Học vần: BÀI 69: ĂT, ÂT (2 Tiết)
I-Yêu cầu:
- Đọc được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật; từ và đoạn thơ ứng dụng .Viết được: ăt, ất, rửa mặt, đấu vật. Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Ngày chủ nhật.
- Rèn đọc và viết đúng cho hs .Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên.
- HS yêu thích học Tiếng Việt.
II-Chuẩn bị: GV : Tranh rửa mặt, đấu vật và chủ đề : Ngày chủ nhật.
HS : SGK, bảng con, bộ thực hành tiếng việt.,Vở TV 1/ Tập 1, bút chì
III.Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1
TUẦN 17 Ngày soạn: 24/12/2009 Thứ hai Ngày giảng: 28/12/2009 Tiết 1 : Chào cờ --------------------bad------------------- Học vần: BÀI 69: ĂT, ÂT (2 Tiết) I-Yêu cầu: - Đọc được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật; từ và đoạn thơ ứng dụng .Viết được: ăt, ất, rửa mặt, đấu vật. Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Ngày chủ nhật. - Rèn đọc và viết đúng cho hs .Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên. - HS yêu thích học Tiếng Việt. II-Chuẩn bị: GV : Tranh rửa mặt, đấu vật và chủ đề : Ngày chủ nhật. HS : SGK, bảng con, bộ thực hành tiếng việt.,Vở TV 1/ Tập 1, bút chì III.Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’- 5’) - Đọc: ot, at. GV nhận xét. HS viết bảng con. 2 HS đọc SGK bài 68. B. Dạy bài mới :( 20’ – 22’) 1. Giới thiệu bài : ( 1’- 2’) * Giới thiệu vần :( 15’- 17’) * Vần ăt: Giới thiệu vần ăt – ghi bảng. - Hướng dẫn đọc - đọc mẫu. - Đánh vần mẫu: ă - t – ăt. - Phân tích vần ăt? - Chọn ghép vần ăt? - GV kiểm tra thanh cài. - Chọn âm m ghép trước vần ăt, thêm thanh nặng dưới ă, tạo tiếng mới? - Đánh vần mẫu: m–ăt – măt – nặng – mặt. - Phân tích tiếng mặt? - Quan sát tranh 1 vẽ gì ? Đọc từ dưới tranh? - Từ “rửa mặt” có tiếng nào chứa vần ăt vừa học? *Vần ât: Hướng dẫn tương tự. Đọc theo dãy. Đánh vần theo dãy. HS phân tích theo dãy: vần “ăt” có âm ă đứng trước, âm t đứng sau. HS thao tác. HS thao tác. HS đọc theo dãy: mặt. Đánh vần theo dãy. Phân tích: tiếng mặt có âm m đứng trước, vần ăt đứng sau, thanh nặng dưới ă. HS nêu: rửa mặt HS nêu: tiếng mặt chứa vần ăt. 3. Viết bảng con : ( 10’- 12’) - Đưa chữ mẫu. * Chữ ăt: - Chữ ăt được viết bằng mấy con chữ? Nhận xét độ cao của các con chữ ? - GV hướng dẫn viết . *Chữ ât: Hướng dẫn tương tự. * rửa mặt: - “rửa mặt” được viết bằng mấy chữ? Nêu độ cao các con chữ? Khoảng cách giữa các chữ? - GV hướng dẫn viết. * lưu ý: cách viết con chữ r. * đấu vật: Hướng dẫn tương tự. Lưu ý: vị trí đánh dấu thanh. * Từ ứng dụng : ( 5’- 7’) GV ghi bảng. Hướng dẫn đọc - đọc mẫu. * Củng cố tiết 1: Gọi HS đọc bài ở bảng - Vần ăt - ât có gì giống và khác nhau? Nêu yêu cầu . HS nhận xét. HS viết bảng con. HS nhận xét. HS viết bảng con. HS đọc theo dãy- đánh vần, phân tích. 2 HS Đọc cả bảng. Cùng kết thúc bằng âm t, vần ăt bắt đầu bằng âm ă, vần ât bắt đầu bằng âm â. Tiết 2 C. Luyện tập : 1. Luyện đọc : ( 10’- 12’ ) - GV chỉ trên bảng. - GV giới thiệu câu ứng dụng.(Sgk) - Hướng dẫn đọc - đọc mẫu. - Đọc mẫu SGK. Đọc , đánh vần , phân tích , đọc trơn. HS quan sát SGK. HS đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần vừa học ăt, ât. Đọc SGK. 2. Viết vở : ( 15’- 17’) - Bài hôm nay viết mấy dòng ? - Dòng thứ nhất viết chữ gì ? GV hướng dẫn cách viết , khoảng cách trình bày chữ ăt. Cho HS quan sát vở mẫu. * Dòng còn lại : Hướng dẫn tương tự. - Chấm bài , nhận xét. HS nêu yêu cầu. Chữ ăt. HS quan sát. Chỉnh sửa tư thế ngồi ,cầm bút. HS viết dòng 1. 3. Luyện nói : ( 5’- 7’) - Nêu chủ đề luyện nói ? + Trong tranh vẽ gì? + Ngày chủ nhật em thường làm gì? + Ngày chủ nhật, bố mẹ cho em đi chơi ở đâu? + Em thấy những gì ở nơi em đến? + Em có thích được bố mẹ cho đi chơi không? - GV nhận xét , sửa câu cho HS. HS nêu: Ngày chủ nhật. Thảo luận . Trình bày. D. Củng cố : ( 2’- 3’) - Thi tìm tiếng có vần ăt, ât? - Nhận xét giờ học . Dặn Hs đọc bài 69 và chuẩn bị bài 70. HS thi tìm . 1 HS đọc toàn bài. HS thực hiện học bài ở nhà tốt. --------------------bad------------------ Toán: Tiết 64. LUYỆN TẬP CHUNG. I-Yêu cầu: - Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vị 10; viết được các số theo thứ tự quy định ; Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. - Bài tập 1(cột 3.4) , 2, 3. - Giáo dục học sinh làm bài cần tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II-Chuẩn bị: GV: Phiếu BT 4 HS :SGK, vở Toán, Bảng con, bút.. III-Các hoạt động dạy - học: A.Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’) Tính:10 - 8 = 7 + 2 = 10 - 5 = Bảng con. B. Luyện tập :30 -32’ Bài 1 : ( SGK) Số ? KT: Cấu tạo các số từ 2 10 Chốt : dựa vào đâu em tìm được các số cần tìm ? Bài 2: (SGK) KT: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn , từ lớn đến bé ? Dựa vào đâu em sắp xếp được các số đã cho ? Bài 3: ( SGK) KT: Quan sát tranh và đọc tóm tắt, nhẩm thầm đề toán, viết phép tính thích hợp. HT: Nêu phép tính, đọc đề toán tương ứng. C. Củng cố : ( 2’- 3’) - Bảng con: Cho các số: 10, 5, 5 và các dấu +, - Hãy lập các phép tính đúng. - Nhận xét giờ học và dặn dò làm BT 1( cột 1,2) Dựa vào các phép cộng trừ trong các phạm vi đã học . Số lớn nhất trong các số 7, 5, 2, 8, 9 là 9 Số bé nhất trong các số 7, 5, 2, 8, 9 là 2 Viết theo thứ tự bé đến lớn: 2, 5, 7, 8, 9 Viết theo thứ tự lớn đến bé: 9, 8, 7, 5, 2 Hs làm bài và nêu phép tính . HS thực hiện học bài ở nhà tốt. --------------------bad------------------- Đạo đức: Tiết 17. TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (T2) .I-Yêu cầu: - Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. - Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. - Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng. - Thực hiện hàng ngày đi học đều và đúng giờ. II. Chuẩn bị : GV: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. HS: VBT Đạo đức III-Các hoạt động dạy - học : A.Khởi động : ( 3’- 5’) - Hát bài hát: Em yêu trường em. B.Dạy bài mới : 1.Hoạt động1: Thảo luận:8’- 10’ Mục tiêu : Hs biết phải giữ trật tự trong giờ học . - GV nêu yêu cầu. - Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào? HS hát . Quan sát tranh, thảo luận. Các nhóm trình bày. * GV chốt: Cần trật tự khi nghe giảng, không nói chuyện đùa nghịch, có ý kiến cần giơ tay. 2. Hoạt động 2 : Tô màu tranh( 7’- 8’) Mục tiêu : Hs có ý thức giữ gìn trật tự trong giờ học . - Yêu cầu tô màu vào quần áo các bạn giữ trật tự trong lớp. + Vì sao em tô màu vào quần áo bạn đó? + Các em có nên học tập các bạn đó không? Vì sao? Thảo luận. Trình bày. HS khác nhận xét. Thảo luận, trình bày. HS tự liên hệ. Đọc thơ. * Chốt: Cần phải học tập những bạn biết giữ trật tự trong giờ học để học tập tốt hơn. 3.Hoạt đông 3: HS làm bài tập 5 (10’- 12’) MT: Hs có ý thức giữ gìn trật tự trong giờ học . - Việc làm của 2 bạn đó như thế nào? - Mất trật tự trong lớp có hại gì? Hướng dẫn đọc câu thơ cuối bài. * Kết luận chung: Khi ra vào lớp cần xếp hàng trật tự.Trong giờ học cần phải chú ý nghe giảng. 3. Hoạt động 4:Củng cố : ( 1’ – 3’) - Nhận xét giờ học. Dặn Hs đọc bài và chuẩn bị bài tiết 18. Gây mất trật tự trong giờ học . Làm cho mọi người mất tập trung trong giờ học . HS thực hiện học bài ở nhà tốt. --------------------bad---------------------------------------bad------------------- Ngày soạn: 27/12/2009 Thứ ba Ngày giảng: 29/12/2009 Mĩ thuật: VẼ TRANH NGÔI NHÀ CỦA EM Đ/ C Vi soạn và giảng --------------------bad------------------- Học vần: BÀI 70: ÔT, ƠT ( 2 Tiết) I-Yêu cầu: - Đọc được: ôt, ơt, cột cờ, cái cột; từ và câu ứng dụng. Viết được: ôt, ơt, cột cờ, cái cột. Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Những người bạn tốt. - Rèn đọc và viết đúng cho hs. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên. - HS yªu thÝch häc TiÕng ViÖt. II-Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ: cột cờ, cái cột và chủ đề : Những người bạn tốt HS : SGK, Bảng cài , bộ chữ học vần, bảng con, Tập 1, bút chì III.Các hoạt động dạy- học : Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’- 5’) - Đọc bài : ăt, ât. GV nhận xét. 2 HS đọc SGK bài 69. B. Dạy bài mới :( 20’ – 22’) 1. Giới thiệu bài : ( 1’- 2’) * Giới thiệu vần :( 15’- 17’) * Vần ôt: Giới thiệu vần ôt – ghi bảng. - Hướng dẫn đọc - đọc mẫu. - Đánh vần mẫu: ô - t – ôt. - Phân tích vần ôt? - Chọn ghép vần ôt? - GV kiểm tra thanh cài. - Chọn âm c ghép trước vần ôt, thêm dấu thanh nặng dưới ô, tạo tiếng mới? - Đánh vần mẫu: c – ôt – côt – nặng – cột. - Phân tích tiếng cột? - Quan sát tranh 1 vẽ gì ? Đọc từ dưới tranh? - Từ “cột cờ” có tiếng nào chứa vần ôt vừa học? *Vần ơt: Hướng dẫn tương tự. Đọc theo dãy. Đánh vần theo dãy. HS phân tích theo dãy: vần “ôt” có âm ô đứng trước, âm t đứng sau. HS thao tác. HS thao tác. HS đọc theo dãy: cột. Đánh vần theo dãy. Phân tích: tiếng cột có âm c đứng trước, vần ôt đứng sau, dấu thanh nặng dưới ô. HS nêu: cột cờ HS nêu: tiếng cột chứa vần ôt. 3. Viết bảng con : ( 10’- 12’) - Đưa chữ mẫu. * Chữ ôt: - Chữ ôt được viết bằng mấy con chữ? Nhận xét độ cao của các con chữ ? - GV hướng dẫn viết : đặt phấn từ dưới kẻ li thứ 3 viết nét cong kín được con chữ o *Chữ ơt: Hướng dẫn tương tự. * cột cờ: - “cột cờ” được viết bằng hai chữ . Nêu độ cao các con chữ? Khoảng cách giữa các chữ? - GV hướng dẫn viết: Đặt phấn dưới đường kẻ li thứ 3 viết con chữ c * cái vợt: Hướng dẫn tương tự. * Từ ứng dụng : ( 5’- 7’) GV ghi bảng. Hướng dẫn đọc - đọc mẫu. * Củng cố tiết 1: Gọi HS đọc bài ở bảng - Vần ôt - ơt có gì giống và khác nhau? Nêu yêu cầu . HS nhận xét: t cao 3 dòng li , ô cao 2 dòng li . Hs tô khan HS viết bảng con. t cao 3 dòng li còn lại cao hai dòng li . HS viết bảng con. HS đọc theo dãy- đánh vần, phân tích. 2 HS Đọc cả bảng. Cùng kết thúc bằng âm t, vần ôt bắt đầu bằng âm ô, vần ơt bắt đầu bằng âm ơ. Tiết 2 C. Luyện tập : 1. Luyện đọc : ( 10’- 12’ ) - GV chỉ trên bảng. - GV giới thiệu câu ứng dụng. - Hướng dẫn đọc - đọc mẫu. - Đọc mẫu SGK. Đọc , đánh vần , phân tích , đọc trơn. HS quan sát SGK. HS đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần vừa học ôt, ơt. Đọc SGK. 2. Viết vở : ( 15’- 17’) - Bài hôm nay viết mấy dòng ? - Dòng thứ nhất viết chữ gì ? GV hướng dẫn cách viết , khoảng cách trình bày chữ ôt. Cho HS quan sát vở mẫu. * Dòng còn lại : Hướng dẫn tương tự. - Chấm bài , nhận xét. HS nêu yêu cầu. Chữ ôt. HS quan sát. Chỉnh sửa tư thế ngồi ,cầm bút. HS viết dòng 1. 3. Luyện nói : ( 5’- 7’) - Nêu chủ đề luyện nói ? + Trong tranh vẽ gì? +Giới thiệu tên người bạn mà em thích nhất? + Vì sao em lại yêu quý bạn đó? + Người bạn tốt đã giúp đỡ em những gì? - GV nhận xét , sửa câu cho HS. HS nêu: Những ... heo chủ đề : Ngón út, em út, sau rốt. - Rèn đọc và viết đúng cho hs. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên. - GD học sinh có ý thức học tập tốt. II.Chuẩn bị: GV: bút chì, mứt gừng và chủ đề : Ngón út, em út, sau rốt. HS: SGK, Bảng cài , bộ chữ học vần, bảng con, Tập 1, bút chì III.Các hoạt động dạy - học : A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’- 5’) - Đọc bài: et, êt. GV nhận xét. 2 HS đọc SGK bài 71. B. Dạy bài mới :( 20’ – 22’) 1. Giới thiệu bài : ( 1’- 2’) * Giới thiệu vần :( 15’- 17’) * Vần ut: Giới thiệu vần ut – ghi bảng. - Hướng dẫn đọc - đọc mẫu. - Đánh vần mẫu: u - t – ut. - Phân tích vần ut? - Chọn ghép vần ut? - GV kiểm tra thanh cài. - Chọn âm b ghép trước vần ut, thêm dấu thanh sắc trên u, tạo tiếng mới? - Đọc trơn : bút . - Đánh vần mẫu: b – ut – but – sắc – bút. - Phân tích tiếng bút? - Quan sát tranh 1 vẽ gì ? - Đọc mẫu . - Từ “bút chì” có tiếng nào chứa vần ut vừa học? *Vần ưt: Hướng dẫn tương tự. Đọc theo dãy. Đánh vần theo dãy. HS phân tích theo dãy: vần “ut” có âm u đứng trước, âm t đứng sau. HS thao tác. HS thao tác. HS đọc theo dãy: bút. Đánh vần theo dãy. Phân tích: tiếng bút có âm t đứng trước, vần ut đứng sau, dấu thanh sắc trên u. HS nêu: bút chì HS nêu: tiếng bút chứa vần ut. 3. Viết bảng con : ( 10’- 12’) - Đưa chữ mẫu. * Chữ ut: - Chữ ut được viết bằng hai con chữ . Nhận xét độ cao của các con chữ ? - GV hướng dẫn viết : đặt phấn từ đường kẻ 2 viết nét xiên , đưa phấn viết nét móc ngược *Chữ t: Hướng dẫn tương tự. * bút chì: - “bút chì”” được viết bằng mấy chữ? Nêu độ cao các con chữ? Khoảng cách giữa các chữ? - GV hướng dẫn viết: đặt phấn từ đường kẻ hai viét con chữ b * mứt gừng: Hướng dẫn tương tự. * Từ ứng dụng : ( 5’- 7’) GV ghi bảng. Hướng dẫn đọc - đọc mẫu. * Củng cố tiết 1: Gọi HS đọc bài ở bảng -Vần ut – ưt có gì giống và khác nhau? Tiết 2 Nêu yêu cầu . HS nhận xét : u cao 2 dòng li , t cao 3 dòng li . Hs tô khan . HS viết bảng con. HS nhận xét. HS viết bảng con. HS đọc theo dãy- đánh vần, phân tích. Đọc cả bảng. Cùng kết thúc bằng âm t, vần ut bắt đầu bằng âm u, vần t bắt đầu bằng âm . C. Luyện tập : 1. Luyện đọc : ( 10’- 12’ ) - GV chỉ trên bảng. - GV giới thiệu câu ứng dụng. - Hướng dẫn đọc - đọc mẫu. - Đọc mẫu SGK. Đọc , đánh vần , phân tích , đọc trơn. HS quan sát SGK. HS đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần vừa học ut, t. Đọc SGK. 2. Viết vở : ( 15’- 17’) - Bài hôm nay viết mấy dòng ? - Dòng thứ nhất viết chữ gì ? -GV hướng dẫn cách viết , khoảng cách trình bày chữ ut. -Cho HS quan sát vở mẫu. * Dòng còn lại : Hướng dẫn tương tự. - Chấm bài , nhận xét. HS nêu yêu cầu. Chữ ut. HS quan sát. Chỉnh sửa tư thế ngồi ,cầm bút. HS viết dòng 1. 3. Luyện nói : ( 5’- 7’) - Nêu chủ đề luyện nói ? + Trong tranh vẽ gì? +Hãy giơ ngón tay út? + Nhận xét xem ngón út và các ngón khác khác nhau như thế nào? + Ở nhà em là út hay lớn ? Em út là lớn nhất hay bé nhất? + Con vịt đi sau cùng còn gọi là gì? - GV nhận xét , sửa câu cho HS. HS nêu: Ngón út, em út, sau rốt Thảo luận . Trình bày. D. Củng cố : ( 2’- 3’) - Thi tìm tiếng có vần ut, ưt? Nhận xét giờ học . Dặn Hs đọc bài 72 và chuẩn bị bài 73 HS thi tìm . 1 HS đọc toàn bài. HS thực hiện học bài ở nhà tốt. --------------------bad----------------- Âm nhạc: HỌC HÁT DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN Đ/C Liên soạn và giảng --------------------bad---------------------------------------bad------------- Ngày soạn: 28/12/2009 Thứ sáu Ngày giảng: 1/1/2010 Tập viết TẬP VIẾT TUẦN 15 I – Mục đích – yêu cầu : - Viết đúng các chữ: Thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt...Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1. - Viết đúng quy trình và viết đẹp các chữ trên. - Rèn kỹ năng cầm bút viết và ngồi đúng tư thế. II.Chuẩn bị: 1- Giáo viên: -Mẫu viết bài 15, vở viết, bảng. 2- Học sinh: - Vở tập viết Tập 1, bảng con, bút, phấn... III- Các hoạt động dạy học : A. Bài mới: 1- Giới thiệu bài : 1'- 2' - Đưa bảng các chữ mẫu. - Hướng dẫn đọc . Đọc . 2- Hướng dẫn viết bảng con : 10’ – 12’ a, “thanh kiếm” : - Từ “thanh kiếm”được viết bằng haichữ. Nhận xét độ cao các con chữ ? Khoảng cách giữa hai chữ? Vị trí dấu thanh? H,k cao 5 dòng li ,t cao 3 dòng li còn lại cao 2 dòng li - Hướng dẫn viết: đặt phấn từ đường kẻ hai viết con chữ t nối với con chữ h *, Các chữ còn lại : GV hướng dẫn tương tự . Viết bảng con. 3- Viết vở : 15’- 17’ - Bài hôm nay viết mấy dòng ? - Dòng thứ nhất viết chữ gì ? - Hướng dẫn cách viết, cách trình bày. HS nêu yêu cầu. thanh kiếm Chỉnh sửa tư thế ngồi , cầm bút của HS. *, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà: - Hướng dẫn tương tự. 4 . Chấm bài, 5- 7' 5, Củng cố - dặn dò : 2'- 3' - Nhận xét giờ học. - CB Bài Tập viết tuần 16 Viết dòng 1. HS thực hiện học bài ở nhà tốt. -------------------bad------------------ Tiếng viết: TẬP VIẾT TUẦN 16 I – Mục tiêu: - Viết đúng các chữ: Xay bột, nét chữ, kết bạn , chim cút,..Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1. - Viết đúng, đẹp các chữ trên. - Rèn kỹ năng cầm bút viết và ngồi đúng tư thế. II.Chuẩn bị: 1- Giáo viên: -Mẫu viết bài 16, vở viết, bảng 2- Học sinh: - Vở tập viết Tập 1, bảng con, bút, phấn... III- Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: (1’- 2’) 2.Hướng dẫn viết bảng con: (10’- 12’) - Đưa chữ mẫu. * xay bột: - Từ “xay bột” được viết bằng mấy chữ? Nhận xét độ cao các con chữ ? GV hướng dẫn viết: đặt phấn dưới đường kẻ 3 viết con chữ x cao 2 dòng li * nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết. GV hướng dẫn viết tương tự. +chim cút, con vịt: độ rộng của con chữ c. Đọc. HS nhận xét:b ,y cao 5 dòng li , t cao3 dòng li , còn lại cao 2 dòng li . HS viết bảng con 3. Viết vở : ( 15’- 17’) - Bài hôm nay viết mấy dòng ? - Dòng thứ nhất viết chữ gì ? Hướng dẫn cách viết , trình bày, cách nối – Cho quan sát vở mẫu. *, Các dòng còn lại : Hướng dẫn tương tự. *Chấm bài, nhận xét.(5-7’) 4. Củng cố: ( 2’- 3’) - Nhận xét giờ học. - CB Bài Tập viết tuần 17 HS nhận xét. HS viết dòng 1. HS thực hiện học bài ở nhà tốt. -------------------bad------------------ Tự nhiên - xã hội: GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH, ĐẸP I.Yêu cầu: Giúp học sinh biết: - Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp. - Biết giữ gìn lớp học sạch đẹp. - Kính thầy, yêu bạn, đoàn kết.. II-Chuẩn bị: GV: Sưu tầm đồ dùng có trong lớp học. HS: Sách giáo khoa, vở bài tập III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.KTBC : - Con thường tham gia hoạt động nào của lớp? Vì sao con thích tham gia những hoạt động đó? 3.Bài mới: Giới thiệu bài và ghi tựa. Hoạt động 1: Quan sát lớp học: Ở lớp chúng ta làm gì để giữ sạch lớp học? Các em nhận xét xem hôm nay lớp ta có sạch hay không? Hoạt động 2: Làm việc với SGK Bước 1: GV giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động. Trong bức tranh trên các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì? Trong bức tranh dưới các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì? Bước 2: GV cho các em lên trình bày ý kiến của mình trước lớp. Các em khác nhận xét. Kết luận: Để lớp học sạch đẹp, các con luôn có ý thức giữ lớp sạch, đẹp và làm những công việc để lớp mình sạch đẹp. Hoạt động 3: Thực hành giữ lớp sạch đẹp. GV làm mẫu các động tác: quét dọn, lau chùi Gọi học sinh lên làm các học sinh khác nhận xét. GV kết luận: Ngoài ra để giữ sạch đẹp lớp học các con cần lau chùi bàn học của mình thật sạch, xếp bàn ghế ngay ngắn. 4.Củng cố:Cho HS nhắc lại nội dung bài.Nhận xét. Học sinh nêu tên bài. Một vài học sinh trả lời câu hỏi. Học sinh nhắc tựa. Lau chùi bàn, xếp bàn ghế ngay ngắn. Lớp ta hôm nay sạch. Làm vệ sinh lớp học. Sử dụng chổi, giẻ lau Trang trí lớp học. Học sinh nêu nội dung trước lớp kết hợp thao tác chỉ vào tranh.. Nhóm khác nhận xét. HS nhắc lại. Học sinh làm việc theo nhóm 4 em mõi em làm mỗi công việc. Nhóm này làm xong nhóm khác làm. Học sinh khác nhận xét Học sinh nêu nội dung bài học. HS thực hiện học bài ở nhà tốt. --------------------bad------------------- Hoạt động NGLL: SINH HOẠT LỚP TUẦN 17. I-Yêu cầu: - Học sinh nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần. - Có thái độ sửa chữa những thiếu sót, vi phạm mắc phải. - Chơi các trò chơi dân gian - Ôn các bài hát đã học . - Nắm kế hoạch tuần 18. II . Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động hoc A. Hoạt động 1: Sinh hoạt lớp * / GV đánh giá lại : -Tỉ lệ chuyên cần rất tốt -Nề nếp khá đảm bảo -Đã thực hiện tốt kế hoạch của lớp đề ra. -Nhìn chung các em trật tự trong giờ học-Một số HS có ý thức học tập tốt : Tuyên dương: Nhung, Trang, Anh , Nhung - Một số em có tinh thần vươn lên trong học tập, như: Thành, K- Linh - Bên cạnh đó còn một số em chưa có ý thức trong học tập còn nhiều điểm yếu: Phi -Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học tốt -Một số HS có ý thức học tập tốt -Không có em nào vi pham nội quy của trường, lớp... 2.Hoạt động 2: Hoạt động tập thể. a/ Chơi trò chơi. -HS tập hợp theo đội hình chơi phù hợp để chơi các trò chơi theo y/c của GV. + Tập hợp vòng tròn . -HS chơi dưới sự điều khiển của GV. -Sau đó chơi dưới sự điều khiển của lớp trưởng. -GV quan sát NX cách chơi của HS b/ Cho HS hát ôn lại các bài hát đã học . -GV cho HS hát. -HS hát theo tổ, theo nhóm... -GV quan sát NX B. Phương hướng: *Đạo đức:- Học tập theo 5 điều Bác Hồ dạy. - Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc trả cho lớp trực tuần. *Học tập: - Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở. - Học bài làm bài ở nhà trước khi đến lớp. - Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập cho tuần sau Ôn tập tốt CBthi CHKI đạt kết quả tốt. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ - Cho HS chuẩn bị tiết sau. - Tuyên dương những HS tham gia. - lớp trưởng thực hiện. - HS lắng nghe. - HS chơi theo yêu cầu của GV. - HS thực hiện . - Tuần sau khắc phục và thực hiện tốt kế hoạch đề ra. HS thực hiện tốt. --------------------bad---------------------------------------bad------------------
Tài liệu đính kèm: