyện tập
NV-Cõu chuyện bú đũa
ễn đi thường theo nhịp TC: Vũng trũn
5
LTVC
T
ÂN
TV
MT
Từ ngữ về tỡnh cảm gia đỡnh.Cõu kiểu Ai làm gỡ?Dấu chấm, dấu chấm hỏi.
Bảng trừ
ễn bài : Chiến sĩ tớ hon
Chữ hoa M
Vẽ trang trớ vẽ tiếp hoạ tiết vào hỡnh vuụng và vẽ màu.
6
CT
T
TLV
SHTT
TC-Tiếng vừng kờu
Luyện tập
Quan sỏt tranh trả lời cõu hỏi-Viết tin nhắn.
Sinh hoạt sao
 Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009
Tập đọc : 	Câu chuyện bó đũa. 
A.Mục tiêu;
Đọc rừ ràng toàn bài .Nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu ,giữa các cụm từ dài.
Biết đọc rừ lời nhõn vật trong bài.
Hiểu ý nghĩa của truyện : Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh .Anh chị em trong nhà phải đoàn kết ,thương yêu nhau.Trả lời được cõu hỏi 1,2,3,5, HS khỏ giỏi trả lời được cõu hỏi 4
B.Đồ dùng dạy học 
Tranh minh hoạ bài đọc sgk, bảng phụ ghi câu HD đọc.
C.Các hoạt động dạy - học 
I.Kiểm tra bài cũ: 
* 2 HS đọc bài: “ Qùa của bố“ và trả lời câu hỏi.
-Khi đi câu về, bố có những quà gì?
-Những từ, câu nào cho thấy anh em rất thích quà của bố?
-Nhận xét, ghi điểm.
II.Bài mới.
1.Giới thiệu chủ điểm, đề bài:Anh em
2.Luyện đọc :
a. GV đọc mẫu, nêu nội dung, cách đọc.
b.Luyện đọc.
* Đọc từng câu 
-Hướng dẫn phát âm từ khó:buồn phiền, túi tiền ,bẻ gãy, đoàn kết.
* Đọc từng đoạn trước lớp
Hướng dẫn cách đọc câu dài .
*Một hôm,/ ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn /rồi gọi các con ,/cả trai/ gái ,/dâu/ rể lại và bảo.://
*Ai bẻ gãy được bó đũa này thì thưởng cho túi tiền //.
Người cha bèn cỡi bó đũa ra ,/ rồi thong thả / bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng //
*Như thế là các con đều thấy rằng / chia lẻ ra thì yếu / hợp lại thì mạnh.//
*.Đọc từng đoạn trong nhóm.
*. Thi đọc giữa các nhóm.
*Lớp đồng thanh .
Nhận xét tiết 1 .
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài.
-Câu chuyện bó đũa có những nhân vật nào ?
Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa ?
-Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?
- Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì? HS khỏ giỏi
*Cả bó đũa được ngầm ss với gì ?(HS KG)
*Chia lẻ nghĩa là tách rời từng cái, hợp lại là để nguyên cả bó như thế. 
*Hợp lại là để nguyên cả bó như bó đũa.
-Người cha muốn khuyên các con điều gì?
4. Luyện đọc lại .
Hướng dẫn các nhóm thi đọc truyện theo vai.
-Nhận xét.
-Hs nối tiếp nhau đọc từng câu(L.1)
-Phát hiện từ khó. 
-Học sinh đọc từ khó.
-Đọc nối tiếp câu(l.2)
-HS tiếp nối đọc từng đoạn (l.1)
-HS luyện đọc câu.
-HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Các nhóm thi đọc
-Đồng thanh đoạn cuối.
-1 hs đọc toàn bài.
Có 5 nhân vật : ông cụ và bốn người con .
-Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ 
-Người cha cởi bó đũa ra thong thả bẻ gãy từng chiếc.
-Một chiếc đũa ngầm được so sánh với từng người con / sự mất đoàn kết.
-...với 4 người con/ sự đoàn kết .
-Anh em phải đoàn kết ,thương yêu , đùm bọc lẫn nhau .đoàn kết mới tạo nên sức mạnh .Chia rẽ thì sẽ yếu .
-Các nhóm thực hiện đọc theo vai.
-Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
-Câu chuyện có ý nghĩa gì?
Người cha đã dùng câu chuyện rất nhẹ nhàng dễ hiểu về bó đũa để khuyên các con mình phải biết yêu thương đoàn kết với nhau .
