Tiếng Việt:
Bài 13: n – m (2 tiết)
I. Mục tiêu: Đọc được: n, m, nơ, me; từ và câu ứng dụng. Viết được: n, m ,nơ, me. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Bố mẹ, ba má.
II. Đồ dùng: BĐD, bảng con, tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
III. Hoạt động dạy học:
Tuần:4 1 LỊCH BÁO GIẢNG Từ ngày 06/9/ 2010. Đến ngày 10/9/ 2010. Thứ Buổi Mụn dạy Tiết Đề bài dạy Thiết bị DH 2 SÁNG Chào cờ 1 Chào cờ Tiếng Việt 2 Bài 13: n – m BĐD, tranh, SGK Tiếng Việt 3 Bài 13: n – m BĐD, tranh, SGK Đạo đức 4 Gọn gàng sạch sẽ (Tiết 2) Tranh, VBT CHIỀU L.T. Việt 1 ễn: n – m Bảng con, VBT L. Toỏn 2 Luyện tập chung Bảng con, VBT TNXH 3 Bảo vệ tai và mắt Tranh SGK TC dõn gian 4 Trũ chơi ụ ăn quan 3 SÁNG Thủ cụng 1 Xộ dỏn hvuụng, hỡnh trũn Giấy, thước, hồ dỏn Tiếng Việt 2 Bài 14: d – đ BĐD, tranh, SGK Tiếng Việt 3 Bài 14: d – đ BĐD, tranh, SGK Toỏn 4 Bằng nhau, dấu bằng Bộ đồ dựng, SGK CHIỀU Thể dục Đội hỡnh đội ngũ, trũ chơi Chuẩn bị sõn tập Thể dục Đội hỡnh đội ngũ, trũ chơi Chuẩn bị sõn tập Mỹ thuật Vẽ hỡnh tam giỏc Dụng cụ vẽ Mỹ thuật ễn: Vẽ hỡnh tam giỏc Dụng cụ vẽ 4 SÁNG Toỏn 1 Luyện tập Bcon, bảng phụ Tiếng Việt 2 Bài 15: t – th BĐD, tranh, SGK Tiếng Việt 3 Bài 15: t – th BĐD, tranh, SGK L.Thủ cụng 4 ễn: Xộ dỏn hvuụng, htrũn Giấy thủ cụng CHIỀU L. Toỏn 1 Luyện tập chung Bcon, SGK, VBT L.T. Việt 2 ễn: t – th Vở bài tập, Bcon Âm nhạc 3 Mời bạn mỳa vui mỳa ca Song loan, trống TH trường em 4 Tổ chức chia sao 5 SÁNG Tiếng Việt 1 Bài 16: ễn tập BĐD, tranh, SGK Tiếng Việt 2 Bài 16: ễn tập BĐD, tranh, SGK Toỏn 3 Luyện tập chung Bcon, SGK, VBT L.Thể dục 4 ễn luyện đội hỡnh, đội ngũ CHIỀU L. T. Việt 1 ễn tập Vở luyện viết, Bcon L. TNXH 2 ễn: Bảo vệ tai, mắt Vở bài tập, SGK L.Âm nhạc 3 ễn: Mời bạn vui mỳa ca Song loan, trống K/C đạo đức 4 Tỡm hiểu chuyện ở lớp 6 SÁNG Tiếng Việt 1 Tv tuần 3: Lễ, cọ, bờ, hổ. Chữ mẫu, bảng con Tiếng Việt 2 Tv tuần 4: Mơ, do, ta, thơ. Chữ mẫu, bảng con Toỏn 3 Số 6 Bộ đồ dựng, SGK Sinh hoạt 4 Nhận xột HĐ trong tuần GV ch. bị nội dung CHIỀU BD - PĐ. Toỏn 1 ễn: Số 6 Bcon, VBT, BĐD BD-PĐ T.Việt 2 Luyện viết bài số 4 Bcon, Vở bài tập H ĐTT 4 Sinh hoạt sao nhi đồng Thứ 2 ngày 13 tháng 9 năm 2010 Tiếng Việt: Bài 13: n – m (2 tiết) I. Mục tiêu: Đọc được: n, m, nơ, me; từ và câu ứng dụng. Viết được: n, m ,nơ, me. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Bố mẹ, ba má. II. Đồ dùng: BĐD, bảng con, tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: Đọc, viết: i, a, bi, cá Nhận xét đánh giá. II. Bài mới: Giới thiệu bài... HĐ1: Ghi bảng n. Phát âm mẫu nờ - Lệnh HS mở đồ dùng chọn lấy n. Lấy thêm âm ơ đặt sau âm n. Đọc mẫu nơ. - Tiếng nơ có mấy âm ghép lại? Đánh vần mẫu nờ - ơ - nơ. Đọc trơn mẫu nơ. - Giới thiệu tranh từ khoá. * Dạy âm m tiến hành tương tự dạy âm n. HĐ2: Đọc tiếng ứng dụng: No, nô, nơ, mo, mô, mơ, ca nô, bó mạ. - Đọc mẫu. Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. HĐ3: Hướng dẫn viết bảng con. n và m có điểm gì giống, khác nhau. Vừa viết mẫu vừa nêu qui trình viết. Quan sát uốn nắn HS viết. Lưu ý: Điểm bắt đầu và điểm kết thúc nét nối giữa n và ơ, m và e, tư thế ngồi viết. Giải lao chuyển tiết Tiết 2: Luyện tập 1. Luyện đọc: Giới thiệu tranh câu ứng dụng. - Đọc mẫu: Bò bê có bó cỏ, bò bê no nê. Lưu ý: Cách ngắt hơi ở dấu phẩy. 2. Luyện viết: Hướng dẫn viết (VTV). Lưu ý:Quy trình viết liền mạch. Khoảng cách các con chữ. 3. Luyện nói theo chủ đề: - Giới thiệu tranh luyện nói. Ycầu HS thảo luận theo nhóm đôi hỏi đáp theo tranh. Giợi ý: Trong tranh em thấy gì ? Bố mẹ đang làm gì? - Gọi một số cặp lên trình bày trước lớp. III. Củng cố dặn dò: Trò chơi: Tìm chữ n, m có trong bài. Nhận xét dặn dò về nhà. - Đọc viết i, a, bi, cá. Qsát. Phát âm (cá nhân, tổ, lớp). - Lấy cài n. - Ghép bảng cài nơ. Đọc. - Phân tích n trước ơ sau. Đvần (tổ, lớp, cá nhân).Đọc nơ. - Quan sát tranh. - Đọc trên bảng (cá nhân, tổ, lớp) phân tích một số tiếng. - So sánh. - Viết vào bảng con. - Thể dục chống mỏi mệt. - Đọc bài trên bảng. - Quan sát. Đọc câu ứng dụng. - Đọc bài trong SGK. - Viết bài. Viết 1/2 số dòng quy định - HSKG viết đủ . - Quan sát. - Thảo luận hỏi đáp theo cặp (2'). - Một số cặp lên trình bày. - Đọc lại bài (SGK ) 1 lần. - Thi tìm. Đạo đức: Gọn gàng, sạch sẽ (Tiết 2) I. Mục tiêu: Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ. HS khá: Phân biệt được giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng sạch sẽ. II. Đồ dùng: Vở bài tập, Tranh VBT, Bài hát “ Rửa mặt như mèo” III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: II. Bài mới: Giới thiệu bài ... HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập HS làm bài tập 3 - Yêu cầu hs quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? Bạn có gọn gàng, sạch sẽ ko? Em có muốn làm như bạn ko? - Cho HS thảo luận theo cặp. Gọi HS trình bày trước lớp. Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung. KL: Chúng ta nên làm như các bạn trong tranh 1, 3, 4, 5, 7, 8. HĐ2: HS giúp nhau sửa lại trang phục, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ. - GV hướng dẫn HS sửa lại quần áo, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ cho bạn. Nhận xét, khen ngợi. HĐ3: Cho cả lớp hát bài: “Rửa mặt như mèo”. GV hỏi: Lớp mình có ai giống như “mèo” ko? Chúng ta đừng ai giống “mèo” nhé! - GV nhắc nhở HS giữ gìn quần áo, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ. HĐ4: Gv hướng dẫn hs đọc câu thơ trong vở bài tập đạo đức. III. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn thực hiện theo bài học. Xem trước bài tiếp theo. - Hs quan sát. - HS thảo luận cặp đôi. Đại diện trình bày. - HS tự sửa cho nhau theo cặp. - HS hát tập thể. - HS đọc cá nhân, tập thể. Luyện Tiếng Việt: ễn: n – m I. Mục tiờu: HS đọc và viết được õm: n, m. Nắm được cấu tạo cỏc nột chữ: n, m Tỡm được tiếng cú chứa õm n, m từ trờn bỏo, sỏch, ....Làm tốt vở bài tập tiếng việt II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: Đọc, viết bài 13. II. Bài mới: Giới thiệu bài ... HĐ1: Đọc bài SGK Gọi HS nhắc lại tờn bài học Yờu cầu mở SGK GV ghi bảng: n, m, nơ, me, no, nụ, nơ, mo, mụ, mơ, ca nụ, bú mạ,... - Y/cầu tỡm và gạch chõn dưới cỏc tiếng cú chứa õm n, m trong cỏc từ trờn. HĐ2: Viết bảng con. Gv đọc cho HS tự đỏnh vần và viết vào bảng con: n, m, nơ, me, mo, no, nụ, mụ, nơ, mơ, no nờ, bố mẹ... HĐ3: Hướng dẫn làm vở bài tập Bài 1: GV nờu yờu cầu bài tập 1 cỏ nhõn quan sỏt tranh và nối ở VBT. - Nhận xột Bài 2: - Gọi HS nờu yờu cầu - GV hướng dẫn học sinh điền vào chỗ trống sao cho đỳng từ : Nơ, nỏ, mỏ. - GV theo dừi giỳp đỡ những HS cũn viết yếu Bài 3: viết: Ca nụ 1 dũng , bú mạ 1 dũng Chấm bài - nhận xột I. Dặn dũ: Đọc viết bài vừa học - Xem trước bài 14: d, đ. HS đọc bài và viết bảng con cỏc từ GV đọc. n, m. HS mở SGK Đọc cỏ nhõn, nhúm đụi, tổ, đồng thanh HS xung phong lờn bảng tỡm và gạch chõn dưới õm n, m. HS viết bảng con. - Nối từ với tranh vẽ - Cả lớp làm trong vở. - Điền n, m. -1 HS lờn bảng điền - Cả lớp làm bảng con - HS viết vào vở Luyện toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Biết sử dụng các dấu và các từ lớn hơn, bé hơn khi so sánh các số. Biết diễn đạt sự so sánh theo 2 quan hệ bé hơn và lớn hơn (có 22) II. Đồ dùng: Sử dụng bảng con và vở ô li. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: II. Bài ôn: Giới thiệu bài ... HĐ1: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: Số? 1, ..., ..., 4, ... 5, ..., 3, ..., 1 Yêu cầu HS nêu miệng. Lưu ý: Củng cố thứ tự số, bài này dành cho HS yếu. Sau khi HS điền xong y/cầu đếm xuôi, ngược. Bài 2: Điền dấu >, < 1 ... 2 3 ... 2 4 ... 1 2 ... 1 4 ... 2 4 ... 5 5 ... 4 3 ... 5 5 ... 3 5 ... 2 Mỗi tổ làm 1 cột. Nhận xét chữa bài. Lưu ý: Khi chữa bài y/cầu HS đọc kết quả theo từng cột. Bài 3: Dành cho HS khá giỏi. - số ở giữa số 1 và 3 là số nào? Số 5 lớn hơn những số nào? Số 3 bé hơn những số nào? III. Dặn dò: Nhận xét chung giờ học. Xem trước bài sau: Bằng nhau, dấu bằng. Hs nêu miệng kết quả. Nối tiếp nêu miệng kết quả theo từng cột. HS trả lời. GV gắn số lên. Đếm xuôi, đếm ngược. Tự nhiên và xã hội: Bảo vệ mắt và tai I. Mục tiêu: Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai. HS khá: Đưa ra được một số cách xử lý đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt và tai. VD: Khi bụi bay vào mắt, bị kiến bò vào tai. II. Đồ dùng: Các hình trong SGK. Phiếu bài tập. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: để nhận biết các vật xung quanh ta phải sử dụng những giác quan nào? Nêu tác dụng của từng giác quan? II. Bài mới: Giới thiệu bài ... HĐ1: Làm việc với SGK Hướng dẫn HS quan sát từng hình ở trang 10 sgk, tập đặt và trả lời câu hỏi cho từng hình. - Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? Việc làm của bạn đúng hay sai? Tại sao? Bạn có nên học tập theo bạn ấy không? - Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp. - Cho HS gắn tranh lên bảng và thực hành hỏi đáp theo nội dung đã thảo luận. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. KL: Các việc nên làm để bảo vệ mắt là: Rửa mặt, đọc sách nơi có đủ ánh sáng, đến bác sĩ kiểm tra mắt định kì. Các việc ko nên làm để bảo vệ mắt là: nhìn trực tiếp vào mặt trời, xem ti vi quá gần. HĐ2: Làm việc với SGK.(T/hiện tương tự như HĐ1) - GV cho HS thảo luận theo nhóm 4. - Gọi HS đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. KL: Các việc nên làm để bảo vệ tai là: cho nước ở tai ra sau khi tắm, khám bác sĩ khi bị đau tai. Các việc ko nên làm để bảo vệ tai là: Tự ngoáy tai cho nhau, mở ti vi quá to. HĐ3: Đóng vai. Nêu 2 tình huống và giao nhiệm vụ cho các nhóm. Yêu cầu hs thảo luận và phân vai.(Nhóm 8) - Gọi HS đại diện nhóm lên đóng vai trước lớp. - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV phỏng vấn HS đóng vai: Em cảm thấy thế nào khi bị bạn hét vào tai? Có nên đùa với bạn như vậy ko? Qua bài học hôm nay em có bao giờ chơi đấu kiếm nữa ko? - GV nhận xét, nhắc nhở HS thực hiện tốt việc bảo vệ mắt và tai, ngồi học đúng tư thế.. III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Xem bài sau: Vệ sinh thân thể - HS nêu. - HS nhắc l ... trờn tay một số tiếng như: Tổ cũ, thợ nề, da thỏ, lỏ mạ, mũ cỏ, cũ mẹ, cũ bố, dỡ na, thả cỏ,...GV giơ bất kỳ chữ nào,y/cầu HS đọc to chữ đú. - Bạn nào đọc đỳng, nhanh, bạn đú sẽ thắng. - Nhận xột - Tuyờn dương III. Củng cố, dặn dũ: Về nhà tập đọc lại bài, xem trước bài tiếp theo: u, ư. Đọc, viết: tổ cũ, lỏ mạ - ụn tập - Đọc cỏ nhõn- đồng thanh - HS viết bảng con - HS tỡm - gạch chõn HS làm việc theo y/cầu - Cả lớp làm vào vở bài tập HS nối: Cũ – tha cỏ, dỡ na – đố bộ, mẹ đi – ụ tụ. -Lớp làm vào vở bài tập - HS viết vào vở - HS tham gia trũ chơi Luyện TNXH: ễn: Bảo vệ mắt, tai. I. Mục tiờu: Giỳp HS biết được cỏc việc nờn làm và khụng nờn làm để bảo vệ mắt và tai Tự giỏc vệ sinh để giữ gỡn mắt và tai sạch ssẽ II. Đồ dựng: Vở bài tập, SGK, tranh SGK, III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: II. Bài ụn: Giới thiệu bài ... HĐ1: Hướng dẫn ụn tập. Gọi học sinh nhắc lại tờn bài đó học? -Y/cầu HS quan sỏt tranh trang 10, 11 SGK. GV đặt một số cõu hỏi- Cho HS trả lời: - Khi ỏnh sỏng chiếu vào mắt bạn trong hỡnh đó làm gỡ? Vỡ sao bạn đú làm vậy ? - Cho HS nờu những việc nờn làm và khụng nờn làm để bảo vệ mắt và tai ? HĐ2: Liờn hệ - vậy để bảo vệ mắt và tai cho sạch sẽ em đó làm gỡ? - GV khuyến khớch HS trả lời theo ý của mỡnh Kết luận: mắt và tai là những giỏc quan rất quan trọng đối với chỳng ta. Vỡ vậy chỳng ta phải bảo vệ chỳng cho sạch, sẽ cú sức khoẻ tốt cho bản thõn . III. Củng cố, dặn dũ: Thực hiện tốt cỏc điều đó học - Xem trước bài tiếp theo: Vệ sinh thõn thể. -bảo vệ mắt và tai - HS trả lời - Khụng ngoỏy tai bằng vật cứng, khụng dụi tay bẩn vào mắt .... -Nờn rửa mặt và lau mắt bằng khăn sạch và nước sạch .... - HS tự trả lời Luyện âm nhạc: Ôn: Mời bạn vui múa ca I. Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát. Biết hát kết hợp vỗ tay theo lời ca. II. Chuẩn bị: Tranh, dụng cụ gõ. SGK âm nhạc 1, thanh phách, song loan, mõ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: GV gọi 2 em lên biểu diễn bài hát: Quê hương tươi đẹp. Nhận xét, tuyên dương. II. Bài mới: Giới thiệu bài ... HĐ1: Dạy hát. Đọc lời ca: GV treo bảng phụ, chia câu hát, đánh dấu chỗ lấy hơi, hướng dẫn HS đọc lời ca. - GV tổ chức hdẫn HS ôn luyện theo nhóm, cá nhân. - GV nhận xét chung. HĐ2:Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca. - GV thực hiện mẫu, hướng dẫn HS. GV sửa cho HS. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động nhẹ nhàng theo bài hát. GV làm mẫu cho HS làm theo. - GV cho HS lên biểu diễn bài hát theo nhóm, cá nhân. - GV nhận xét III. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, biểu dương tập thể, cá nhân HS. - Về nhà hát thuộc bài hát, tập gõ đệm theo lời ca bài hát. - Chuẩn bị cho tiết học sau. - HS trình bày. - HS nghe và thực hiện đọc lời ca theo tiết tấu. - HS lắng nghe và thực hiện. - HS tập hát từng câu theo sự hướng dẫn HS hát toàn bài. - HS nghe, hát nhẩm theo. - HS quan sát, thực hiện nhún nhẹ nhàng theo nhịp. Tìm hiểu trường em: Tổ chức chia sao ( Kết hợp tổng phụ trách đội chia sao sinh hoạt sao nhi đồng ) Thứ 6 ngày 10 tháng 9 năm 2010 Tiếng Việt: Tuần 3: Lễ, cọ, bờ , hổ. I. Mục tiêu: Viết đúng các chữ: Lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết, tập 1. HS khá, giỏi: Viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập 1. II. Đồ dùng: Chữ viết mẫu, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: HS viết bài: e, b. Nhận xét dánh giá. II. Bài mới: Giới thiệu bài ... HĐ1: Hướng dẫn cách viết - GV giới thiệu chữ viết mẫu. - GV viết mẫu lần 1. GV viết mẫu lần 2 vừa viết vừa hướng dẫn. + Chữ lễ: Có chữ cái l cao 5 ô, nối liền với ê, dấu ngã được đặt trên ê. + Chữ cọ: Gồm có chữ c nối liền nét với chữ o, dấu nặng dưới chữ o. + Chữ bờ: Gồm có chữ b nối liền với chữ ơ, dấu huyền trên chữ ơ. + Chữ hổ: Gồm chữ h cao 5 ô li nối với chữ ô, dấu hỏi trên chữ ô. - Cho HS viết vào bảng con. Giáo viên quan sát. HĐ2: Thực hành - Hướng dẫn viết vào vở tập viết. - GV quan sát sửa sai. III. Củng cố, dặn dò: Cho HS nêu lại cách viết chữ b. - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà luyện thêm. - Xem và chuẩn bị cho bài học sau. - 2 HS viết bảng. - Học sinh quan sát và nhận xét. - HS quan sát. - Học sinh viết vào bảng con. - Mở vở viết bài. Tiếng Việt: Tuần 4: mơ, do, ta, thơ I. Mục tiêu: Viết đúng các chữ: Mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1. HS khá, giỏi: Viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập 1. II. Đồ dùng: Chữ viết mẫu, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: HS viết bảng con: Bờ, hổ. Nhận xét II. Bài mới: Giới thiệu bài ... HĐ1: Hướng dẫn cách viết - GV giới thiệu chữ viết mẫu. GV viết mẫu lần 1. GV viết mẫu lần 2 vừa viết vừa hdẫn. + Chữ mơ: Có chữ cái m, nối liền với ơ. + Chữ do: Gồm có chữ d nối liền nét với chữ o. + Chữ ta: Gồm có chữ t cao 3 ô, nối liền với chữ a. + Chữ thơ: Gồm chữ th nối với chữ ơ. - Cho HS viết vào bảng con. - Giáo viên quan sát. HĐ2: Thực hành - Hướng dẫn viết vào vở tập viết. GV quan sát sửa sai. III. Củng cố, dặn dò: GV chấm bài và nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà luyện thêm vào bảng con. - Xem và chuẩn bị cho bài học sau. - 2 HS viết bảng. - Học sinh quan sát và nhận xét. - Học sinh viết vào bảng con. - HS viết bài. Toán: Số 6 I. Mục tiêu: Biết 5 thêm 1 được 6, viết được số 6, đọc, đếm được từ 1 – 6; so sánh các số trong phạm vi 6, biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1 – 6. II. Đồ dùng: Các nhóm có đến đồ vật cùng loại. Mỗi chữ số 1 đến 6 viết trên một tờ bìa. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: Chữa bài 2, 3 VBT. Nhận xét. II. Bài mới: Giới thiệu bài ... HĐ1: Giới thiệu số 6 B1: Lập số 6. - GV cho HS quan sát tranh nêu: Có 5 em đang chơi, một em khác đi tới. Tất cả có mấy em? - Cho HS lấy 5 hình tròn, rồi lấy thêm 1 hình tròn và nêu: 5 hình tròn thêm 1 hình tròn là 6 hình tròn. - Tương tự GV hỏi: 5 con tính thêm 1 con tính là mấy con tính? - GV hỏi: có sáu em, sáu chấm tròn, sáu con tính, các nhóm này đều chỉ số lượng là mấy? B2: Gv giới thiệu số 6 in và số 6 viết. - GV viết số 6, gọi HS đọc. B3: Nhận biết số 6 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6. - Cho HS đếm các số từ 1 đến 6 và ngược lại. - Gọi HS nêu vị trí số 6 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6. HĐ2: Thực hành: Bài 1: Viết số 6. Bài 2: Viết (theo mẫu): - Cho HS quan sát hình và hỏi: Có mấy chùm nho? - Tương tự cho HS làm tiếp bài. - Gọi chữa bài. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống: - Gọi HS nêu cách làm. - Yêu cầu HS tự viết các số vào ô trống. - Đọc bài và nhận xét. III. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học Dặn làm bài về nhà và xem trước bài: Số 7 3 HS lên bảng làm bài. - HS nêu. - HS tự thực hiện. - HS đọc. - HS tự viết. - 1 HS nêu yc. Làm vào VBT HS làm VBT Sinh hoạt lớp: Nhận xét hoạt động trong tuần Nội dung: HĐ1: Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua. 1. Ưu điểm: - Sĩ số đảm bảo, đi học đúng giờ. -Thực hiện tốt mọi nề nếp của lớp cũng như của trường và đội đề ra. - Các tiết sinh hoạt đội, sao các em đã biết cách xết hàng thẳng và nhanh. - Ăn mặc sạch sẽ gọn gàng. - Vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Có ý thức trong học tập, - Số em đạt điểm mười trong tuần rất cao: Thành, Kiên, Khánh, thuỷ, Hồ An. 2. Tồn tại: - Trong các tiết học một số bạn sử dụng đồ dùng chưa thành thạo. - Trong lúc xết hàng vào lớp và ra về một số em còn xô đẩy lẫn nhau. - Tình trạng nói chuyện riêng trong lớp vẫn còn: Đức Mạnh, Hưng, Sơn, Hào - Một số bạn đọc, viết còn yếu: Hào, Quyết, Đức Mạnh, Anh, Vượng, Hiệp, Giáp - Vệ sinh vào sáng thứ ba còn chậm. I. HĐ2: Phương hướng tuần tới - Tập thói quen sử dụng đồ dùng, các kí hiệu thành thạo. - Chấm dứt tình trạng nói chuyện riêng trong các giờ học. - Chăm sóc vườn hoa cây cảnh được phân công. - Trực nhật vệ sinh sạch sẽ. - Phân công tưới hoa, cây cảnh: Thứ 2: Kiên, Hưng, Lan Anh, Hào. Thứ 3: Đình Thành, Hiệp, Trí Anh, Quyết. Thứ 4: Khánh, Đức Mạnh, Hồ An, Sơn. Thứ 5: Cảnh Mạnh, Thuỳ An, Văn Thành. Thứ 6: Phương, Giáp, Thuỷ, Vượng. Thứ 7: Các bạn học Bồi dưỡng. Luyện toán: Ôn số 6 I. Mục tiờu: Giỳp HS củng cố, khắc sõu cỏc số trong phạm vi 6.Biết ứng dụng để làm bài tập II. Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh I. Kiờmt tra: Gọi HS nhắc lại tờn bài học? - GV gọi HS đếm từ 1 – 6 và từ 6 – 1 Viết bảng con: GV cho HS viết lờn bảng : 1 5 2 4 3 6 3 3 6 4 5 6 5 5 2 6 - Kiểm tra, nhận xột. II. Bài ụn: Giới thiệu bài ... HĐ1: Bài tập ở VBT trang21, 22. Bài 1: Viết số 6 nhắc nhở HS cỏch viết. Bài 2: Điền số. - Đếm số chấm trũn. Ghi số tương ứng. - Đếm và điền thứ tự cỏc số vào dóy số Bài 3 : Viết số - HS Viết số vào ụ trống tương ứng dưới cột - Viết số cũn thiếu vào băng ụ Bài 4: Điền dấu >,<,= Hướng dẫn HS so sỏnh điền dấu Chấm bài nhận xột. Tuyờn dương những học sinh làm nhanh, đỳng, viết đẹp. HS khỏ làm thờm VBT nõng cao GV chấm chữa nếu cú thời gian III. Củng cố, dặn dũ: Tập đếm 1đ 6 - Xem bài sau: số 10 - ụn số 6. - HSđọc ( 5,6 em ) HS viết và so sỏnh vào bảng con - Lớp làm vào VBT HS làm vào vở - Chấm khoảng 10 em Luyện Tiếng Việt: Luyện viết: Bài số 4 I. Mục tiờu: HS viết đỳng đẹp cỏc con chữ, rốn kỹ năng viết cho HS.Áp dụng để viết vở đỳng đẹp. II. Đồ dựng: Vở luyện viết, bảng con. III. Cỏc hoạt động: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của HS I. Kiểm tra: - Kiểm tra vở luyện của HS II. Hướng dẫn luyện tập: - HĐ1: Hướng dẫn viết. - GV viết mẫu lờn bảng Vưà viết vừa hướng dẫn HS quy trỡnh viết - Cho HS viết vào bảng con - Kiểm tra nhận xột. HĐ2: Hướng dẫn viết vở Lưu ý HS tư thế ngồi viết. Nột nối giữa cỏc con chữ. - Y/cầu viết vào vở -Thu chấm và nhận xột. III. Dặn dũ: Nhận xột giờ học - Tập viết thờm ở nhà. - ễn chuẩn bị bài cho tiết học sau. - HS theo dừi - HS thực hành viết theo yờu cầu
Tài liệu đính kèm: