Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần 3 - Nguyễn Thanh Liên

Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần 3 - Nguyễn Thanh Liên

TUẦN 3

 Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009

Buổi sáng TIẾNG VIỆT

Bài 8 : l, h

I - MỤC TIÊU.

1. Học sinh đọc và viết được l, h, lê, hè. Đọc câu ứng dụng: ve ve ve, hè về.

Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: le le

 * H giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa âm l, h

 * H yếu : Nhận biết được chữ l, h

2. Rèn kỹ năng đọc viết thành thạo l, h, lê, hè.

3. Hứng thú học tập.

II - ĐỒ DÙNG.

Tranh minh hoạ SGK.

III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Bài cũ.

 

doc 42 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 761Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần 3 - Nguyễn Thanh Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 3
 Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009
Buổi sáng tiếng việt
Bài 8 : l, h
i - mục tiêu.
1. Học sinh đọc và viết được l, h, lê, hè. Đọc câu ứng dụng: ve ve ve, hè về.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: le le 
 * H giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa âm l, h
 * H yếu : Nhận biết được chữ l, h
2. Rèn kỹ năng đọc viết thành thạo l, h, lê, hè.
3. Hứng thú học tập.
ii - đồ dùng.
Tranh minh hoạ SGK.
iii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Đọc viết: ê, v, bê, ve, bé vẽ bê.
2. Bài mới. 
Tiết 1
a) Giới thiệu bài.
b) Dạy chữ ghi âm: Âm l
Nhận diện chữ l
G phát âm l
3 H phát âm 
Âm l được ghi bằng chữ cái e lờ
Nhắc lại 
Chữ cái e lờ gồm mấy nét là những nét nào ?
Gồm 2 nét: nét khuyết trên và nét hất
Chữ l giống chữ nào đã học?
So sánh l và b 
Gài bảng chữ l 
H so sánh
H gài và đọc 
c) Phát âm và đánh vần
G: Phát âm l
H phát âm 
Khi phát âm luồng hơi phát ra như thế nào ? l là phụ âm 
Luồng hơi phát ra bị cản 
H nhắc lại
Có âm l muốn có tiếng lê ta thêm âm gì ?
Thêm âm ê
Gài tiếng lê - G viết lê 
Gài - đọc đánh vần
Hướng dẫn đánh vần - phân tích - đọc 
Phân tích - đọc trơn
H giỏi tìm tiếng có chứa âm l
*Âm h: Quy trình tương tự 
d) Viết l - h 
Giới thiệu 4 kiểu chữ
H viết trên không
G viết mẫu l - h và nói quy trình viết.
Viết bảng con
Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc.
Đọc bài trên bảng
Đọc bài SGK
8 em
H yếu đánh vần.
H giỏi đọc trơn cả bài.
b) Luyện nói.
Chủ đề le le 
Đọc tên bài
Quan sát tranh trả lời 
Trong tranh em thấy gì ?
Hai con vật đang bơi trông giống con gì ?
Vịt sống tự do không có người chăn gọi là vịt gì ?
c) Luyện viết.
G hướng dẫn H viết vở
Viết vở tập viết
iv - Củng cố dặn dò
- Tìm tiếng từ có l, h
- l, h là loại âm gì?
Đọc lại toàn bài
____________________________________
 toán 
Tiết 9: Luyện tập
i - mục tiêu.
1. Giúp H củng cố về nhận biết số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 5.
Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5.
 * H giỏi biết so sánh các số trong phạm vi 5.
 * H yếu nhận biết các số trong phạm vi 5.
2. Rèn kĩ năng đọc, viết, đếm số .
3. Có ý thức tự giác học tập.
II - Đồ dùng:
Bộ đồ dùng học toán + SGK.
III- Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
G: đưa tấm bìa ghi số: 1, 2, 3, 4, 5 xếp không theo thứ tự. Yêu cầu H xếp lại theo thứ tự 1, 2, 3, 4, 5 và 5, 4, 3, 2,1.
2. Bài mới.
- G hướng dẫn H làm bài tập.
Viết số thích hợp chỉ số lượng đồ vật trong nhóm 
Bài 1:Gọi H nêu yêu cầu.
- H nêu yêu cầu 
Hình 1 có bốn cái ghế viết số 4
Hình 5 có năm cái ghế viết số 5
- G cho H kiểm tra.
Bài 2: Làm tương tự như bài 1.
Bài 3: Nêu yêu cầu bài tập.
G: Đưa bài lên bảng 
Đổi vở
H làm 
Điền số thích hợp vào ô trống 
2
1
G: Cho H làm bài - chữa.
Em điền số nào vào ô tròn, tại sao ?
Em điền số nào nữa vào ô vuông tiếp ?
H yếu đếm từ 1 đến 5 đọc từ 5 đến 1
Bài 4: Hướng dẫn viết theo thứ tự của SGK.
H giỏi nêu cách viết.
H làm bài. 
IV- Củng cố- Dặn dò 
- Đọc, viết các số trong phạm vi 5.
Buổi chiều tiếng việt 
Luyện tập
i - mục tiêu.
1. Củng cố đọc, viết các âm tiếng từ có chứa e, b, ê, v, l, h . Tìm thêm một số từ mới.
* H giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa e, b, ê, v, l, h . Đọc trơn tiếng, từ
* H yếu : Nhận biết được âm e, b, ê, v, l, h .Đọc: đánh vần sau đó đọc trơn.
2. Rèn kỹ năng phát âm chuẩn, đọc lưu loát, rõ ràng.
3. Tập trung học tập nghiêm túc.
II - đồ dùng.
SGK + Bộ đồ dùng tiếng Việt tập 1 + Vở bài tập tiếng Việt
iii - hoạt động dạy- học 
1. Đọc bài trên bảng.
- G yêu cầu H nêu những âm đã học ? 
- G lần lượt ghi các chữ cái ghi âm lên bảng: 
e, b, ê, v, l, h.
H đọc âm (cá nhân đồng thanh)
H đọc cá nhân 
- Trong các âm trên hãy nêu âm nào là: phụ âm ? nguyên âm ?
H trả lời 
- Nêu tên chữ cái ghi âm ? 
+ Đọc tiếng, từ.
be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
 bế bé, hè về, bé vẽ bê 
H giỏi tìm tiếng từ mới .
Đọc cá nhân kết hợp phân tích
H yếu có thể đánh vần sau đó đọc trơn.
- G yêu cầu H tìm tiếng từ có chứa âm đã học.
H giỏi tìm tiếng từ mới .
H đọc kết hợp đánh vần và phân tích tiếng 
2. Đọc SGK.
G yêu cầu H đọc các bài 7, 8 sách tiếng Việt 1
H yếu có thể đánh vần để đọc 
3. Bài tập.
G hướng dẫn H làm bài tập trong vở bài tập tiếng Việt 
Chữa bài - Nhận xét.
 ____________________________________
 tự học
I - Mục tiêu:
- Giúp H hoàn thành vở BTT bài : Các số 1,2,3,4,5 và BTTV: l, h 
- H có ý thức tự giác, nghiêm túc trong học tập.
ii - Hoạt động dạy học. 	
1-Hoạt động 1:HD H hoàn thành vở BTT bài :Các số 1,2,3,4,5 
 -G nêu y/c từng bài tập và H H làm các bài tập.
-G- H nhận xét.
2-Hoạt động 2: HD H hoàn thành vở BTTV
-G nêu y/c.
-G –H nhận xét.
3-Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
-G nhận xét giờ học.
-Dặn H chuẩn bị TV bài sau
-H viết số,điền số , nối số với nhóm đồ vật và chấm tròn tương ứng.
-Nêu nhận xét về cách viết số ,đọc số vừa viết.
-H nhắc lại y/c.
-H vẽ hình theo yêu cầu bài tập, so sánh các bạn trong hình về chiều cao.
-H tô 2 dòng chữ “ bé ” trong VBT
 hoạt động ngoài giờ(atgt)
 Bài 3: Đèn tín hiệu giao thông 
I-Mục tiêu
*HS nhận biết :-3 màu của đèn tín hiệu điều khiển giao thông(ĐKGT).
-Nơi có tín hiệu ĐKGT.
-Tác dụng của đèn tín hiệu ĐKGT.
-HS có ý thức thực hiện nghiêm túc theo đèn tín hiệu điều khiển giao thông.
II-Đồ dùng dạy học
-Sách giáo khoa Po ke mon...
III-Các hoạt động dạy học
A-Kiểm tra
-Kiểm tra SGK của HS
B-Bài mới
1-Giới thiệu bài
2-Nội dung
a-Hoạt động 1:Kể chuyện 
-GV kể chuyện theo nội dung SGK(2 lần)
-HDHS tìm hiểu nội dung câu chuyện.
+Bo nhìn thấy đèn tín hiệu ĐKGT ở đâu?
+Đèn tín hiệu điều khiển giao thông có mấy màu?....
-Tổ chức cho HS chơi sắm vai
+Chia lớp thành các nhóm đôi: HS sắm vai mẹ và Bo, đối thoại với nhau theo lời của mẹ và Bo .
-HD HS rút ra KL(SGV tr.5)
b-Hoạt động 2: trò chơi: Đèn xanh,đèn đỏ.
- Y/c H nêu ý nghĩa của 3 loại đèn tín hiệu ĐKGT.
-HD HS chơi trò chơi:GV phổ biến luật chơi.
*Chú ý khi chơi GV hô không theo thứ tự các màu đèn và nhanh dần để tạo sự bất ngờ vui vẻ cho cả lớp.
*GV nêu KL trong SGV
-HS nghe kể chuyện.
-HS K-G kể lại câu
 chuyện. 
-HS thảo luận ,trả
 lời câu hỏi.
-HS chơi sắm vai,
 các nhóm theo dõi
, nhận xét.
-HS nêu nhận xét
-HS nêu.
-HS nghe GV HD
 luật chơi.
-HS đọc lại ghi nhớ
 trong SGK và học 
thuộc ghi nhớ dưới
 sự HD của GV
C-Củng cố,dặn dò.
-HS nhắc lại nội dung bài học
-Nhắc HS thực hiện nghiêm túc theo đèn tín hiệu ĐKGT khi tham gia giao thông
 Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009
 Buổi sáng tiếng việt
Bài 9: o - c
i - mục tiêu.
1. H viết được o, c, bò, cỏ - Đọc câu ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: “vó bè”
* H giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa âm o,c.Đọc trơn tiếng, từ.
* H yếu : Nhận biết được chữ o, c. Đọc đánh vần sau đó đọc trơn.
2. Rèn kỹ năng đọc, viết lưu loát nhanh.
3. Hứng thú tự tin trong học tập.
ii - đồ dùng.
Tranh minh hoạ - Bộ đồ dùng.
iii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Đọc viết ê, v, bê, ve
2. Bài mới Tiết 1
a) Giới thiệu bài
*Âm o
- Âm o được ghi bằng chữ cái o
H nhắc lại 
b) Dạy chữ ghi âm: Âm o
Nhận diện chữ o
- G phát âm o 
- Âm o được ghi bằng chữ cái o
- Chữ cái o gồm mấy nét ?
- O là nguyên âm hay phụ âm 
- Vì sao ?
- Cho H ghép âm o 
3 H phát âm
Một nét cong tròn khép kín
O là nguyên âm 
Luồng hơi phát ra tự do
H gài o - phát âm 
- Ghép tiếng bò
H gài bò: đánh vần - phân tích - đọc trơn - cá nhân - đồng thanh 
- Tìm tiếng có âm o ?
H giỏi tìm tiếng có chứa o : co, to, do, cho ...
* Âm c: Quy trình tương tự.
So sánh o và c 
Giống nhau: 
Khác nhau:
Đều là nét cong
o: nét cong khép kín
c: nét cong hở phải 
Đọc lại bài trên bảng. 
Đọc từ ứng dụng.
- G: Có một số tiếng. 
Cho H xếp tiếng. 
Cá nhân - đồng thanh 
H nhặt và xếp lại 
G cho H đọc tiếng. 
G chỉ bất kỳ. 
Đọc lại toàn bài. 
Đánh vần - phân tích - đọc trơn 
H đọc bài 
Tiết 2
3. Luyện tập 
a) Luyện đọc.
*Đọc câu ứng dụng.
- Tranh vẽ gì ?
- Bò bê đang ăn gì ?
* Đọc SGK
b) Luyện nói
Chủ đề “vó bè”
- G: cho H quan sát tranh.
- Trong tranh em thấy những gì ?
- Vó bè dùng để làm gì ?
- Vó bè thường đặt ở đâu ?
- Quê em có vó bè không ?
c) Luyện viết. 
- G: viết mẫu: o, c, bò, cỏ
- Chấm bài - Nhận xét.
- H đọc bài trên bảng
- H đọc câu ứng dụng
- Hgiỏi đọc trơn 
- H yếu đánh vần sau đó đọc trơn.
- Quan sát tranh 
- H viết vào vở tập viết 
iv - củng cố - dặn dò
- Đọc lại bài trên bảng.
- o, c là loại âm gì?
	 toán
Tiết 10: bé hơn, dấu <
i - mục tiêu.
1. Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn” dấu < khi so sánh các số.
Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn.
* H giỏi: Biết so sánh các số trong phạm vi 5.
* H yếu: Nhận biết dấu < và bước đầu biết sso sánh số đã học.
2. Rèn kỹ năng so sánh số lượng.
3. Có ý thức say mê học toán.
ii - đồ dùng.
Các nhóm đồ vật - Bộ đồ dùng.
iii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Viết bảng con dãy số 1, 2, 3, 4, 5
Số liền trước số 4 là số nào ?
Số liền sau số 4 là số nào ?
2. Bài mới.
* Nhận biết quan hệ bé hơn 
- Cho H quan sát tranh 
Tranh thứ nhất 
Bên trái có mấy ô tô ?
Bên phải có mấy ô tô ?
1 ô tô ít hơn 2 ô tô không ?
Cho H nhắc lại.
H quan sát
Có 1ô tô 
Có 2 ô tô 
1 ô tô ít hơn 2 ô tô 
Một ô tô ít hơn hai ô tô 
Đối với hình vẽ ngay dưới tranh ở bên trái.
Bên trái có mấy hình vuông ?
Bên phải có mấy hình vuông ?
1 hình vuông
2 hình vuông 
1 hình vuông có ít hơn 2 hình vuông không ?
1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông 
Cho H nhắc lại.
Một hình vuông ít hơn hai hình vuông
G giới thiệu. 
1 ô tô ít hơn 2 ô tô. 
1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông. 
Đọc dấu bé hơn <
1 < 2
Làm tương tự.
H nhìn vào tranh.
Gài bảng:
G viết lên bảng:
1 < 3, 2 < 5, 3 < 4, 4 < 5
Hướng dẫn H viết dấu <
Hướng dẫn H viết dấu giữa 2 số
Viết dấu < bao giờ đầu nhọn cũng chỉ vào số bé hơn. 
Thực hành:
Bài 1: Quan sát và viết dấu. 
Bài 2: Quan sát và so sánh số lượng VD 3 < 5
2 < 3 đọc “hai bé hơn ba”
H đọc cá nhân - đồng thanh 
Viết bảng con 
Dấu bé hơn chiều của mũi tên cũng chỉ vào số bé hơn
H viết dấu <
Tự làm bài
Bài 3: Tương tự 
H tự ...  : “ cò đi lò dò” theo tranh.
- Biết yêu thương, giúp đỡ các con vật có ích.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ câu chuyện: cò đi lò dò.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
	Tiết 1
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- Đọc bài: t, th.
- đọc SGK.
- Viết: t, th, tổ, thỏ.
- viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài 
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Ôn tập 
- Trong tuần các con đã học những âm nào?
- âm: ô, ơ, i, a, n, m, d, đ, t, th.
- Ghi bảng.
- theo dõi.
- So sánh các âm đó.
- ô, ơ, a đều có nét cong kín
- Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng.
- ghép tiếng và đọc.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng 
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm đang ôn, sau dó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: thợ nề.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Viết bảng 
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
 Tiết 2
1. Hoạt động 1: Đọc bảng 
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
2. Hoạt động 2: Đọc câu 
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- cò đang kiếm mồi.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa âm đang ôn, đọc tiếng, từ khó.
- tiếng: cò, bố, mò, cá
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, tập thể.
3. Hoạt động 3: Đọc SGK
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Kể chuyện 
- GV kể chuyện hai lần, lần hai kết hợp chỉ tranh.
- theo dõi.
- Gọi HS nêu lại nội dung từng nội dung tranh vẽ.
- tập kể chuyện theo tranh.
- Gọi HS khá, giỏi kể lại toàn bộ nội dung truyện.
- theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn.
5. Hoạt động 5: Viết vở 
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
- tập viết vở.
6.Hoạt động6: Củng cố – dặn dò.
- Nêu lại các âm vừa ôn.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: u, ư.
 tiếng việt
 Luyện tập
i - mục tiêu.
1.Kiến thức: Ôn bài 16
 Hoàn thành vở bài tập
2. Kỹ năng: Biết đọc viết các tiếng có chứa các âm đã học
3. Thái độ: Mạnh dạn tự tin trong học tập. 
ii - đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK - đồ dùng. 
iii - hoạt động dạy học.
1.Ôn bài cũ:
- Gọi H đọc bài trong SGK
- H đọc cá nhân( nhiều em)
H khá, giỏi đọc trơn tiếng, từ
H trung bình đánh vần sau đó đọc trơn.
- Luyện viết
Đọc cho H viết:d,đ, n,i,a,o,c,e,b,ê,v,l,h
lê la, no cỏ...
- H viết bảng con.
2.Hoàn thành vở bài tập
- H tự làm bài trong vở bài tập
- GV quan sát giúp đỡ H kém
3.Củng cố, dặn dò: Đọc SGK
 Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009
 tiếng việt
Tập viết tuần 3: lễ, cọ, bờ, hổ.
i - mục tiêu 
 1.Kiến thức: H nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ : lễ, cọ, bờ, hổ
 2.Kỹ năng: Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: lễ, cọ, bờ, hổ,đưa bút đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.
3. Thái độ: Say mê luyện viết chữ đẹp.
 II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Chữ mẫu 
- Học sinh: Vở tập viết.
iii - hoạt động dạy học.
1.Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi Hđọc SGK . HS đọc 
2.Bài mới 
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài. HS đọc 
- Hướng dẫn viết chữ và viết vần từ 
ứng dụng
- Treo chữ mẫu: “lễ” yêu cầu HS H nhận xét
quan sát và nhận xét 
- GV nêu quy trình viết chữ trong 
khung chữ mẫu, - Theo dõi .
 sau đó viết mẫu trên bảng.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết? 1-2 em thực hiện.
- Yêu cầu HS viết bảng 
- GV quan sát gọi HS nhận xét. Luyện viết vào bảng.
- Thực hiện tương tự với các
tiếng còn lại: cọ, bờ, hổ
* Hướng dẫn HS tập tô tập viết vở 
- HS tập viết chữ: lễ, cọ, bờ, hổ Ngồi đúng tư thế,
- GV quan sát, hướng dẫn cho từng em - Viết nắn nót vào vở.
* Chấm bài, nhận xét
3. Củng cố – dặn dò 
- Nêu lại cách viết các chữ vừa viết?
tiếng việt
Tập viết tuần 4: mơ, do, ta, thơ 
i - mục tiêu 
 1.Kiến thức: H nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ: mơ, do, ta, thơ .
 2.Kỹ năng: Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: mơ, do, ta, thơ,đưa bút đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.
3. Thái độ: Say mê luyện viết chữ đẹp.
 II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Chữ mẫu: mơ, do, ta, thơ và vần, từ ứng dụng 
- Học sinh: Vở tập viết.
iii - hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ :
- Hôm trước viết bài chữ gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: lễ, cọ, bờ, hổ. - HS viết bảng con
 2.Bài mới 
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài. - HS đọc 
- Hướng dẫn viết chữ và viết vần từ 
ứng dụng
- Treo chữ mẫu: “mơ” yêu cầu HS - H nhận xét
quan sát và nhận xét 
- GV nêu quy trình viết chữ trong 
khung chữ mẫu, - Theo dõi .
 sau đó viết mẫu trên bảng.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết? - 1-2 em thực hiện.
- Yêu cầu HS viết bảng 
- GV quan sát gọi HS nhận xét. - Luyện viết vào bảng.
- Thực hiện tương tự với các
tiếng còn lại: do, ta, thơ .
* Hướng dẫn HS tập tô tập viết vở 
- HS tập viết chữ: mơ, do, ta, thơ. - Ngồi đúng tư thế,
- GV quan sát, hướng dẫn cho từng em - Viết nắn nót vào vở.
* Chấm bài, nhận xét
3. Củng cố – dặn dò 
- Nêu lại cách viết các chữ vừa viết?
 ___________________________________
 toán 
Tiết 16: số 6 
i - mục tiêu.
- Giúp H có khái niệm ban đầu về số 6.
Biết đọc, viết số 6 đếm và so sánh các số trong phạm vi 6
Nhận biết số lượng trong phạm vi 6, vị trí của số 6 trong dãy số.
- Rèn kỹ năng đọc đếm, viết số 6.
- Có ý thức học tập tốt.
* H giỏi: so sánh các số trong phạm vi 6 nhanh.
* H yếu bước đầu nhận biết được số 6.
ii - đồ dùng.
Các hình vẽ SGK - mẫu vật.
iii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Đếm số từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1.
2. Bài mới.
a) Lập số 6.
G: cho H lấy 5 hình tròn lấy thêm 1 hình tròn nữa.
Vậy 5 hình tròn thêm 1 hình tròn là mấy hình tròn ? 
Là 6 hình tròn
Kiểm tra lại hình tròn 
Có 5 con tính thêm 1 con tính là mấy con tính ?
Là 6 con tính
Kiểm tra lại 1, 2, 3, 4, 5, 6
Có 6 hình tròn, 6 con tính đều có số lượng là 6 ta dùng số 6 để chỉ số lượng của nhóm đồ vật đó.
Giới thiệu số 6
Cho H gài số 6 
Chữ số 6 gồm mấy nét ?
Cho H viết 1 dòng số 6 
Lấy que tính 
Tách đôi số que tính 
G: nêu mẫu: 6 gồm 1 và 5 
Gài số 6 đọc 
Gồm 2 nét 
Viết vào SGK
Đếm số que tính 
1, 2, 3, 4, 5, 6
6 gồm 5 và 1
6 gồm 2 và 4
6 gồm 4 và 2
6 gồm 3 và 3
Đọc cá nhân - đồng thanh 
Bài 3: H nêu yêu cầu của bài
Cột 1 có mấy hình vuông ?
Cột 2 có mấy hình vuông ?
Có 1 ô vuông
Có 2 ô vuông
G viết số 1, 2
Dựa vào phần a làm tiếp phần b
Gọi H lên bảng làm bài.
So sánh từng cặp 2 số liên tiếp liền trong các số từ 1 đến 6 để biết số 6 là số như thế nào ? 
H làm tiếp 
Làm phần b
1 < 2, 2 < 3, 3 < 4, 4 < 5, 5 < 6 là số lớn nhất 
Số 6 là cột ô vuông như thế nào?
Bài 4: Nêu yêu cầu
Chữa bài.
Cao nhất 
Tự làm - đổi vở kiểm tra
iv - củng cố - dặn dò.
Nhắc lại bài - Tập viết số 6
Buổi chiều Toán 
 Ôn tập về số 6 .
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về khái niệm số 6.
- Củng cố kĩ năng đọc, viết số 6, đếm và so sánh các số trong phạm vi 6, vị trí của số 6 trong dãy số tự nhiên.
- Yêu thích học toán.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- Đếm từ 1 đến 6 và ngược lại. 
2. Hoạt động 2: Làm bài tập 
Bài 1:
- Yêu cầu HS viết các số từ 1 đến 6 và ngược lại.
- Cho HS đọc xuôi, ngược.
Bài 2: Điền dấu?
	56	46	66
	65	24	41
	45	21	36
	64	36	26
Chốt: Trong các số từ 1 đến 6 số nào lớn nhất?
Bài 3: Điền số?
	3 	5 > 
	4 > 	4 = 	4 < 
	2 	5 =
- HS tự nêu yêu cầu và làm vào vở.
- HS lên chữa bài, em khác nhận xét bổ sung cho bạn, GV chốt kết quả đúng.
*Bài 4 ( dành cho HS khá giỏi): Điền số thích hợp vào ô trống?
1
3
5
2
4
6
3
5
2
- HS tự nêu yêu cầu và làm vào vở.
- HS lên chữa bài, em khác nhận xét bổ sung cho bạn, GV chốt kết quả đúng.
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò 
- Thi đọc viết số nhanh.
 Tự học
I - Mục tiêu:
-Giúp HS hoàn thành vở BTT bài : Luyện tập chung tr.17 và BTTV bài 16: Ôn tập.
-H có ý thức tự giác, nghiêm túc trong học tập.
II - Hoạt động dạy học. 
1-Hoạt động 1:HD H hoàn thành vở BTT bài : Luyện tập chung tr.17
-GV nêu y/c từng bài tập.
-GV- HS nhận xét.
2-Hoạt động 2: HD H hoàn thành vở BTTV trang 17.
-GV nêu y/c.
-HD HS viết các từ da thỏ,thợ nề .
. HD HS KT tô chữ t, th .
3-Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS chuẩn bị bài 17: u,ư .
-Bài 1: HS vẽ thêm hoặc gạch bớt hình để bằng nhau.
Bài 2,3: Nối ô trống với số thích hợp
-HS nêu cách so sánh.
-HS nối các ô trống với số thích hợp trong bài tập2, 3.
-HS nhắc lại y/c.
-HS nối từ ở 2 cột để thành cụm từ hoặc câu.
-Điền đúng các tiếng dê,thỏ.
-HS viết 2 dòng chữ da thỏ, thợ nề trong VBT.
	Sinh hoạt Tập thể
I.Mục tiêu:
 - HS biết được một số nội dung sinh hoạt sao 
- Nhận thấy những ưu khuyết điểm trong tuần & có biện pháp thực hiện tốt hiện tốt nội quy trường lớp ở các tuần tiếp theo.
- GDHS ý thức học tập tốt.
II.Chuẩn bị: Băng nhạc,nội quy trường lớp
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.ổn định
2.Nội dung
a.Hướng dẫn HS học &chơi trò chơi:con muỗi
-N/X-tuyên dương
b.Kiểm điểm nề nếp trong tuần
-GV đánh giá hoạt động học tập tuần qua về ưu -khuyết điểm
-Đa số HS thực hiện tốt nề nếp học tập-đi học đúng giờ,trật tự nghe giảng,chuẩn bị bài trước khi lên lớp như :
-Vệ sinh lớp đúng giờ,đảm bảo vệ sinh
-Tham giaHĐT T. &TDGG đầy đủ,có ý thức trật tự.
Tồn tại:Còn một số HS đi học muộn,đến lớp chưa thuộc bài,còn quên đồ dùng học tập.
-Mốt số bạn chưa đọc ,viết được như
-Kế hoạch tuần tới:
-ổn định tổ chức lớp,thực hiện tốt nề nếp học tập.Học tập tốt chào mừng ngày 15-10
-Tham gia & thực hiện tốt ATGT& các hoạt động ngoại khoá
-Đảm bảo đủ sách vở ,DDHT.Tham gia đầy đủ hoạt động đội sao.
-HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
-HS TH theo từng sao,cả lớp
- Từng tổ trưởng báo cáo với lớp trưởng
- Lớp trưởng báo cáo với GVCN
- Cả lớp bổ sung ý kiến
- Cả lớp sinh hoạt văn nghệ
3.Tổng kết:N/Xtiết học.Thực hiện tốt nội quy đề ra.

Tài liệu đính kèm:

  • docT2-T3.doc