-Yêu cầu hs đặt tên khác thể hiện ý nghĩa của truyện .
- Đọc kỹ câu chuyện để tiết sau kể chuyện.
-Nhận xét tiết học. 
Toán(66): 	55-8, 56-7, 37-8, 68-9
A.Mục tiêu:
-Giúp HS biết cách thực hiện các phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 55-8, 56-7, 378, 68-9.
-Biết tìm số hạng chưa biết trong một tổng.
B.Đồ dùng dạy học:
	Hình vẽ bài tập 3. bảng phụ ghi nội dung bài tập.
C.Các hoạt động dạy học:
I.Kiểm tra bài cũ: 3 HS lên bảng.
	Đặt tính và tính: 45 - 16, 55 - 9, 43 - 9 , 92 - 19.
Tìm x: x -12 = 30 ; x + 24 = 51 ; x - 26 = 42
 *Nhận xét, ghi điểm.
II.Bài mới:
 1.Giới thiệu: 55-8, 37-8, 56-8, 68-9
 2.Phép trừ: 55-8:
*Có 55 que tính bớt đi 8 que tính hỏi còn lại bao nhiêu qưe tính?
-Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm như thế nào?
- 1 HS lên bảng thực hiện tính trừ, lớp làm vào bảng con.
-Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, thực hiện phép tính.
 3.Phép trừ 56-7, 37-8, 68-9:
*Có 56 que tính bớt 7 que tính còn mấy que tính?
-Yêu cầu HS thực hiện phép tính
* Có 37 que tính bớt 8 que tính còn mấy que tính? 
-Yêu cầu HS thực hiện phép tính nêu cách đặt tính, cách tính.
*Có 68 que tính bớt 9 que tính còn lại mấy que tính?
-Yêu cầu HS thực hiện phép tính và nêu cách thực hiện.
 4.Luyện tập:
*Bài1:Giảm cột 4,5
Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Gọi HS nối tiếp nhau nêu kết quả các phép tính .
-Nhận xét.
*Bài 2: Giảm cõu c
Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng.
-Yêu cầu HS làm vào vở 
-Nhận xét.
Bài 3:HS KG
-Yêu cầu HS quan sát mẫu và cho biết mẫu gồm những hình gì ghép lại với nhau.
-Gọi HS lên bảng chỉ hình tam giác và hình chữ nhật trong mẫu.
-Yêu cầu HS tự vẽ.
5.Củng cố, dặn dò:
-Nêu cách thực hiện phép tính:56-7,68-9
-Thực hiện phép tính trừ.
 55
- 8
 47
 56
 7
 49
-Tương tự HS và nêu cách thực hiện các phép tính còn lại.
-HS làm bài.
-HS nối tiếp nêu kết quả phép tính.
-Nhận xét.
-Học sinh nêu cách tìm số hạng
-Lần lượt 2 hs lên bảng làm, cả lớp làm vở. 
-Nhận xét, chữa bài.
-Mẫu gồm hình tam giác và chữ nhật ghép lại với nhau.
-Chỉ bài mẫu trên bảng.
-HS nêu.
-Bài sau: 65 - 38, 46 - 17, 57 - 28, 78 - 29.
-Nhận xét tiết học.
Thể dục: ĐI THƯỜNG THEO NHỊP 
 TRề CHƠI "VềNG TRềN"
A. Mục tiờu :
 - Thực hiện đi thường theo nhịp(nhịp 1 bước chõn trỏi, nhịp 2 bước chõn phải)
 -Biết cỏch chơi và tham gia trũ chơi "Vũng trũn"
B. Sõn tập dụng cụ: Sõn trường, 1cũi .
C. Lờn lớp:
 Nội dung 
 ĐL 
PP hỡnh thức tố chức 
1. Phần mở bài:
+ Ổn định tổ chức nhận lớp 
- Phổ biến mục tiờu, yờu cầu tiết học 
+ Khởi động :
- Xoay cỏc khớp: tay, vai, hụng ,đầu gối 
- Giậm chõn tại chỗ
- Chạy 1vũng quanh sõn trường
- Trũ chơi “Cúc nhảy” 
+ Bài cũ : KT Đi thường theo nhịp
6p
 1p
 1p
 1p
1tổ 
*********** 
*********** A *********** 
 A
* * * * * * * * * 
* * * * * * * * *
* * * * ** * * ** 
2. Phần cơ bản: 
- Đi thường theo nhịp
GV làm mẫu, giảng giải,HS theo dừi
Lớp trưởng điều khiển,GV theo dừi sửa sai cho HS
- Cỏc tổ ụn luyện
Thi giữa cỏc tổ
 + Trũ chơi “Vũng trũn ”.
Học sinh chơi
Nhận xột tuyờn dương.
25 p
8p
 3p
5p
 A
 * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * *
 * * * * ** * * ** 
 A
 A
3. Phần kết thỳc:
- Vỗ tay hỏt 
- Cỳi người thả lỏng 
- Lắc thả lỏng.
- GV cựng hệ thống bài .
- Trũ chơi: “Cú chỳng em” 
+ Dặn dũ : ễn Đi thường theo nhịp
3- 5 p
1 p
1p
1p
 A
* * *
* * *
* * *
* * * 
 Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009
Toán(67): 	65 - 38, 46 - 17, 57 - 28, 78 - 29.
A.Mục tiêu:
-Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng: 65-38, 46-17. 57-28, 
 78 -29.
-Biết giải bài toán cú một phép tính trừ dạng trờn.
B.Các hoạt động dạy- học:
I.KTBC: Gọi 2 HS lên bảng:
	HS1 : Đặt tính và nêu cách tính : 55 - 8, 56 - 7
	HS2 : Tìm x: x + 19 = 37 ; x - 28 = 56
	Một số học sinh đọc bảng trừ 15, 16, 17, 18
Nhận xét, ghi điểm.
II.Bài mới:
 1. Giới thiệu: 65 - 35, 46 - 17, 57 - 28, 78 - 29.
 2.Phép trừ 65 trừ 38.
*Có 65 que tính, bớt đi 38 que tính.Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
-Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì?
-Yêu cầu HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính trừ 65-38.
-Yêu cầu HS nêu rõ cách tính .
-Yêu cầu HS khác nhắc lại.
 3.Phép trừ 46-17, 57-28, 78-29.
*Viết lên bảng 46-17, 57-28, 78-29 và -yêu cầu HS đọc các phép trừ trên.
-Gọi 3 HS lên bảng thực hiện. Đặt tính và tính
-Cả lớp làm bảng con
-Nhận xét.
 4.Luyện tập:
*Bài1: giảm cột 4,5
Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Gọi HS đọc kết quả.
*Bài 2:giảm cột 2
 Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Gọi HS sửa bài.
*Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
-Gọi 1HS lên bảng, lớp làm vào vở.
-Nhận xét, khuyến khích hs giải nhiều lời giải khác nhau.
III.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Bài sau:Luyện tập. 
-Thực hiện phép tính trừ 65-38
 65
 38
 27
-Lần lượt 3 hs lên bảng, cả lớp làm bảng con.
-Nhận xét.
-Đọc phép tính và kết quả.
-Nhận xét.
-Điền số.
-HS làm bài.
-Nhận xét, chữa bài.
-HS làm bài.
-Đọc đề
-Tự làm bài. 
 Giải:
Tuổi của mẹ là:
 65 - 27 = 38( tuổi)
 Đáp số: 38 tuổi.
THủ CÔNG(14): 	 gấp ,cắt , dán hình tròn (t2)
I.Mục tiêu : 
 HS biết cỏch gấp ,cắt ,dán hình tròn.
 Gấp cắt dán được hình tròn.Hỡnh cú thể chưa trũn đều và cú kớch thước to nhỏ tuỳ thớch. đường cắt cú thể mấp mụ.
 HS khộo tay:-Gấp cắt dỏn được hỡnh trũn.Hỡnh tương đối trũn.đường cắt ớt mấp mụ.Hỡnh dỏn phẳng.
-Cú thể gấp cắt thờm hỡnh trũn cú kớch thước khỏc.
II.Đồ dùng dạy học :
 Mẫu hình tròn .
 Quy trình gấp ,cắt ,dán hình tròn .
 Giấy màu ,kéo ,hồ dán ,bút chì ,thước kẻ.
III Các hoạt động day- học :
A.KTBC: 	Kiểm tra đồ dùng học sinh.
Nhận xét.
B. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng thực hành cắt dán hình tròn và trình bày sản phẩm của mình.
C. Hướng dẫn thực hành:
*Nhắc lại quy trình gấp:
Giáo viên treo quy trình lên bảng
Để gấp ,cắt, dán hình tròn ta thực hiện theo mấy bước? Đó là bước nào?
Khi dán hình tròn ta cần lưu ý điều gì? 
Hướng dẫn học sinh thực hành 
Chia lớp ra thành 8 nhóm phát mỗi nhóm 1 tranh mỹ thuật.
Giáo viên theo dõi uốn nắn
Gợi ý cho hs trình bày sản phẩm như làm bông hoa ,làm chùm bóng bay.
Yêu cầu các nhóm lên trưng bày sản phẩm
Nhận xét..
-3 bước
B1 : gấp hình
B2 : Cắt hình tròn
B3 : Dán hình tròn
Bôi hồ mỏng ,đặt hình cân đối ,miết nhẹ tay để hình được phẳng.
HS thực hành và trình bày sản phẩm theo nhóm.
Các nhóm thi đua gấp nhanh ,trang trí đẹp và sáng tạo.
Các nhóm trưng bày sản phẩm.
Nhận xét 
Bình chọn nhóm đẹp nhất.
Củng cố, dặn dò 
Gọi hs nhắc lại quy trình gấp,cắt ,dán hình tròn.
Nhận xét tiết học.
Bài sau: Gấp cắt dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngư ...  trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liờn tiếp.
B. Đồ dùng dạy học:
-Hình vẽ bài tập 3 trong Sgk.
C. Các hoạt động dạy-học:
 I. Kiểm tra bài cũ:
	HS1: Đặt tính và tính 32 - 16, 94-56.
	HS2: Làm bài 4/tiết 68.
	 *Nhận xét, ghi điểm.
II.Bài mới: 
1.Giới thiệu: Bảng trừ
2.Bảng trừ:
	*Trò chơi:Thi lập bảng trừ.
-Phát cho hs 4 tờ bìa lịch, 4 cây bút xạ.
-Trong thời gian 5 phút các đội phải lập xong bảng trừ.
 +Tổ1: Bảng 11 trừ đi một số.
 +Tổ2: Bảng 12 trừ đi một số, 18 trừ đi một số.
 +Tổ3: Bảng 13 và 17 trừ đi một số.
 +Tổ4: Bảng 14,15,16 trừ đi một số.
-Tổ nào làm xong, trình bày lên bảng .
	-GV cùng cả lớp kiểm tra. 
 -GV nhận xét, tuyên dương
*Bài 2: giảm cột 2,3
Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi ngay kết quả vào vở.
 HS nêu kết quả, lớp sửa bài.
-GV nhận xét, tuyên dương.
III.Củng cố, dặn dò:
	 -Nhận xét tiết học.
-Dặn:Về nhà học thuộc bảng trừ.
-Bài sau: Luyện tập.
Tập viết(14) : 	Chữ HOA M
A.Mục tiêu:
- Viết đỳng chữ I hoa(một dũng cỡ vừa,1 dũng cỡ nhỏ) chữ và cõu ứng dụng: Miệng(1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ),Miệng núi tay làm (3l)	
B.Đồ dùng dạy học :Mẫu chữ M
C. Các hoạt động dạy - học;
I.KTBC : Gọi 2 học sinh lên bảng, cả lớp viết bảng con chữ L hoa, chữ Lá.
Nhận xét, ghi điểm.
II.Dạy bài mới : 
1. Giới thiệu: Chữ hoa M, cụm từ ứng dụng Miệng nói tay làm.
2.Hướng dẫn viết chữ M:
*Giới thiêu chữ mẫu
-Yêu cầu hs nhận xét về độ cao và cấu tạo chữ M. 
- Giáo viên nêu quy trình viết.
Nét 1: Đặt bút trên dòng kẻ 2 ,viết nét móc từ dưới lên lượn qua phải ,dừng bút ở đường kẻ 6.
Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1 đổi chiều bút ,viết thẳng nét đứng xuống đường kẻ 1.
Nét 3: Từ điểm dừng bút của đường kẻ 2, đổi chiều bút ,viết một nét thẳng xiên hơi lượn ở hai đầu lên đường kẻ 6.
Nét 4:Từ điểm dừng bút của nét 3 ,đổi chiều bút viết nét móc ngược phải, dừng bút ở đường kẻ 
3. Hướng dẫn viết
+ Giáo viên viết mẫu nêu lại quy trình.
4.Luyện viết bảng con:
4.Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: 
* Giới thiệu cụm từ ứng dụng: 
-Gọi hs đọc cụm từ ứng dụng: 
*Miệng nói tay làm có nghĩa là: Nói đi đôi với làm.
*Hướng dẫn quan sát và nhận xét.
Độ cao của các chữ cái cao 2,5 đơn vị? 
Độ cao của các chữ cái cao 1,5 đơn vị?
Độ cao của các chữ cái cao 1 đơn vị?
Khoảng cách giữa các chữ?
Cách nối nét giữa chữ M và chữ i?
*Hướng dẫn hs viết chữ Miệng cỡ vừa.
-Viết mẫu(l.1)
-Viết mẫu (l.2), nêu quy trình viết.
 4.Hướng dẫn hs viết vào vở tập viết 
*Yêu cầu hs viết vào vở:
-1 dòng chữ M cỡ vừa.-1dòng chữ M cỡ nhỏ.
-1 dòng chữ Miệng cỡ vừa.1dòng chữ Miệng cỡ nhỏ. -3 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ.
Chấm bài, nhận xét.
-Cao 5 dòng li, được viết bởi 4 nét : Nét ngược trái ,nét thẳng đứng , thẳng xiên ,ngược phải.
-Viết trống chữ hoa M.(2.l)
-Viết vào bảng con(2.l)
-Miệng nói tay làm.
-M,g,l,y
-t
-i,ê,n,o,a.
-Bằng khoảng viết một chữ cái o
-Nét móc của M nối với nét hất của i
-HS viết vào bảng con chữ Miệng (2.l)
-Viết vào chữ tập viết
III.Củng cố dặn dò:Nhận xột tiết học.Bài mới: Chữ hoa N
Bài 14:	Vẽ trang trớ
VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀO HèNH VUễNG VÀ VẼ MÀU.
I.Mục tiờu:
- Học sinh hiểu cỏch vẽ hoạ tiết đơn giản vào hỡnh vuụng và vẽ màu.
- Biết cỏch vẽ hoạ tiết vào hỡnh vuụng.
- Vẽ tiếp được hoạ tiết vào hỡnh vuụng và vẽ màu
-HS K-G vẽ được hoạ tiết cõn đối tụ màu đều, phự hợp.
II. Chuẩn bị:
Giỏo viờn
Học sinh
- Một số bài trang trớ hỡnh vuụng.
- Hỡnh minh hoạ cỏch trang trớ.
- Vở tập vẽ.
- Bỳt chỡ, tẩy, màu,...
III. Hoạt động dạy học:
Giỏo viờn
Học sinh
1. Ổn định: Kiểm tra đồ dựng học tập
2. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
HĐ1: Quan sỏt, nhận xột:
- Giới thiệu một số đồ vật cú trang trớ hỡnh vuụng.
- Hỏi: + Em hóy nhận xột về cỏc đồ vật ?
	+ Nờu một số đồ vật khỏc cú trang trớ hỡnh vuụng ?
	+ Cỏc hoạ tiết dựng để trang trớ hỡnh vuụng là những hỡnh vẽ gỡ ? Được sắp xếp như thế nào ?
- Chốt ý: Trong hỡnh vuụng cú cỏc hoạ tiết được sắp xếp đối xứng ở 4 gúc (mảng phụ) và mảng chớnh ở giữa; hoạ tiết giống nhau vẽ màu giống nhau.
HĐ2: Cỏch vẽ hoạ tiết và vẽ màu:
- Cho xem hỡnh 1 sỏch giỏo khoa.
- Gợi ý: Trong hỡnh vuụng được vẽ những hoạ tiết nào ? Ở đõu trong hỡnh vuụng ?
- Hướng dẫn cỏch vẽ:
+ Vẽ hoa 4 cỏch ở 4 gúc giống nhau, vẽ tiếp cỏc nột cong xung quanh.
+ Vẽ tiếp hoa theo nột chấm.
+ Vẽ màu giống nhau ở những hoạ tiết giống nhau
HĐ3: Thực hành:
- Yờu cầu vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào vào hỡnh
HĐ4: Nhận xột, đỏnh giỏ:
- Trưng bày một số bài trang trớ.
- Yờu cầu nhận xột về vẽ hỡnh và vẽ màu .
- Nhận xột, tuyờn dương.
* Dặn dũ: 
- Chuẩn bị bài sau.
- Chuẩn bị đồ dựng học tập.
- Đọc đề.
- Quan sỏt
- Trả lời:
+ Cỏc đồ vạt được trang trớ rất đẹp.
+ Một số đồ vật: Gạch men, khăn vuụng,...
+ Cỏc hoạ tiết là: hoa, lỏ,...
- Lắng nghe.
- Xem hỡnh 1 
- Trả lời.
- Lắng nghe
- Thực hành
- Xem
- Nhận xột
 Thứ sỏu ngày 4 thỏng 12 năm 2009
Chính tả(28) : 	Tiếng võng kêu
A.Mục tiêu:
-Chép lại chính xác ,trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Tiếng võng kêu, khụng mắc quỏ 5 lỗi chớnh tả. 
-Làm đúng bài tập 2a,b
B.Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ viết khổ thơ cần tập chép.
Bảng phụ ghi bài tập.
C.Các hoạt động dạy - học
I.Kiểm tra bài cũ: 
-HS viết bảng con -2 học sinh lên bảng viết: mải miết ,hiểu biết, điểm mười.
Nhận xét, ghi điểm.
II.Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Tiếng võng kêu.
2.Hướng dẫn viết
-GV đọc đoạn thơ 
-Khổ thơ cho ta biết điều gì?
-Mỗi câu thơ có mấy chữ?
-Để trình bày khổ thơ đẹp ta phải viết như thế nào?
-Các chữ đầu dòng viết thế nào?
*Hướng dẫn viết từ khó: Kẽo cà kẽo kẹt ,bé Giang, bay, vương ,phơ phất, giấc mơ,mênh mông.
3.Viết tập chép:
-Yêu cầu hs nhìn bảng viết vào vở.
4.Chấm , chữa bài.
-Chấm 4,5 bài, nhận xét, chữa lỗi. 
5.Bài tập.
-Gọi hs đọc đề bài.
-Gọi 2 hs lên bảng ,yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
-HS đọc
-Khổ thơ cho ta biết bạn nhỏ đang ngắm em ngủ và đoán giấc mơ của em.
-Mỗi câu thơ có 4 chữ
-Viết khổ thơ vào giữa trang giấy.
-Viết hoa chữ cái đầu vào mỗi dòng thơ.
-Phát hiện từ khó.
-Phát âm - viết bảng con
-Nhìn bảng chép bài vào vở.
-Đổi vở, soát lỗi.
-Đọc đề bài, làm bài.
a. lấp lánh ,nặng nề ,lanh lợi 
b. tin cậy ,tìm tòi ,khiêm tốn,miệt mài 
-Nhận xét
3.Củng cố - dặn dò 
-Nhận xét chung tiết học. 
-Về nhà viết lại các lỗi sai trong bài viết.
	-Bài sau: Tập chép: Hai anh em.
Toán(70) : 	Luyện tập.
A.Mục tiêu:
-Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tớnh nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Giải bài toán về ít hơn.
-Biết tỡm số bị trừ,số hạng chưa biết.
B.Đồ dùng dạy- học:
Bảng phụ ghi sẵn bài1.
Phấn màu vàng, đỏ.
C.Các hoạt động dạy học:
I.Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng 
-HS1: Đặt tính và tính: 95 - 17 ; 54 - 19
-HS2: Làm bài 2/ tiết69
*Nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới: 
Giới thiệu: Luyện tập
Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1: Tính nhẩm
-Yêu cầu mỗi tổ làm 1 cột. 
-Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc kết quả
* Nhận xét
*Bài 2: giảm cột 2
Đặt tính rồi tính
-Yêu cầu hs tự làm bài vào vở .
 Nhận xét.
*Bài 3:giảm cột a,c
-Bài toán yêu cầu tìm gì?
-x là gì trong các câu b ? 
-Yêu cầu hs nêu lại cách tìm số hạng trong phép cộng -Yêu cầu hs tự làm bài.
*Bài 4:
-Yêu cầu hs đọc đề bài, nhận dạng bài toán và tự làm bài .
Dặn dũ:
Về nhọ học thuộc bảng trừ.
-Bài sau: 100 trừ đi một số.
-Nhận xét tiết học.
-Học sinh làm bài
-Học sinh đọc kết quả
-Nhận xét.
-3 hs lên bảng.
-HS tự làm bài
-Nhận xét, chữa bài
-Tìm x
-x là số hạng 
-HS tự làm bài.
-Nhận xét, chữa bài
 Tóm tắt:
Thùng to : 45 kg
Thùng bé: ít hơn thùng to 6 kg.
Thùng bé: ..... kg?
 Giải:
 Số dường thùng bé có là:
45 6 = 39 (kg đường)
 ĐS: 39 kg đường.
-
Tập làm văn(14): Quan sát tranh - trả lời câu hỏi 
 	Viết nhắn tin
A.Mục tiêu:
-Biết quan sát tranh ,trả lời đúng các câu hỏi về nội dung tranh BT1.
Viết được mẩu nhắn tin ngắn gọn ,đủ ý BT2.
B.Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ bài tập 1sgk.
C.Hoạt động dạy học:
I.Kiểm tra bài cũ : 3 hs lên bảng kể về gia đình mình.
Nhận xét , ghi điểm
II.Bài mới:
1.Giới thiệu: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. Viết nhắn tin.
2.Hướng dẫn làm bài:
*Bài 1:
-Gắn tranh minh hoạ.
-Tranh vẽ gì ?
-Bạn nhỏ đang làm gì?
-Mắt bạn nhìn búp bê thế nào ?
-Tóc bạn nhỏ như thế nào ?
-Bạn nhỏ mặc gì?
-Yêu cầu hs nói liền mạch các câu nói về hoạt động ,hình dáng của bạn nhỏ trong tranh .
-Nhận xét, tuyên dương, chữa lỗi.
*Bài 2: Yêu cầu 1 hs đọc đề bài .
-Vì sao em phải viết tin nhắn ?
-Nội dung tin nhắn cần viết những gì ?
*Yêu cầu hs viết tin nhắn.
-Thu 4, 5 bài chấm, nhận xét, chữa lỗi.
-Quan sát tranh 
-Tranh vẽ một bạn nhỏ ,búp bê ,mèo con.
-Bạn nhỏ đang cho búp bê ăn .
-Mắt bạn nhìn búp bê rất tình cảm ,thật âu yếm / thật trìu mến
-Tóc bạn nhỏ buộc hai chiếc nơ rất xinh đẹp/...hai bím tóc xinh xinh.
-Bạn mặc bộ quần áo rất sạch sẽ / rất mát mẻ./rất dễ thương ,rất đẹp..
-HS nói cho nhau nghe trong nhóm
-Một số em trình bày trước lớp.
-Nhận xét.
-Đọc đề bài.
-Vì bà tới nhà đón em đi chơi nhưng bố mẹ không có nhà,em viết tin nhắn để bố mẹ khỏi lo lắng.
-Em cần viết rõ em đi chơi với bà
-Trình bày tin nhắn
-Nhận xét.
III. Củng cố ,dặn dò:Nhận xét tiết học, luyện viết nhắn tin ở nhà.
 -Bài sau: Chia vui. Kể về anh, chị, em. 
 HĐTT: 	 SINH HOẠT SAO
 GV hướng dẫn HS tiết sinh hoạt sao
 	 B1: Tập họp lớp 3 hàng dọc
 - Từng sao điểm danh bỏo cỏo
 - Hỏt “nhi đồng ca”
 - Hụ khẩu hiệu sao: “ Võng lời Bỏc Hồ dạy sẵn sàng”
 B2 : Cỏc sao trưởng, lớp trưởng lần lượt bỏo cỏo về tỡnh hỡnh
 sinh hoạt sao trong tuần : về học tập, vệ sinh, kỉ luật, chuyờn 
 cần, truy bài.
 B3 : GV nhận xột: 
 - Trong tuần vừa qua cỏc em đó ổn định được nề nếp đi vào
 học tập tốt. 
 - Lớp đi học chuyờn cần truy bài đầu giờ và thể dục tốt. 
 - Tuyờn dương cỏc em cú thành tớch tốt trong tuần:Na,Phương, Tỳ, My, Quỳnh 
 - Cũn một số em ý thức kỉ luật chưa cao hay núi chuyện trong giờ học. 
 B4 : Tập mỳa hỏt bài “ Hoa vườn nhà Bỏc”, Trũ chơi “Gà mẹ gà con” 
 - Học thuộc chủ đề, chủ điểm ,cỏc ngày lễ. 
 - Chủ điểm thỏng 12: “Uống nước nhớ nguồn”
 B5 : Nhận xột tiết học
 Dặn về ụn chủ đề, chủ điểm, cỏc ngày lễ thỏng 9, thỏng 10, 11, 12.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14 xong lop 2.doc