TIẾNG VIỆT
BÀI 73: IT - IÊT
I - MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Đọc và viết được vần it, iêt, trái mít, chữ viết. Câu ứng dụng.
2. Kỹ năng: Rèn đọc viết, tìm từ có vần it, iêt.
3. Thái độ: Có ý thức học tập.
* H giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa vần it,iêt
* H yếu : Nhận biết được vần it, iêt
II - ĐỒ DÙNG.
Tranh minh hoạ.
III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Bài cũ
Đọc bảng con: cao vút, nứt nẻ, chim cút, mứt tết. 5-6 em
Viết bảng con: bút chì, mứt gừng, chim cút. Cả lớp
Đọc SGK. 2-3 em
tuần 18 Thứ hai ngày 5 tháng 1 năm 2009 tiếng việt bài 73: it - iêt i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Đọc và viết được vần it, iêt, trái mít, chữ viết. Câu ứng dụng. 2. Kỹ năng: Rèn đọc viết, tìm từ có vần it, iêt. 3. Thái độ: Có ý thức học tập. * H giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa vần it,iêt * H yếu : Nhận biết được vần it, iêt ii - đồ dùng. Tranh minh hoạ. iii - hoạt động dạy học. 1. Bài cũ Đọc bảng con: cao vút, nứt nẻ, chim cút, mứt tết. 5-6 em Viết bảng con: bút chì, mứt gừng, chim cút. Cả lớp Đọc SGK. 2-3 em 2. Bài mới Tiết 1 a) Giới thiệu bài. b) Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Dạy vần. * MT: Đọc và viết được vần it, iêt, trái mít, chữ viết . Đọc từ ứng dụng. * HT: cá nhân, cả lớp * TH: b) Hoạt động 2: Dạy vần Đưa vần it Vần it có mấy âm ? nêu vị trí ? G cho H gài vần it H quan sát Vần it có 2 âm: âm i đứng trước, âm t đứng sau H gài it - đánh vần - đọc trơn - phân tích Y/cầu H ghép tiếng mít G đưa tiếng: mít từ: trái mít Đọc lại bài. Thay i bằng iê (các bước tương tự như trên) Đọc lại toàn bài. So sánh it và iêt. Đọc từ ứng dụng: Đánh vần - đọc trơn - phân tích Đánh vần - đọc trơn - phân tích H đọc trơn Gài vần it Gài vần iêt con vịt thời tiết đông nghịt hiểu biết H đọc thầm và gạch chân tiếng có vần Đọc lại toàn bài đọc xuôi, ngược. Hướng dẫn viết chữ ghi vần. G viết mẫu: it iêt Viết bảng con. 10 em Quan sát Bảng con 2 lần * CKT: Vần it, iêt có 2 âm, âm i( iê) đứng trước, âm t đứng sau. Khi viết lưu ý khoảng cách từ i( iê) sang t rộng bằng nửa thân chữ. Tiết 2 Hoạt động 2: Luyện tập. * MT: Đọc và viết được vần it, iêt, trái mít, chữ viết. Đọc câu ứng dụng, đọc cả bài trong SGK, luyện nói theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết * HT: cá nhân, cả lớp * TH: - Luyện đọc. Đọc bài trên bảng. Đọc câu ứng dụng: 8 em H đọc thầm tìm và gạch chân tiếng có vần - đánh vần - đọc trơn - phân tích Đọc SGK 10 em - Luyện nói Chủ đề: Em tô, vẽ, viết Tranh vẽ gì ? Hãy đặt tên cho các bạn trong tranh. Bạn nữ đang làm gì ? Bạn nam áo xanh làm gì ? Bạn nam áo đỏ làm gì ? Theo em các bạn làm như thế nào ? Em thích nhất tô, viết hay vẽ ? vì sao ? Em thích tô (viết, vẽ) cái gì nhất? vì sao ?- - - Luyện viết G viết mẫu: trái mít, chữ viết. Hỏi độ cao, khoảng cách các con chữ ? Hướng dẫn quy trình viết Vừa viết vừa nói Cho H viết bảng con H viết vở Chú ý: Các nét nối. Chấm bài - Nhận xét * CKT: Đọc ngắt nghỉ sau mỗi dòng thơ. Khi viết lưu ý khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ rộng bằng 1 thân chữ, khoảng cách giữa từ với từ rộng bằng 2 thân chữ. Quan sát H trả lời theo gợi ý Tập nói theo chủ đề H nhắc lại H quan sát Viết bảng con Viết vở 3 - Củng cố - dặn dò Đọc lại bài SGK. Chuẩn bị bài 74. ___________________________________ tiếng việt + luyện tập i - mục tiêu. 1.Kiến thức: Ôn vần it, iêt Hoàn thành vở bài tập 2. Kỹ năng: Biết đọc viết các tiếng có chứa vần it, iêt 3. Thái độ: Mạnh dạn tự tin trong học tập. ii - đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK - đồ dùng. iii - hoạt động dạy học. 1.Ôn bài cũ: - Gọi H đọc bài 73 trong SGK - H đọc cá nhân( nhiều em) H khá, giỏi đọc trơn tiếng, từ H yếu đánh vần - Luyện viết Đọc cho H viết :it, iêt, tiết lợn, bít tết, thịt lợn - H viết bảng con. 2.Hoàn thành vở bài tập - H tự làm bài trong vở bài tập - GV quan sát giúp đỡ H kém - Đổi vở, kiểm tra 3.Củng cố, dặn dò: Đọc SGK ____________________________________ luyện chữ tập viết chữ v, x, y, xe , y tá i - mục tiêu. 1. H viết đúng chữ cái v, x, y, xe, y tá 2. Rèn kỹ viết đúng, đẹp 3. Hứng thú tự tin trong học tập. ii - đồ dùng. Chữ mẫu . iii - hoạt động dạy học. 1.Giới thiệu chữ - Đưa chữ mẫu - Quan sát, nhận xét 2.Hướng dẫn viết: - Viết và h/dẫn cách viết + Chữ v + Chữ x + Chữ y + xe + y tá Uốn nắn giúp đỡ những em viết chưa đẹp - Quan sát - Luyện bảng con - Viết vở : viết lần lượt từng dòng. 3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung. ______________________________________________________________________________ Thứ ba ngày 6 tháng 1 năm 2009 toán điểm, đoạn thẳng i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Nhận biết được “điểm” và “đoạn thẳng”. Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm, đọc tên các đoạn thẳng. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc tên đoạn thẳng. 3. Thái độ: Có ý thức học tập. * H giỏi: Biết vẽ điểm, đoạn thẳng * H yếu: Nhận biết được điểm, đoạn thẳng ii - đồ dùng. Thước, bút chì. iii - hoạt động dạy - học. 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới Bước 1: Giới thiệu điểm đoạn thẳng. G dùng phấn màu chấm lên bảng và hỏi đây là cái gì ? đó là điểm . Đây là 1 dấu chấm, 1 dấu chấm tròn - 1 điểm G viết tiếp chữ A . điểm này đặt tên là A. . A: điểm A Tương tự bạn nào có thể viết điểm B. G cho H đọc đồng thành điểm B Đọc: điểm A H lên bảng viết . B - điểm B Lấy thước nối 2 điểm lại và nói Nối điểm A với điểm B ta có đoạn thẳng AB. Cứ nối 2 điểm lại thì ta được một đoạn thẳng. A . . B đoạn thẳng AB H đọc đoạn thẳng AB Bước 2: Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng Vẽ đoạn thẳng là dùng dụng cụ gì ? G cho H giơ thước của mình để kiểm tra. Nếu thước không thẳng thì không vẽ được. H quan sát mép thước. * G hướng dẫn cách vẽ đoạn thẳng. Dùng thước kẻ để vẽ Quan sát G hướng dẫn vẽ trên bảng Bước 1: Dùng bút chấm 1 điểm nối chấm 1 điểm nữa vào tờ giấy, đặt tên cho từng điểm (VD: điểm thứ 1 là A, điểm thứ 2 là B). Bước 2: Đặt mép thước qua 2 điểm để vẽ dùng tay trái giữ thước cố định, tay phải cầm bút tựa mép thước cho đầu bút đi nhẹ trên mặt giấy từ điểm nọ đến điểm kia. Ta kẻ từ điểm 1 đến điểm 2 không kẻ ngược lại. Bước 3: Nhấc bút lên rồi nhấc nhẹ thước ra ta có 1 đoạn thẳng AB H vẽ 1 đoạn thẳng vào bảng con 3. Thực hành. Bài 1: Đọc yêu cầu bài toán. Bài 2: Nêu yêu cầu G yêu cầu H đổi vở kiểm tra nhau. Bài 3: Nêu yêu cầu của bài. 3 - Củng cố - dặn dò (3-5') Thế nào là điểm, đoạn thẳng ? Chuẩn bị giờ sau Đọc tên các điểm đoạn thẳng H tự làm bài Dùng bút nối 3 đoạn thẳng Đặt tên 3 điểm H tự làm - đọc kết quả Tập vẽ đoạn thẳng ____________________________________ tiếng việt kiểm tra định kì cuối kì I ________________________________________________________________________ Thứ tư ngày 7 tháng 1 năm 2009 toán độ dài đoạn thẳng i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính dài ngắn. Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng tuỳ ý bằng 2 cách. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đo độ dài. 3. Thái độ: Hứng thú tự tin trong học tập. ii - đồ dùng. Bộ đồ dùng học toán. iii - hoạt động dạy - học. 1. Bài cũ Vẽ một đoạn thẳng và đặt tên. 2. Bài mới a) Dạy biểu tượng “dài hơn, ngắn hơn” so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng. 2 H lên bảng G: Giơ 2 cái thước, làm nh thế nào để biết được cái nào dài hơn, ngắn hơn. H chập 2 cái thước sao cho chúng có 1 đầu bằng nhau và so sánh G gọi 1 H lên so sánh 2 bút chì cả lớp theo dõi nhận xét G cho H quan sát hình chữ nhật H quan sát vẽ SGK và so sánh H so sánh từng cặp đoạn thẳng trong bài tập 1 => Kết luận: Mỗi đoạn thẳng có một độ dài nhất định. b) So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung tâm. G cho H xem hình vẽ SGK “có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay”. G vẽ 1 đoạn thẳng trên bảng. H thực hành đo độ dài bằng gang tay G cho H quan sát hình dưới Đoạn thẳng nào dài hơn ? đoạn thẳng nào ngắn hơn ? G dùng miếng bìa có kẻ ô vuông rồi hướng dẫn H so sánh bằng cách đặt ô vuông vào mỗi đoạn thẳng. H quan sát c) Thực hành. Bài 2: H nêu yêu cầu của bài. Ghi số thích hợp bằng cách đếm số ô vuông Bài 3: Tìm băng giấy ngắn nhất ? Vì sao em biết ? H tô màu vào băng giấy ngắn nhất 3 - Củng cố - dặn dò (3-5') Thực hành so sánh độ dài 2 đoạn thẳng theo cách học. _____________________________________________ tiếng việt Bài 74: uôt - ươt i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Đọc và viết được vần uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván, câu ứng dụng. 2. Kỹ năng: Rèn đọc lưu loát. 3. Thái độ: Có ý thức học tập. * H giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa vần uôt, ươt * H yếu : Nhận biết được vần uôt, ươt ii - đồ dùng. Tranh minh hoạ. iii - hoạt động dạy học. 1. Bài cũ Đọc bảng con: con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết, viết bài. 5-6 em Viết bảng con: trái mít, chữ viết, đông nghịt Cả lớp Đọc SGK. 2-3 em 2. Bài mới Tiết 1 a) Giới thiệu bài. b) Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Dạy vần. * MT: Đọc và viết được vần uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván .Đọc từ ứng dụng . * HT: cá nhân, cả lớp * TH: G đưa vần uôt Vần uôt có mấy âm ? nêu vị trí ? G cho H gài vần uôt H quan sát Có 2 âm: âm uô đứng trước, âm t đứng sau Gài uôt - đánh vần - đọc trơn - phân tích Y/cầu ghép tiếng chuột G đưa tiếng: chuột từ: chuột nhắt Đọc lại bài. Vừa học xong vần gì ? Thay uô bằng ươ ta được vần gì ? (các bước tiến hành tương tự) Gài chuột - đánh vần -đọc trơn - phân tích Đọc trơn 2 em Gài uôt Gài ươt Đọc lại bài. So sánh vần uôt và ươt Đọc lại toàn bài đọc xuôi ngược. Đọc từ ứng dụng: trắng muốt vượt lên tuốt lúa ẩm ướt 2 em 5 em H đọc thầm tìm và gạch chân tiếng có vần - đánh vần - đọc trơn - phân tích Đọc lại toàn bài đọc xuôi ngược - Hướng dẫn viết chữ ghi vần. G viết mẫu: uôt - ươt Hỏi độ cao, khoảng cách các con chữ ? Hướng dẫn quy trình viết Vừa viết vừa nói Viết bảng con. 7 em H quan sát Viết bảng 2 lần * CKT: Vần uôt, ươt có 2 âm, âm uô( ươ) đứng trước, âm t đứng sau. Khi viết lưu ý khoảng cách từ uô( ươ) sang t rộng bằng nửa thân chữ. Tiết 2 Hoạt động 2: Luyện tập. * MT: Đọc và viết được vần uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván . Đọc câu ứng dụng,đọc cả bài trong SGK, luyện nói theo chủ đề: Chơi cầu trượt * HT: cá nhân, cả lớp * TH: - Luyện đọc. Đọc bài trên bảng. Đọc câu ứng dụng: 8 em H đọc thầm tìm và gạch chân tiếng có vần - đánh vần - đọc trơn - phân tích Đọc SGK 10 em - Luyện nói Chủ đề: Chơi cầu trượt Tranh vẽ gì ? Qua tranh em thấy nét mặt các bạn như thế nào ? Khi chơi các bạn đã làm gì để không xô ngã nhau ? Em ... ng đen, quyển vở, hộp bút. Nhận biết được rằng: gang tay, bước chân của 2 người khác nhau thì không nhất thiết giống nhau. Từ đó có biểu tượng về “sai lệch”, “tính xấp xỉ” hay ước lượng trong quá trình đo các độ dài bằng đơn vị đo chưa chuẩn. 2. Kỹ năng: Bước đầu thấy sự cần thiết phải có đơn vị đo chuẩn để đo độ dài. 3. Thái độ: Có ý thức học tập. ii - đồ dùng. Thước kẻ, que tính. iii - hoạt động dạy - học (30-32') 1. Giới thiệu độ dài gang tay. Gang tay là độ dài. 2. Hướng dẫn cách đo độ dài bằng “gang tay” Hãy đo cạnh bảng bằng gang tay H nhắc lại H thực hành đo cạnh bàn bằng gang tay của mỗi em và đọc kết quả đo thực hành. 3. Hướng dẫn H đo độ dài của bục giảng bằng bước chân. G làm mẫu: đếm bước - đọc to kết quả. 4. Thực hành. a) Giúp H nhận biết. - Đơn vị đo bằng gang tay. Đo độ dài mỗi đoạn thẳng bằng gang tay rồi điền số tương ứng vào đoạn thẳng đó hoặc nêu kết quả. b) Giúp H nhận biết. Đơn vị đo là “bước chân” Đo độ dài mỗi đoạn bằng bước chân rồi nêu kết quả đo. c) Giúp H nhận biết của que tính H thực hành đo độ dài bàn bằng sợi dây, que tính 5. Các hoạt động hỗ trợ. G cho H so sánh bước chân của cô giáo với bước chân của H. G giới thiệu đo bằng gang tay, bước chân là đơn vị đo chưa chuẩn. 3 - Củng cố - dặn dò (3-5') Tập đo độ dài đoạn thẳng. ___________________________________________ tiếng việt bài 75: ôn tập i - mục đích yêu cầu. - H đọc, viết các vần có âm cuối là t. - H đọc đợc từ, câu ứng dụng: Một đàn cò trắng đi nằm. - H nghe, hiểu, kể lại truyện: Chuột nhà đồng. ii - đồ dùng. - Các hình vẽ trong SGK. i - các hoạt động dạy - học. tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ: - G yêu cầu H đọc từ. G viết bảng phụ: chuột nhắt, lướt ván, trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ớt - H đọc từ. - G yêu cầu H viết 2 từ. - H viết bảng con. 2. Bài mới. * G giới thiệu bài: Ôn tập. * Hoạt động 1: - G hướng dẫn H ôn vần: . G yêu cầu H nêu các vần có kết thúc là âm t học tuần 15. - H nêu vần. . G viết bảng ôn như SGK tr152 - H ghép âm hình ngang âm cột dọc -> vần. G yêu cầu H ghép vần. G: Các vần đều kết thúc bằng âm gì ? - H đọc vần (cá nhân, cả lớp) - H trả lời. * Hoạt động 2: - G hướng dẫn H đọc từ. G viết và giới thiệu từ: chót vót, bát ngát. Việt Nam. G giải nghĩa từ. - H đọc từ. H đánh vần, đọc, phân tích tiếng vót, bát, Việt * Hoạt động 3: - G hướng dẫn H luyện viết: chót vót, bát ngát theo quy trình viết. - H viết bảng. tiết 2 3. G hướng dẫn H luyện tập. * Hoạt động 1: - G hướng dẫn H luyện đọc. . G yêu cầu H đọc phần vần bài ôn. . G yêu cầu H quan sát hình vẽ tr153 -> câu: Một đàn cò trắng đi nằm - H đọc bảng (hoặc SGK) - H đọc câu. H phân tích tiếng: một, phau, tắm G yêu cầu H đọc cả bài. - H đọc SGK (cá nhân, cả lớp). * Hoạt động 2: - G hướng dẫn H nghe, hiểu, kể lại truyện: Chuột nhà và chuột đồng. - G kể lần 1. - G kể lần 2. - G hướng dẫn H kể theo từng đoạn - H nghe và nắm nội dung truyện - H nghe, quan sát tranh vẽ - H kể theo nội dung tranh 1, 2 H kể cả truyện. * Hoạt động 3: - G hướng dẫn H viết bài tập viết: chót vót, bát ngát theo quy trình viết. - G lưu ý tư thế ngồi viết, viết liền nét, đúng, đều và đẹp. - H viết vở tập viết 1. - H thực hiện. - G thu vở, chấm. 4. G nhận xét tiết học. _____________________________ toán + luyện tập i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Củng cố phép cộng, trừ trong phạm vi 10, điểm, đoạn thẳng độ dài đoạn thẳng. 2. Kỹ năng: Rèn cách đo đoạn thẳng. 3. Thái độ: Có ý thức học tập. ii - hoạt động dạy - học. 1. Luyện đọc các bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. 2.Hoàn thành vở bài tập 3. Bài tập thêm Tự lấy điểm, đặt tên vẽ đoạn thẳng vào bảng con. - Đoạn thẳng bằng gang tay. - Đo bàn học Đo bằng gang tay - Đo ghế ngồi - Đo bục giảng: Đo bằng bước chân H thực hành. Cho H thực hành đo bàn học, ghế ngồi, bục giảng 3. Củng cố - dặn dò (3') Chuẩn bị bài sau. _______________________________________________ tiếng việt + luyện tập i - mục tiêu. 1.Kiến thức: Ôn bài 75 Hoàn thành vở bài tập 2. Kỹ năng: Biết đọc viết các tiếng có chứa vần có âm kết thúc t 3. Thái độ: Mạnh dạn tự tin trong học tập. ii - đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK - đồ dùng. iii - hoạt động dạy học. 1.Ôn bài cũ: - Gọi H đọc bài 75 trong SGK - H đọc cá nhân( nhiều em) H khá, giỏi đọc trơn tiếng, từ H yếu đánh vần - Luyện viết Đọc cho H viết : ot, at, ăt, ât, ôt, ơt, it, êt, uôt, ươt, chót vót, ngọt ngào, bít tết, chuột đồng... - H viết bảng con. 2.Hoàn thành vở bài tập - H tự làm bài trong vở bài tập - GV quan sát giúp đỡ H kém - Đổi vở, kiểm tra 3.Củng cố, dặn dò: Đọc SGK ____________________________________ Tự học Tiếng Việt: - Luyện đọc bài 75 - Luyện đọc SGK - Luyện viết bảng con - Hoàn thành vở bài tập Toán: - Thực hành đo độ dài đoạn thẳng - Hoàn thành vở bài tập . ___________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 9 tháng 1 năm 2009 tiếng việt bài 76: oc - ac i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Đọc và viết được vần oc, ac, con sóc, bác sĩ. Đọc các từ, câu ứng dụng. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc lưu loát, diễn đạt. 3. Thái độ: Có ý thức học tập. * H giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa vần oc, ac * H yếu : Nhận biết được vần oc, ac ii - đồ dùng. Tranh minh hoạ SGK. iii - hoạt động dạy học. 1. Bài cũ (5') Đọc bảng con: chót vót, bát ngát, thơm ngát, con mèo. 5-6 em Viết bảng con: chót vót, bát ngát Cả lớp Đọc SGK. 2-3 em 2. Bài mới Tiết 1 a) Giới thiệu bài. b) Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Dạy vần. * MT: Đọc và viết được vần oc, ac, con sóc, bác sĩ .Đọc từ ứng dụng. * HT: cá nhân, cả lớp * TH: G đưa vần oc Vần oc có mấy âm ? nêu vị trí ? G cho H gài vần oc H quan sát Có 2 âm: âm o đứng trước, âm c đứng sau Gài oc - đánh vần - đọc trơn - phân tích Y/ cầu ghép tiếng sóc G đưa tiếng: sóc từ: con sóc Đọc lại bài. Vừa học xong vần gì ? Thay o bằng a ta được vần gì ? (các bước tiến hành tương tự) So sánh oc - ac H gài sóc - đánh vần - đọc trơn - phân tích Đọc trơn Gài lại vần oc Gài ac Đọc từ ứng dụng: Luyện đọc ngược, xuôi. H đọc thầm tìm và gạch chân tiếng có vần - đánh vần - đọc trơn - phân tích * CKT: Vần oc, ac có 2 âm, âm o(â) đứng trước, âm c đứng sau. Khi viết lưu ý khoảng cách từ o( a) sang t rộng bằng nửa thân chữ. Tiết 2 Hoạt động 2: Luyện tập. * MT: Đọc và viết được vần oc, ac, con sóc, bác sĩ. Đọc các từ, câu ứng dụng,đọc cả bài trong SGK, luyện nói theo chủ đề: Vừa vui vừa học * HT: cá nhân, cả lớp * TH: - Luyện đọc Đọc bài trên bảng. Đọc câu ứng dụng: Câu đố Đọc SGK. - Luyện nói Chủ đề: Vừa vui vừa học Tranh vẽ gì ? Em kể những trò chơi được học trên lớp ? Em kể những bức tranh đẹp mà cô giáo đã cho xem trong giờ học. Em thấy cách học như thế có vui không Luyện viết Hướng dẫn viết từ: G viết mẫu: con sóc, bác sĩ Hỏi độ cao, khoảng cách các con chữ ? Hướng dẫn quy trình vết Vừa viết vừa nói Viết bảng con. 8 em H đọc thầm tìm tiếng có vần - đánh vần - đọc trơn - phân tích Quan sát Nhắc lại H quan sát tranh Dựa vào câu hỏi để luyện nói Bảng con Viết vở Viết vở tập viết. Chấm bài - Nhận xét * CKT: Đọc ngắt nghỉ sau mỗi dòng thơ. Khi viết lưu ý khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ rộng bằng 1 thân chữ, khoảng cách giữa từ với từ rộng bằng 2 thân chữ 3 - củng cố - dặn dò (3-5') Đọc lại bài SGK. Chuẩn bị bài 77. 2 em ______________________________________________ toán một chục, tia số i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Nhận biết 10 đơn vị gọi là 1 chục. Biết đọc và ghi số trên tia số. 2. Kỹ năng: Rèn đọc viết ghi số. 3. Thái độ: Hứng thú tự tin trong học tập. ii - hoạt động dạy - học (30-32') 1. Giới thiệu “một chục” H quan sát tranh SGK đếm số quả trên cây và nêu số lượng G hướng dẫn H biết 10 que tính là 1 chục H nhắc lại Đếm số que tính 1 bó que tính và nêu số lượng que tính 10 que tính còn gọi là mấy chục ? Ghi 10 đơn vị = 1 chục 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ? 2. Giới thiệu tia số. Điểm gốc là điểm 0 Các vạch cách đều nhau được ghi số. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Quan sát tia số, đọc số trên tia số nhận biết số liền trước, liền sau số bên trái là số bé, số bên phải là số lớn hơn 3. Thực hành. Bài 1: Điền số chấm tròn ở mỗi hình vẽ rồi thêm vào đó cho đủ 1 chục chấm tròn. H tự làm bài Bài 2: Đếm lấy 1 chục con vật ở mỗi hình rồi vẽ khoanh vào 1 chục con đó. H làm bài Bài 3: Viết các số vào dưới mỗi vạch theo thứ tự tăng dần. H viết vở 3 - Củng cố - dặn dò (3-5') Tập vẽ tia số và ghi số vào tia số. __________________________________________________________________ Sinh hoạt Kiểm điểm nề nếp trong tuần I- mục tiêu. Kiến thức: H nắm được nhược điểm trong tuần, từ đó phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm cho tuần sau Kĩ năng: - Nắm được phương hướng tuần sau - Duy trì tốt các nề nếp Thái độ: Giáo dục nề nếp, ý thức cho học sinh II - Nội dung. 1-Kiểm điểm nề nếp: - Lớp trưởng nhận xét chung - Phát biểu ý kiến - Bình xét thi đua - G nhận xét chung + Học tập - Đi học đều, đúng giờ, ý thức học tập tốt - Học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp - Một số em có tiến bộ như: Việt Long,Thu,Tuấn,Yến, Tùng... - Một số em đọc còn chậm cần cố gắng nhiều nhứ: Vũ Trang, Hiệu, Quỳnh, Thuỳ Dung... - Một số em chữ xấu như: Thuỳ Dung, Yến, Nam Anh...cần phải cố gắng nhiều - Chấm dứt hiện tượng nói chuyện riêng trong lớp - Một số em còn chưa vẽ thành thạo đoạn thẳng và đo đoạn thẳng + Đạo đức: - Học sinh ngoan, lễ phép, có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập - Đoàn kết, tương thân,tương ái + Thể dục - Vệ sinh: - Thể dục đều, sệ sinh sạch sẽ - Ăn mặc gọn gàng, sạch đẹp - Tham gia tốt thể dục giữa giờ và hoạt động ngoài giờ lên lớp 2- Phương hướng tuần 19 - Duy trì sĩ số - Duy trì tốt mọi nề nếp - Tích cực ôn tập tốt để chuẩn bị kiểm tra định kì cuối kì I. - Chuẩn bị tuần sau thi định kì cuối kì I
Tài liệu đính kèm: