THỂ DỤC
Bài 7 : đội hình đội ngũ trò chơi “ hoàng anh hoàng yến”.
I. Mục tiêu :
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải-trái đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thuần thục động tác theo nhịp hô của GV.
- Trò chơi Hoàng Anh, Hoàng Yến . Y/c chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.
II. Đồ dùng : 1 còi , kẻ sân chơi.
Tuần 4 Thứ ba ngày 30 tháng 9 năm 2008 Thể dục Bài 7 : đội hình đội ngũ trò chơi “ hoàng anh hoàng yến”. I. Mục tiêu : - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải-trái đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thuần thục động tác theo nhịp hô của GV. - Trò chơi Hoàng Anh, Hoàng Yến . Y/c chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi. II. Đồ dùng : 1 còi , kẻ sân chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học. - Khởi động: - đứng vỗ tay , hát. * Trò chơi : Tìm người chỉ huy 2. Phần cơ bản: a, Ôn đội hình, đội ngũ: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải-trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. b, Trò chơi vận động: - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi. - 1 nhóm chơi thử- chơi chính thức. - GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi. 3. Phần kết thúc: - Cho HS thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét tiết học , dặn dò. 6-10’ 1-2’ 2-3’ 18-22’ 10-12’ 7-8’ 4-6’ 1-2’ - Lớp tập trung 4 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng. - Lần 1-2 GV điều khiển lớp tập có nhận xét, sửa động tác sai. -Chia tổ tập luyện(2-3l). - Tập hợp lớp, các tổ thi đua trình diễn. - Tập hợp theo đội hình chơi. Mỗi lần 2 tổ chơi . - Cả lớp chạy đều (theo thứ tự 1,2,3,4) thành vòng tròn lớn sau khép thành vòng tròn nhỏ. Toán Tiết 17 luyện tập A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố, rèn kỹ năng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ. B. Đồ dùng dạy học:GV: Bảng phụ HS: SGK C. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thầy Hoat động của trò 1. Tổ chức: I- Kiểm ta bài cũ Gọi 1 HS lên bảng chữa bài 3/b 1 HS chữa bài, HS khác nhận xét II. Bài mới HĐ1: Bài 1: Yêu cầu HS Biết tóm tắt bài toán rồi giải - 1 HS lên bảng giải Bằng cách rút về đơn vị - Cả lớp làm bài vào vở HĐ2: Bài 2 Yêu cầu HS biết 2 tá bút chì là 24 bút chì - HS tóm tắt rồi giải bài vào vở Từ đó dẫn ra tóm tắt: rồi giải - 1 em lên bảng chữa bài HĐ3: Bài 3 Cho HS tự giải bài toán - HS tóm tắt rồi giải vào vở (tương tự bài 1) Một ôtô chở được 120 : 3 = 40(HS) Để chở 160 học sinh cần dùng số ô tô là:160:40=4(ô tô) III, Củng cố,dặn dò: Nêu lại cách giải một bài toán tỉ lệ.Về nhà học bài HS nêu lại cách giải Luyện từ và câu. Từ trái nghĩa. I/ Mục đích yêu cầu. Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa. Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt phân biệt những từ trái nghĩa. III/ Đồ dùng dạy – học:-Bảng lớp viết nội dung bài tập 1,2,3 – III/ Các hoạt động dạy- học: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Phần nhận xét: *Bài tập1: -1HS đọc trước lớp yêu cầu BT. -GVmời 1 HS đọc những từ in đậm có trong đoạn văn: chính nghĩa, phi nghĩa. -GV cho HS giải nghĩa hai từ trên. -“phi nghĩa,chính nghĩa” là hai từ có nghĩa như thế nào với nhau? *Bài tập 2: - 1 HS đọc yêu cầu -HS thảo luận -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài 3: (Qui trình tương tự BT2 ; GV cho HS thảo luận nhóm 4). -Là hai từ có nghĩa trái ngược nhau. Đó là những từ trái nghĩa. -Cáctừ trái nghĩa: sống / chết ; vinh / nhục 2.3. Phần ghi nhớ: HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. 2.4. Luyện tập: *Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu. -GV mời 4 HS lên bảng- mỗi em gạch chân 1 cặp từ trái nghĩa. *Bài tập 2: tổ chức tương tự BT 1. *Bài tập 3: -cho HS thảo luận nhóm 7. -Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. *Bài tập 4: Cho HS làm bài vào vở. -Các cặp từ trái nghĩa: đục / trong ; đen / sáng ; rách / lành ; dở / hay. -Các từ cần điền là: rộng, đẹp, dưới. -Đại diện các nhóm trình bày. 3. Củng cố – dặn dò: GV nhận xét giờ học. -------------------------------------------------------------------- Khoa học Bài 7: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: -Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già. -Xác định bản thân HS đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời. II. Đồ dùng dạy – học -Thông tin và hình trang 16, 17 SGK - HS sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Làm việc với SGK Cách tiến hành: Chia lớp thành 4 nhóm Bước 1: GV yêu cầu các nhóm đọc các thông tin (tr16 - 17) thảo luận về các đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi. Thư kí nhóm ghi ý kiến bằng chì vào bảng SGK. Bước 2: HS làm việc theo nhóm. Bước 3: Các nhóm cử đại diện lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét – Bổ sung. Lưu ý: ở VN, Luật Hôn nhân và Gia đình cho phép phụ nữ từ 18t trở lên được kết hôn, nhưng theo quy định của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tuổi vị thành niên là từ 10 đến 19 tuổi.Tham khảo thêm SGV tr37-38. Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời? ” - HS xác định được bản thân đang ở giai đoạn nào của cuộc đời. Cách tiến hành: Cho HS lấy tranh đã sưu tầm được, GV chia đều số tranh ấy cho 4 nhóm cùng thảo luận xác định xem người trong ảnh đang ở giai đoạn nào của cuộc đời, và nêu đặc điểm của giai đoạn đó. + Bạn đang ở giai đoạn nào của cuộc đời ? + Biết được điều đó có ích lợi gì? - HS làm việc theo nhóm. - Các nhóm cử đại diện lên trình bày(1HS/1hình). - Nhận xét , bổ sung. - HS trả lời. - Giúp ta chuẩn bị tốt về thể chất và tinh thần sẵn sàng đón nhận . Củng cố dặn dò:Mỗi HS chuẩn bị một thẻ từ, một mặt ghi chữ Đ (đúng),mặt kia ghi chữ S (Sai) Tuần 5 : Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2008 Thể dục Bài 9 : đội hình đội ngũ trò chơi nhảy ô tiếp sức”. I. Mục tiêu : - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải-trái đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu tập hợp nhanh, trật tự, động tác đúng kĩ thuật, đều, đúng khẩu lệnh. - Trò chơi Nhảy ô tiếp sức . Y/c chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi. II. Đồ dùng : 1 còi , kẻ sân chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học. - Khởi động: - đứng vỗ tay , hát. * Trò chơi : Tìm người chỉ huy 2. Phần cơ bản: a, Ôn đội hình, đội ngũ: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, điđều vòng phải-trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. b, Trò chơi vận động: - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi. - 1 nhóm chơi thử- chơi chính thức. - GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi. 3. Phần kết thúc: - Cho HS thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét tiết học , dặn dò. 6-10’ 1-2’ 2-3’ 18-22’ 10-12’ 7-8’ 1-2’ 7-8’ 4-6’ 2-3’ - Lớp tập trung 4 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng. - Lần 1-2 GV điều khiển lớp tập có nhận xét, sửa động tác sai. -Chia tổ tập luyện. - Tập hợp lớp, các tổ thi đua trình diễn. - Tập hợp theo đội hình chơi. Mỗi lần 2 tổ chơi . - Cả lớp đi thường thành vòng tròn lớn sau tập hợp thành 4 hàng ngang, tập 1 số động tác thả lỏng. Toán Tiết 22: Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng A. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố các đơn vị đo khối lượng, bảng đơn vị đo khối lượng. - Rèn kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan. B. Thiết bị dạy – học: - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1. - HS: Sgk. C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: 4, - Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm: - 2 HS lên bảng. - Lớp theo dõi và nhận xét 12m = ......cm 7cm =........m 34dam = .....m 9m= ......dam - Nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng 8, - HS làm tương tự bài 1 tiết 21 - Cho HS làm theo bảng phụ - Đọc đề bài HĐ2: Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng 15, - 4HS lên bảng làm bài 2, lớp làm bài vào vở BT - Gọi HS nhận xét, - Nhận xét, đổi vở kiểm tra - GV nhận xét, cho điểm Bài 3: - HS chuyển đổi về cùng đơn vị đo Ưso sánh kết quả Ưchọn dấu thích hợp 2kg 50g.....2500g Ta có 2kg50g = 2kg+50g = 2000g + 50g = 2050g 2050g (2500g) Vậy 2kg50g < 2500g - Củng cố cách chuyển đổi HĐ3: Giải toán bài 4 7, - HS đọc đề, lớp đọc thầm đề - Yêu cầu HS tự làm bài - 1HS làm làm bài, lớp làm vở - Kết quả 100kg 3. Củng cố: - Nêu quan hệ, cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học Luyện từ và câu. Tiết 9: Mở rộng vốn từ: Hoà bình I/ Mục tiêu: -Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hoà bình. -Biết sử dụng các từ ngữ đã học dể viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố. II/ Đồ dùng dạy – học:-Một số tờ phiếu viết nội dung của bài tập 1, 2. III/ Các hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ:Cho 2 HS làm lại BT 3, 4 (tr. 43 ) Bài mới:Giới thiệu bài: .Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1:-Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS thảo luận theo nhóm 2. -Mời đại diện các nhóm trình bày phương án đúng và giải thích tại sao. -Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung . *Bài 2:-Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS thảo luận theo nhóm 4 -Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Các nhóm khác bổ sung. -GVkết luận và tuyên dương những nhóm thảo luận tốt. *Bài 3: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV cho HS trao đổi để tìm hiểu đề. -GV cho HS làm bài vào vở. -Mời một số HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết. -Mời một số HS nhận xét. -GV nhận xét, cho điểm những bài viết hay. Lời giải: ý b ( trạng thái không có chiến tranh) Tại vì: -Trạng thái bình thản: không biểu lộ xúc động Đây là từ chỉ trạng thái tinh thần của con người, không dùng để nói về tình hình đất nước hay thế giới. -Trạng thái hiền hoà, yên ả: yên ả là trạng thái của cảnh vật; hiền hoà là trạng thái của cảnh vật hoặc tính nết của con người. Lời giải: Các từ đồng nghĩa với hoà bình: bình yên, thanh bình, thái bình. -HS trao đổi theo nhóm bàn. -HS viết bài vào vở. -HS đọc bài . Củng cố – Dặn dò:-GV nhận xét giờ học. -GV yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt hoặc chưa viết xong về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn viết. Khoa học Bài 9: Thực hành: nói “không!” đối với các chất gây nghiện (Tiết 1) I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Xử lí các thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý và trình bày những thông tin đó. -Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện. II. Đồ dùng dạy - học -Thông tin và hình trang 16, 17 SGK -HS sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Thực hành xử lý thông tin Cách tiến hành: Bước 1: Cho HS đọc các thông tin trong SGK và hoàn thành bảng(tr10) bằng chì. Bước 2: Gọi một số HS lên trìng bày . HS khác bổ sung. GV kết luận: ( Phần bóng đèn toả sáng) Hoạt động 2: Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi” Cách tiến hành: Bước1: Tổ chức và hướng dẫn. Chuẩn bị sẵn 3 hộp đựng phiếu các câu hỏi liên quan đến:Thuốc lá - Rượu ,bia – Ma tuý.(Các câu hỏi ở SGV tr48-49 đựng riêng mỗi loại vào một hộp). Mỗi nhóm cử một bạn vào Ban giám khảo, một bạn lên chơi còn lại làm quan sát viên. Gv phát đáp án cho BGK và thống nhất cách cho điểm. Bước 2: Đại diện từng nhóm lên trả lời câu hỏi. Các giám khảo cho điểm độc lập sau đó cộng vào lấy điểm trung bình. Nhóm nào có điểm trung binh cao là thắng cuộc. Gợi ý trả lời câu hỏi: SGV tr 48-49 Củng cố dặn dò: - Nhắc lại phần:”Bóng đèn toả sáng” SGK tr21 HS sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau. Tuần 6 Thứ ba ngày tháng 10 năm 2008 Thể dục Bài 11 : đội hình đội ngũ trò chơi “ chuyển đồ vật”. I. Mục tiêu : - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, tập hợp hàng ngang,dóng hàng, điểm số, dàn hàng , dồn hàng. Yêu cầutập hợp và dàn hàng nhanh, đúng kĩ thuật và khẩu lệnh. - Trò chơi Chuyển đồ vật . Y/c chuyển đồ vật nhanh, đúng luật, hào hứng trong khi chơi. II. Đồ dùng : 1 còi , 4 quả bóng, 4 khúc gỗ, 4 cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học. - Khởi động: * Xoay các khớp. * Đứng tại chỗ vỗ tay hát. 2. Phần cơ bản: a, Ôn đội hình, đội ngũ: Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng. b, Trò chơi vận động: - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi. - 1 nhóm chơi thử- chơi chính thức.- GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi. 3. Phần kết thúc: Cho HS hát 1 bài GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét tiết học , dặn dò. 6-10’ 1-2’ 1-2’ 1-2’ 18-22’ 10-12’ 7-8’ 4-6’ - Lớp tập trung 4 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng. - Lần 1-2 GV điều khiển lớp tập có nhận xét, sửa động tác sai. -Chia tổ tập luyện(5-6l). - Tập hợp lớp, các tổ thi đua trình diễn. - Tập hợp theo đội hình chơi. Toán Tiết 27: Héc ta A. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích Héc- ta. - Biết chuyển đổi các số đo diện tích trong quan hệ với Héc – ta, vận dụng để giải các bài toán có liên quan. B. Đồ dùng dạy – học: - HS: SGK C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: 4, - Gọi 2HS lên điền dấu >< = vào ....... - 2 HS lên bảng 6m2 56dam2 = ....656dm2 Lớp theo dõi, nhận xét 9 hm2 54m2=........9050m2 2. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc- ta: - Dùng đo S ao hồ, ruộng... - 1 héc ta bằng 1 héc tô mét vuông - Ký hiệu ha - HS nghe, viết: 1ha = 11hm2 ? 1hm2 = ?m2. Vậy 1ha = ?m2 - Trả lời: nêu được 1ha = 10 000m2 HĐ2: Thực hành 25, Bài 1: - HS tự làm bài Ưchữa bài theo 4 cột - Cá nhân làm nháp, 4 HS chữa + nêu rõ cách làm Bài 2: - Gọi HS nêu kết quả. Đánh giá - Kết quả 222 000ha = 222 km2 Bài 3: 12ha = 120 000m2 Diện tích đất dùng để xây là: 120 000 : 40 = 3000 (m2) Đáp số: 3000m2 3. Củng cố – dặn dò: - Tổng kết tiết học - Dặn HS về nhà sửa sai bài: Chuẩn bị bài sau Tiết 1: Luyện từ và câu Tiết11: Mở rộng vốn từ: Hữu nghị – Hợp tác I/ Mục tiêu: 1. Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị , hợp tác. Làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, hợp tác. 2. Biết đặt câu với các từ, các thành ngữ đã học. II/ Đồ dùng dạy học:-Từ điển HS -Một số tờ phiếu đã kẻ ngang phân loại để HS làm bài tập 1, 2 III/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: HS nêu định nghĩa về từ đồng âm, 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: -GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học . 2.2 Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài tập 1:- Cho HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm việc theo nhóm 4. - Mời đại diện 3 nhóm lên bảng thi làm bài.- Các nhóm khác nhận xét bổ sung- GV tuyên dương những nhóm làm đúng và nhanh. * Bài tập 2: -Cách làm( tương tự bài tập 1) * Bài tập 3. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào nháp. - Cho HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt.- Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4: -Cho HS phân tích nội dung các câu thành ngữ để các em hiểu nghĩa. -Cho HS làm vào vở. - Mời một số HS đọc câu vừa đặt . - HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương những câu văn hay, phù hợp . * Lời giải. a) Hữu có nghĩa là bạn bè: Hữu nghị, chiến hữu, thân hữu ,hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu. b) Hữu có nghĩa là có: Hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hưu dụng. * Lời giải a) Hợp có nghĩa là gộp lại thành lớn hơn: Hợp tác, hợp nhất, hợp lực, b)Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu, đòi hỏinào đó: Hợp tình, phù hợp , hợp thời, hợp lệ hợp pháp ,hợp lý, thích hợp. *ND các câu thành ngữ: -Bốn biển một nhà: Người ở khắp nơi đoàn kết như người trong 1 GĐ -Kề vai sát cánh: Sự đồng tâm hợp lực -Chung lưng đấu cật: Tương tự kề vai sát cánh. Củng cố dặn dò: - GV khen ngợi những HS học tập tích cực. Tiết 2 Khoa học Bài 11: Dùng thuốc an toàn I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng : - Xác định khi nào nên dùng thuốc - Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc. - Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều lượng. II. Đồ dùng dạy – học -Có thể sưu tầm một số vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng thuốc. Một số thẻ từ.- Hình trang 24, 25 SGK III. Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Làm việc theo cặp Cách tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu HS làm việc theo cặp để hỏi và trả lời câu hỏi SGK. Bước 2: Gọi một số cặp lên hỏi và trả lời nhau trước lớp. GV giảng thêm: Khi bị bệnh, chúng ta cần dùng thuốc để chữa trị, tuy nhiên nếu sử dụng thuốc không đúng có thể làm bệnh nặng hơn, thậm chí gây chết người. Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập trong SGK Cách tiến hành: Bước 1: HS làm bài tập trang 24. Bước 2: Chỉ định một số HS nêu kết quả làm bàI tập cá nhân. ( Đáp án: 1 - d ; 2 - c ; 3 - a ; 4 - b ) Kết luận: Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết, dùng đúng thuốc, đúng cách và đúng liều lượng theo hướng dẫn của bác sĩ. Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng. Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” Mục tiêu: Giúp HS không chỉ biết cách sử dụng thuốc an toàn mà còn biết cách tận dụng giá trị dinh dưỡngcủa thức ăn để phòng tránh bệnh tật. Cách tiến hành: Bước 1: GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn: Yêu cầu mỗi nhóm đưa thẻ từ đả chuẩn bị sẵn và hướng dẫn cách chơi. Bước 2: Tiến hành chơi Quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi trong mục trò chơi – tr25. Các nhóm thảo luận nhanh và viết lựa chọn vào thẻ rồi giơ lên. Trọng tài quan sát xem nhóm nào giơ nhanh và đúng. (Đáp án: Câu 1. Thứ tự ưu tiên cung cấp vi-ta-min: Thức ăn – uống – tiêm. Thứ tự ưu tiên phòng bệnh còi xương cho trẻ là: ăn phối hợp nhiều loại thức ăn có chứa can-xi và vi-ta-min ; uống can-xi ; tiêm ) D. Củng cố dặn dò: HS trả lời 4 câu hỏi trong mục thực hành- tr24 Về nói với bố mẹ những gì đã học trong bài. ---------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: