LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Giúp H rèn luyện kỹ năng thực hiện phép trừ và tính nhẩm dạng 17 - 3
2. Kỹ năng: Rèn tính trừ và tính nhẩm.
3. Thái độ: Có ý thức học tập.
II - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
tuần 21 Thứ hai ngày 2 tháng 2 năm 2009 toán luyện tập i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Giúp H rèn luyện kỹ năng thực hiện phép trừ và tính nhẩm dạng 17 - 3 2. Kỹ năng: Rèn tính trừ và tính nhẩm. 3. Thái độ: Có ý thức học tập. ii - hoạt động dạy - học. 1. Bài cũ (5') Bảng con: 17 15 16 4 4 4 2. Bài mới (30') Luyện tập Bài 1: H đặt tính cột dọc rồi tính 14 3 Làm - gọi 3 H lên bảng 14 4 trừ 3 bằng 1 viết 1 3 hạ 1 viết 1 11 Bài 2: Tính nhẩm H nêu cách tính ghi kết quả H nêu cách làm C1: Lấy 17 - 2 = 15 C2: Nhẩm theo 2 bước 7 trừ 2 bằng 5 10 cộng 5 bằng 15 Bài 3: Thực hiện phép tính 12 + 3 - 1 = ? Nêu cách thực hiện Mười hai cộng ba bằng mười lăm, mười lăm trừ một bằng 14 Ghi 12 + 3 - 1 = 14 Bài 4: G ghi bảng phụ G gọi H lên nối nhanh theo mẫu H làm tiếp bài tập toán Chấm bài - nhận xét. 3 - Củng cố - dặn dò (3-5') Nhắc lại cách trừ 17 - 3 Chuẩn bị bài sau H lên nối ____________________________________________ tiếng việt bài 85: ăp - âp i - mục tiêu. 1. Kiến thức: H đọc và viết được vần ăp, âp, cải bắp, cá mập. Đọc từ, câu ứng dụng. 2. Kỹ năng: Rèn đọc viết. 3. Thái độ: Có ý thức học tập. ii - đồ dùng. Tranh minh hoạ SGK. iii - hoạt động dạy học. 1. Bài cũ (5') Đọc bảng con: họp nhóm, con cọp, bão táp, ngữ pháp, vở nháp 5-6 em Viết bảng con; họp nhóm, múa sạp Cả lớp Đọc SGK. 2-3 em 2. Bài mới Tiết 1 a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1') b) Hoạt động 2: Dạy vần (123-15'0 G viết vần ăp Vần ăp có mấy âm ? vị trí ? G cho H gài ăp G ghi vần ăp H quan sát Có 2 âm: âm ă đứng trước, âm p đứng sau Gài ăp - đánh vần - đọc trơn - phân tích Có vần ăp muốn có tiếng bắp ta phải thêm âm, dấu gì ? G ghi tiếng: bắp từ: cải bắp Đọc lại bài. Vừa học xong vần gì ? Thay ă bằng â ta được vần gì (các bước tương tự) Đọc lại bài. So sánh ăp và âp Đọc từ ứng dụng: Gài bắp - đánh vần - đọc trơn - phân tích H đọc trơn Gài lại vần ăp gặp gỡ tập múa ngăn nắp bập bênh H đọc thầm tìm và gạch chân tiếng có vần - đánh vần - đọc trơn - phân tích G chỉ xuôi, ngược, bất kỳ. c) Hoạt động 3: Luyện viết: (7-8') Hướng dẫn viết chữ ghi vần. G viết mẫu: ăp âp Hỏi độ cao, khoảng cách các con chữ ? Hướng dẫn quy trình viết Chú ý cách nối các con chữ Viết bảng con. Đánh vần - đọc trơn - phân tích Quan sát chữ mẫu Viết bảng 2 lần Tiết 2 3. Luyện tập. a) Hoạt động 1: Luyện đọc (8-10') Đọc bài trên bảng. Đọc câu ứng dụng: Chuồn chuồn bay thấp Mưa ngập bờ ao Chuồn chuồn bay cao Mưa rào lại tạnh Đọc SGK b) Hoạt động 2: Luyện viết (12-15') G viết mẫu: cải bắp, cá mập Hỏi độ cao, khoảng cách các con chữ ? Hướng dẫn quy trình viết Vừa viết vừa nói Viết bảng con. Viết vở tập viết. Chấm bài - Nhận xét 8 em H đọc thầm tìm và gạch chân tiếng có vần - đánh vần - đọc trơn - phân tích 10 em Quan sát chữ mẫu Viết bảng 1 lần Viết vở c) Hoạt động 3: Luyện nói (5-7') Chủ đề: Trong cặp sách của em - Tranh vẽ gì ? - Trong cặp của em có những gì ? - Con có những đồ dùng học tập nào ? - Con sử dụng chúng khi nào ? Nhắc lại Quan sát tranh trả lời 3 - Củng cố - dặn dò (3-5') Đọc lại bài SGK. Xem bài 86. 2 em ____________________________________ Thứ ba ngày 3 tháng 2 năm 2009 toán phép trừ dạng 17 - 7 i - mục tiêu. 1. Kiến thức: H làm tính trừ trong phạm vi 20. 2. Kỹ năng: Rèn tính nhẩm (dạng 17 - 7) 3. Thái độ: Có ý thức học tập. ii - đồ dùng. Que tính. iii - hoạt động dạy - học. 1. Bài cũ (5') Đặt tính rồi tính: 13 + 2 17 - 4 18 - 3 19 - 3 2. Bài mới (30') a) Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 - 7 H cho H lấy que tính Nêu cách tính Lấy 17 que tính Lấy 1 bó chục và 7 que tính rồi tách thành 2 phần Từ 7 que tính rời lấy cả 7 que tính còn lại bao nhiêu que tính ? H lấy 7 que tính Còn 1 bó chục là 10 que tính Hướng dẫn cách đặt tính và làm tính trừ. Đặt tính (từ trên xuống) Viết 17 rồi viết 7 thẳng cột với 7. Viết dấu (-) H làm - nêu lại cách làm Tính từ phải sang trái 7 trừ 7 bằng 0 viết 0 Hạ 1 viết 1 17 trừ 7 bằng 10 Vậy 17 - 7 = 10 7 trừ 7 bằng 0 viết 0 17 7 hạ 1 viết 1 10 Nhiều H nêu lại cách làm b) Thực hành. Bài 1: H luyện tập cách trừ. Bài 2: Tính nhẩm Bài 3: Thực hiện phép tính trừ 15 - 5 = 10 Trả lời còn 10 cái kẹo Làm bảng con nêu cách làm H nhẩm điền kết quả 3 - Củng cố - dặn dò (3-5') H nêu lại cách đặt tính và nêu cách tính. ____________________________________ tiếng việt Bài 86: ôp - ơp i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Đọc và viết được vần ôp, ơp, hộp sữa, lớp học. Đọc từ, câu ứng dụng. 2. Kỹ năng: Rèn đọc viết nhiều. 3. Thái độ: Có ý thức học tập. ii - đồ dùng. Tranh minh hoạ(P Luyện nói) iii - hoạt động dạy học. 1. Bài cũ (5') Đọc bảng con: cá mập, tăm tắp, thắp đèn, thâm thấp 5-6 em Viết bảng con: cải bắp, cá mập Cả lớp Đọc SGK. 2-3 em 2. Bài mới Tiết 1 a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1') b) Hoạt động 2: Dạy vần (12-15') G viết vần ôp Vần ôp có mấy âm ? vị trí ? G cho H gài vần ôp G ghi vần ôp H quan sát Có 2 âm: âm ô đứng trước, âm p đứng sau Gài ôp - đánh vần - đọc trơn - phân tích Có vần ôp muốn có tiếng hộp ta phải thêm âm, dấu gì ? G ghi tiếng: hộp từ: hộp sữa Đọc lại bài. Vừa học xong vần gì ? Thay ô bằng ơ ta được vần gì (tương tự) So sánh ôp và ơp Đọc lại bài. Đọc từ ứng dụng: Gài hộp - đánh vần - đọc trơn - phân tích Đọc trơn Gài lại vần ôp H so sánh 5 em tốp ca lợp nhà bánh xốp hợp tác H đọc thầm, tìm và gạch chân tiếng có vần - đánh vần - đọc trơn - phân tích G chỉ đọc ngược, xuôi, chỉ bất kỳ. c) hoạt động 3: Luyện viết (7-8') Hướng dẫn viết chữ ghi vần. G viết mẫu: ôp ơp Hỏi độ cao, khoảng cách các con chữ ? Hướng dẫn quy trình viết Vừa viết vừa nói Viết bảng con. 5 em Quan sát chữ viết mẫu Viết bảng 2 lần Tiết 2 3. Luyện tập. a) Hoạt động 1: Luyện đọc (8-10') Đọc bài trên bảng. Đọc câu ứng dụng: Tranh vẽ gì ? Đưa câu ứng dụng Đám mây xốp trắng như bông Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào Nghe con cá đớp ngôi sao Giật mình mây thức bay vào rừng xa Đọc SGK b) Hoạt động 2: Luyện viết (12-15') G viết mẫu từ: hộp sữa, lớp học Hỏi độ cao, khoảng cách các con chữ ? Hướng dẫn quy trình viết Vừa viết vừa nói Viết bảng con. Chú ý: Nối các con chữ Viết vở tập viết. Chấm bài - Nhận xét 8 em H đọc thầm, tìm và gạch chân tiếng có vần - đánh vần - đọc trơn - phân tích 8 em Quan sát chữ mẫu Viết bảng 1 lần Viết vở c) Hoạt động 3: Luyện nói (5-7') Chủ đề: Các bạn lớp em - Tranh vẽ gì ? - Các bạn lớp em đang làm gì ? H nhắc lại Quan sát tranh - luyện nói 3 - Củng cố - dặn dò (3-5') Đọc lại bài. 2 em _______________________________________________________ toán luyện tập i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Củng cố phép trừ dạng 17 - 7 2. Kỹ năng: Giúp H rèn luyện kỹ năng thực hiện phép trừ và tính nhẩm. 3. Thái độ: Có ý thức học tập. ii - hoạt động dạy - học. 1. Bài cũ. Bảng con 17 15 16 19 7 5 6 9 2. Bài mới: Luyện tập – hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: H nêu yêu cầu 13 - 3 Đặt tính từ trên xuống dưới Viết 13 rồi viết 3 thẳng cột với 3. Viết dấu (-) Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó. Nêu cách tính Đặt tính rồi tính H nhắc lại cách đặt tính rồi thực hiện phép tính. 13 3 trừ 3 bằng 0 viết 0 3 hạ 1 viết 1 Tính bắt đầu từ hàng đơn vị Vậy 13 - 3 = 10 Bài 2: H nêu yêu cầu của bài. 10 + 3 = 13 13 - 3 = 10 H làm lần lượt Tính nhẩm H nêu cách tính nhẩm Bài 3: H nêu yêu cầu của bài VD: 11 + 3 - 4 14 - 4 = 10 Tính Nêu cách tính H lần lượt làm Bài 4: H nêu yêu cầu của bài. VD: 16 - 6 < 12 10 Trừ nhẩm 16 - 6 = 10 đem so sánh 10 với 12 Điền dấu >, <, = Nêu cách làm Bài 5: Nêu yêu cầu Đọc kỹ tóm tắt rồi viết phép tính Chấm bài - nhận xét. Viết phép tính thích hợp 12 - 2 = 10 iv - Củng cố - dặn dò. Có 4 bài tập: - Đặt tính - Tính nhẩm - Tính - Nhìn vào tóm tắt viết phép tính Điền dấu >, <, = ___________________________________________ tiếng việt bài 87: ep - êp i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Đọc và viết được vần ep, êp, cá chép, đèn xếp. Đọc từ, câu ứng dụng. 2. Kỹ năng: Rèn đọc viết nhiều. 3. Thái độ: Có ý thức học tập. ii - đồ dùng. Tranh minh hoạ. iii - hoạt động dạy học. 1. Bài cũ (5') Đọc viết: hộp bút, lợp nhà, nộp bài, tia chớp, cửa chớp, lộp độp Đọc SGK. 2. Bài mới tiết 1 a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1') b) Hoạt động 2: Dạy vần (12-15') G viết vần ep Vần ep có mấy âm ? nêu vị trí ? G cho H gài vần ep G gài ep H quan sát nhận diện vần Luyện đọc cá nhân Gài ep - đánh vần - đọc trơn - phân tích Có vần ep muốn có tiếng chép ta phải thêm âm, dấu gì ? G ghi tiếng: chép từ: cá chép Đọc lại bài. Vừa học xong vần gì ? Thay e bằng ê ta được vần gì (các bước tiến hành tương tự) So sánh ep và êp Đọc lại toàn bài * Giải lao Đọc từ ứng dụng: Gài chép - đánh vần - đọc trơn - phân tích Đọc trơn Gài lại ep H nhận diện, ghép chữ, đánh vần, đọc trơn, phân tích 5 em lễ phép gạo nếp xinh đẹp bếp lửa H đọc thầm tìm tiếng có vần - đánh vần - đọc trơn - phân tích G chỉ đọc xuôi, ngược, chỉ bất kỳ. c) Hoạt động 3:Hướng dẫn viết chữ ghi vần (7-8') G viết mẫu: ep êp Hỏi độ cao, khoảng cách các con chữ ? Hướng dẫn quy trình viết Viết bảng con. Quan sát chữ viết mẫu Viết bảng 2 lần tiết 2 3. Luyện tập. a) Hoạt động 1: Luyện đọc (8-10') Đọc bài trên bảng. Đọc câu ứng dụng: Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả dập dờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Đọc SGK b) Hoạt động 2: Luyện viết (12-15') G viết mẫu: ca chép, đèn xếp Hỏi độ cao, khoảng cách các con chữ? Hướng dẫn quy trình viết Viết bảng con. Hướng dẫn viết vở tập viết. Chấm bài - Nhận xét * Giải lao Luyện đọc cá nhân,nhóm, đồng thanh H đọc thầm tìm và gạch chân tiếng có vần - đánh vần - đọc trơn - phân tích Luyện dọc tiếng, từ, câu , đoạn theo hướng dẫn Cá nhân, đồng tanh Quan sát chữ mẫu Viết bảng Viết vở c) Hoạt động 3: Luyện nói (5-7') Chủ đề: Xếp hàng ra vào lớp ... cá nhân - đồng thanh Đọc từ ứng dụng: đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng Đọc lại bài trên bảng. c) Hoạt động 3: Luyện viết (7-8') G viết mẫu: đón tiếp, ấp trứng Hỏi độ cao, khoảng cách các con chữ ? Hướng dẫn quy trình viết Viết bảng con. Đều có âm cuối p iêp,ươp H đọc Quan sát chữ mẫu Viết bảng 1 lần Tiết 2 3. Luyện tập. a) Hoạt động 1: Luyện đọc (8-10') Đọc bài trên bảng.Đọc câu ứng dụng: Cá mè ăn nổi Cá chép ăn chìm Con tép lim dim Trong chùm rễ cỏ Đọc SGK b) Hoạt động 2: Luyện viết (12-15') Hướng dẫn viết vở tập viết. Hướng dẫn viết từng dòng. Chấm bài - Nhận xét Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp H đọc thầm Đọc cá nhân - đồng thanh Đọc xuôi, đọc ngược Cá nhân, đồng thanh H mở vở Viết từng dòng Viết vở c) Kể chuyện: “Ngỗng và tép” G giới thiệu truyện. Kể lần 1 (nội dung dựa vào tranh) Kể theo từng bức tranh H kể câu chuyện theo nội dung từng tranh Bổ sung nội dung Nêu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình cảm vợ chồng nhà Ngỗng đã sẵn sàng hy sinh vì nhau. 1-2 H nhắc lại 3 - Củng cố - dặn dò (3-5') Đọc lại bài.Xem trước bài 91. 1 lần ____________________________________ toán bài toán có lời văn i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Bước đầu hình thành nhận thức về bài toán có lời văn. Bài toán có lời văn thường có: Các số - các câu hỏi. 2. Kỹ năng: Giải toán có lời văn thành thạo. 3. Thái độ: Có ý thức học tập. ii - đồ dùng. Tranh và mô hình. iii - hoạt động dạy - học. 1. Bài cũ (5') 11 + 3 + 4 = 15 - 1 + 6 = Đặt tính rồi tính: 17 - 3 13 + 5 H làm bảng con 2 H lên bảng 2. Bài mới (30') a) Giới thiệu bài. b) Giới thiệu bài toán có lời văn Bài 1: H nêu yêu cầu G cho H quan sát tranh và hỏi Bạn đội mũ đang làm gì ? Thế còn 3 bạn kia ? Vậy lúc đầu có mấy bạn ? Về sau có thêm mấy bạn? Vậy ta có thể viết số thích hợp vào chỗ chấm cho bài tập 1 để được bài toán chưa ? G cho H đọc đề toán. Bài toán này gọi là bài toán có lời văn. Viết số thích hợp vào chỗ chấm Đang đứng giơ tay chào 3 bạn đang đi tới chỗ bạn đội mũ 1 bạn đội mũ 3 bạn H làm bài Bài toán cho ta biết gì ? Bài toán có câu hỏi như thế nào ? Theo câu hỏi này thì ta phải làm gì ? Như vậy bài toán có lời văn bao giờ cũng có các số gắn với thông tin mà đề bài cho biết và câu hỏi để chỉ thông tin cần tìm. Có 1 bạn, có thêm 3 bạn nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn Có tất cả bao nhiêu bạn H nhắc lại c) Luyện tập. Bài 2 (tương tự) Bài 3: H nêu yêu cầu. G cho quan sát tranh và đọc bài. Bài toán còn thiếu gì ? G cho H nêu câu hỏi Các câu hỏi đều phải có Từ hỏi ở đầu câu Nên có từ “tất cả” Viết dấu “?” ở cuối câu hỏi Viết tiếp câu hỏi để có bài toán Thiếu câu hỏi H nêu H nêu câu hỏi vào sách Đọc lại bài toán 3 - Củng cố - dặn dò (5') Xem lại các bài toán. ____________________________________ tiếng việt* luyện tập i - mục tiêu. 1.Kiến thức: Ôn vần iêp, ươp Hoàn thành vở bài tập 2. Kỹ năng: Biết đọc viết các tiếng có chứa vần iêp, ươp 3. Thái độ: Mạnh dạn tự tin trong học tập. ii - đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK - đồ dùng. iii - hoạt động dạy học. 1.Ôn bài cũ: - Gọi H đọc bài 89 trong SGK - H đọc cá nhân( nhiều em) H khá, giỏi đọc trơn tiếng, từ H trung bình , khuyết tật đánh vần - Luyện viết Đọc cho H viết : iêp, ươp, giàn mướp, tiếp đón - H viết bảng con. 2.Hoàn thành vở bài tập - H tự làm bài trong vở bài tập - GV quan sát giúp đỡ H kém, H khuyết tật - Đổi vở, kiểm tra 3.Củng cố, dặn dò: Đọc SGK tự nhiên xã hội ôn tập: xã hội i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức đã học về xã hội. Kể với bạn bè về gia đình, lớp học, cuộc sống xung quanh. 2. Kỹ năng: Biết gắn bó với gia đình, lớp học và làm quen với cuộc sống xung quanh. 3. Thái độ: Yêu quý gia đình, lớp học và nới các em đang sinh sống. Có ý thức giữ gìn môi trường tốt. ii - hoạt động dạy - học. 1. Giới thiệu bài học: 2. Tổ chức trò chơi: Hái hoa dân chủ - T ghi các câu hỏi sau đây rồi yêu cầu H trả lời: Câu 1: Kể về các thành viên trong gia đình bạn ? Nói về những người bạn yêu quý nhất ? Câu 2: Kể về ngôi nhà của bạn (địa chỉ, điện thoại) ? Câu 3: Kể về những việc bạn đã làm để giúp đỡ bố mẹ ? Những việc làm đó có tác dụng gì ? Câu 4: Kể về thầy cô giáo của bạn ? Kể về một người bạn của bạn ? Câu 5: Kể những gì bạn nhìn thấy trên đường đến trường ? Câu 6: Kể tên một nơi công cộng và nói về hoạt động đó ? Câu 7: Kể về một ngày của bạn (những công việc trong ngày) ? Mỗi tổ lần lượt cử 1 em lên hái hoa Trả lời câu hỏi Nhận xét, bổ sung ý kiến 3. Thầy tổng kết bài học. 4. Nhận xét - dặn dò. ____________________________________ hoạt động ngoÀi giỜ đọc báo nhi đồng i - mục tiêu. - H nghe đọc báo hoạ mi số đặc biệt “Tết kỷ S ửu” - 2009. - Rèn kỹ năng nghe đọc - hiểu nội dung. - Hứng thú nghe đọc báo. Ham tìm hiểu đọc sách báo. ii - đồ dùng. Báo hoạ mi số 7 + 8 + 9/2009 iii - các hoạt động dạy - học. 1. G giới thiệu các mục có trong số báo đặc biệt “Tết kỷ S ửu ”. 2. G lựa chọn một số mục đọc cho H nghe: - Tập làm thám tử (tr31) - Hoa chị, Hoa em (tr36 + 37) - Bánh trưng xanh ngày Tết (tr40 + 41) - Trong đêm giao thừa (tr44 + 45) + Gkết hợp câu hỏi để khắc sâu nội dung. 3. Văn nghệ. 5. Nhận xét tiết học. tự nhiên xã hội cây rau i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Kể tên một số cây rau và nơi sống của chúng. 2. Kỹ năng: Quan sát, phân biệt và nói lên các bộ phận chính của cây rau. Nói được ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết phải rửa rau trước khi ăn. 3. Thái độ: Có ý thức ăn rau thường xuyên, ăn rau được rửa sạch. ii - đồ dùng. Cây rau, tranh SGK. iii - hoạt động dạy - học. 1. Bài cũ (5') - Các em đang sống ở đâu ? - Hãy nêu cảnh vật em đang sống ? 2-3 em nêu 2. Bài mới (30') * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. Mục tiêu: Biết tên các bộ phận của cây rau này với loại cây rau khác. Chia theo nhóm trả lời câu hỏi. H thảo luận theo nhóm 4 Hãy chỉ và nói rễ thân lá của cây rau cải ? Trong đó bộ phận nào ăn được ? Em thích ăn loại rau nào ? => Kết luận: SGV (72) H lên chỉ và nêu Đại diện các nhóm 2-3 em nhắc lại * Hoạt động 2: Làm việc với SGK Mục tiêu: H biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh trong SGK. Biết ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết phải rửa sạch rau. Chia nhóm: G cho H mở SGK quan sát tranh và đọc câu hỏi trả lời. H làm việc theo nhóm 2 Các em thường ăn loại rau nào ? Tại sao ăn rau lại tốt ? Trước khi dùng rau làm thức ăn người ta cần làm gì ? => Kết luận: SGV (73) Một số H lên hỏi và trả lời trước lớp 2-3 em nhắc lại * Hoạt động 3: Trò chơi "Đố bạn rau nào” ? Mục tiêu: H được củng cố những hiểu biết về cây rau mà các em đã học. G nêu trò chơi. Các em nên ăn rau thường xuyên rửa sạch rau trước khi ăn. H tham gia 3 - Củng cố - dặn dò (3-5') Nhắc lại bài học. Xem trước bài 23. 3-4 em _____________________________________________ toán + luyện tập i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Củng cố cộng trừ nhẩm trong phạm vi các số đã học. 2. Kỹ năng: Nhẩm nhanh chính xác. 3. Thái độ: Say mê học tập. ii - hoạt động dạy - học. Hướng dẫn H làm bài tập Bài 1: Đặt tính rồi tính 16 - 6 19 - 9 18 - 8 17 - 3 19 - 2 10 + 8 Bài 2: Tính nhẩm 12 - 2 = 15 - 3 = 13 - 3 = 14 - 4 = 19 - 6 = 17 - 5 = H nêu lại cách đặt tính, cách tính H tính nhẩm trả lời miệng Bài 3: Nhìn vào tóm tắt nêu đề toán rồi viết phép tính Có : 17 cái kẹo Đã ăn: 5 cái kẹo Còn : ... cái kẹo ? Chấm bài - nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò (3-5') Nêu cách cộng trừ các số đã học H nêu đề toán Viết phép tính _____________________________________ Hoạt động ngoại khoá Văn nghệ, thể thao i - mục tiêu. - Tổ chức thi văn nghệ , thể thao. - H tham gia thi văn nghệ và thể thao ii - hoạt động dạy học. 1.Tổ chức thi văn nghệ : - GV tổ chức thi văn nghệ giữa các tổ - Thành lập ban giám khảo - H thi đơn ca, tốp ca 2.Đồng diễn thể dục - Tham gia đồng diễn theo tổ 3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét chung ______________________________________________________________________________ tiếng việt + luyện tập i - mục tiêu. 1.Kiến thức: Ôn vần ôp, ơp Hoàn thành vở bài tập 2. Kỹ năng: Biết đọc viết các tiếng có chứa vần ôp, ơp 3. Thái độ: Mạnh dạn tự tin trong học tập. ii - đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK - đồ dùng. iii - hoạt động dạy học. 1.Ôn bài cũ: - Gọi H đọc bài 86 trong SGK - H đọc cá nhân( nhiều em) H khá, giỏi đọc trơn tiếng, từ H trung bình , khuyết tật đánh vần - Luyện viết Đọc cho H viết : ôp, ơp, bợp tai, cá sộp, lợp nhà, chớp cửa - H viết bảng con. 2.Hoàn thành vở bài tập - H tự làm bài trong vở bài tập - GV quan sát giúp đỡ H kém, H khuyết tật - Đổi vở, kiểm tra 3.Củng cố, dặn dò: Đọc SGK ____________________________________ toán* luyện tập i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Củng cố về phép trừ dạng 17 - 7. Hoàn thành vở bài tập 2. Kỹ năng: Rèn đặt tính, tính nhẩm. 3. Thái độ: Có ý thức học tập. ii - hoạt động dạy - học. 1.Củng cố phép trừ dạng 17 – 7 - Yêu cầu H tự nghĩ phép trừ dạng 17 – 7 - H tự nghĩ phép tính và nêu tính 2.Hoàn thành vở bài tập 3 .Bài tập thêm dành cho H khá giỏi Mẹ Hà có 16 quả cam. Mẹ biếu bà 6 quả cam. Hỏi mẹ còn mấy quả cam ? Viết phép tính Chấm bài - Nhận xét. 3 . Củng cố - dặn dò (3-5') Nhận xét giờ học Chuẩn bị giờ sau ____________________________________ tiếng việt + luyện tập i - mục tiêu. 1.Kiến thức: Ôn vần ip, up Hoàn thành vở bài tập 2. Kỹ năng: Biết đọc viết các tiếng có chứa vần ip, up 3. Thái độ: Mạnh dạn tự tin trong học tập. ii - đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK - đồ dùng. iii - hoạt động dạy học. 1.Ôn bài cũ: - Gọi H đọc bài 88 trong SGK - H đọc cá nhân( nhiều em) H khá, giỏi đọc trơn tiếng, từ H trung bình , khuyết tật đánh vần - Luyện viết Đọc cho H viết : ip, up, chụp đèn, lụp xụp, ngụp lặn - H viết bảng con. 2.Hoàn thành vở bài tập - H tự làm bài trong vở bài tập - GV quan sát giúp đỡ H kém, H khuyết tật - Đổi vở, kiểm tra 3.Củng cố, dặn dò: Đọc SGK ___________________________________________
Tài liệu đính kèm: