Toán
Tiết 16 Ôn tập và bổ sung về giải toán
I .MỤC TIÊU: Giúp HS
- Qua ví dụ cụ thể làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đén quan hệ tỉ lệ đó.
II .THIẾT BỊ DẠY HỌC :
1.GV: Bảng phụ, phiếu học tâp. 2.HS: SGK.
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Tuần 4 Thứ hai ngày 29 tháng 9 năm 2008 Toán Tiết 16 Ôn tập và bổ sung về giải toán I .Mục tiêu: Giúp HS Qua ví dụ cụ thể làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đén quan hệ tỉ lệ đó. II .Thiết bị dạy học : 1.GV: Bảng phụ, phiếu học tâp. 2.HS: SGK. III .Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1.Tổ chức: 1’ 2.Kiểm tra: 5’ Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 3.Bài mới: Giới thiệu, ghi đầu bài. HĐ1: Giới thiệu VD dẫn đến quan hệ tỉ lệ: 4’ + Nêu VD trong SGK để HS tự tìm quãng đường đi được trong 1 giờ, 2giờ, 3 giờ rồi ghi kết quả vào bảng ( Kẻ sẵn) HĐ 2: Giới thiệu bài toán và cách giải 12’ Hoạt động 3: Thực hành 15’ Bài 1: Gợi ý HS giải bằng cách rút về đơn vị Tìm số tiền mua 1 mét vải Tìm số tiền mua 7 mét vải ? Cho HS nhận xét bài làm của bạn. Bài 2: Gợi ý HS giải bằng 2 cách: Tìm tỉ số Rút về đơn vị Phát phiếu học tập cho HS làm bài Bài 3: a/ Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán rồi tìm cách giải theo P2 “ tìm tỉ số” 4. Củng cố: dặn dò: Có mấy phương pháp giải toán về tỉ lệ? Ôn bài, sửa sai. BTVN: 3/b Chuẩn bị bài : Luyện tập Hoạt động của trò - 1 em chữa câu a. - 1 em chữa câu b . + QS bảng rồi nêu nhận xét: “ Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần” Tự giải ( như cách rút về đơn vị) - Làm bài vào vở rồi lên bảng chữa bài Tự làm bài vào phiếu học tập Tóm tắt đề bài rồi giải vào vở - Nêu 2 phương pháp Tập đọc những con sếu bằng giấy I . Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài: đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài; đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm , buồn, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả của chiến tranh hạt nhân, mơ ước hoà bình của thiếu nhi. 2, Hiểu nội dung: Tố cáo tôị ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống , khát vọng hoà bình của tẻ em toàn thế giới. II.Đồ dùng:- Bảng phụ viết đoan văn cần luyện đọc III.Các hoạt đông dạy học: A, Kiểm tra(5’):2 nhóm phân vai đọc vở kịch: lòng dân B, Dạy bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1’).Giới thiệu chủ điểm: cánh chim hoà bình 2, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a,Luyện đọc: 10’ -Bài văn chia làm 4 đoạn -GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơicho HS. -GV đọc mẫu b, Tìm hiểu bài:10’ -Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi trong Sgk -Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - Nội dung bài là gì? c, Hướng dẫn đọc diễn cảm: (10’) -Chọn luyện đọc đoạn 3 -Tổ chức HS luyện đọc -Treo bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. - Tổ chức HS đánh giá nhau. 3, Củng cố dặn dò: 3’ -1HS nhắc lại ND bài -Nhận xét tiết học -Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau. -4 HS tiếp nối đọc bài -4 HS tiếp nối đọc đoạn (2-3 lượt ) kết hợp giải nghiã từ mới. -HS luyên đọc theo cặp. -1HS đọc toàn bài. -HS đọc thầm , đọc lướt ,thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi. -Các nhóm vấn đáp trả lời lần lượt các câu hỏi. -1HS khá đọc bài , lớp theo dõi phát hiện giọng đọc -HS luyện đọc nhóm đôi - Thi đọc diễn cảm . Chính tả ( nghe-viết) Bài viết : Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ I. Mục tiêu: 1. Nghe –viết đúng bài chính tả Anh bộ đôị Cụ Hồ gốc Bỉ. 2. Tiếp tục củng cố về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. II. Đồ dùng: Bảng phụ BT2 , bảng nhóm KTBC. III.Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra: (5’)Viết vần của các tiếng: chúng, tôi, mong, thế, giới, này, mãi, hoà, bình. - Nói rõ vị trí đặt dấu thanh trong từng tiếng B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài(1’) 2.Hướng dẫn HS nghe-viết (22-25’) - GV đọc bài chính tả - Nội dung bài là gì? - Tìm từ ngữ khó viết , dễ lẫn trong bài? GV đọc , lớp viết nháp, 2 HS viết bảng lớp. - Nêu cách trình bày bài viết? - Nhắc tư thế ngồi viết. - GV đọc cho HS viết bài. - Đọc cho HS soát lỗi . - Chấm bài 1 số em- Nhận xét 3. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2: -HD xác định yêu cầu của bài. - HD chữa bài. Bài 3: - Tổ chức cho HS làm bài , chữa bài.(như bài 2) - Theo dõi Sgk - Đọc thầm lại bài chính tả. - HS tìm , nêu - Luyện viết từ ngữ khó viết , dễ lẫn. - HS nêu cách trình bày. - HS viết bài. - Đổi vở , soát lỗi lẫn nhau. - 1 HS nêu yêu cầu bài. - làm việc độc lập ở VBT. - HS chữa bài , lớp nhận xét . - Cả lớp chữa bài vào VBT. - Vài HS nêu quy tắc viết. 4.Củng cố, dặn dò(3’): - Nhận xét tiết học. Về nhà luyện viết những lỗi sai. - Chuẩn bị bài Đạo đức Bài 2: Cể TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MèNH ( Tiết: 02) I. MỤC TIấU: Học xong bài này HS biết - Mỗi người cần phải cú trỏch nhiệm về việc làm của mỡnh. - Bước đầu cú kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mỡnh. - Tỏn thành những hành vi đỳng và khụng tỏn thành sai II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - 1 vài mẫu truyện về người cú trỏch nhiệm. Bài tập 1 được viết lờn trờn giấy khổ lớn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Làm việc theo nhúm. Cỏch tiến hành: - Cả lớp hỏt. - GV tổ chức cho HS thảo luận nhúm nhỏ và giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm xử lý tỡnh huống trong bài tập 3, SGK. - GV yờu cầu cỏc nhúm trỡnh bày kết quả trước lớp. - Kết luận: - HS làm việc theo nhúm nhỏ - Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, nhúm khỏc trao đổi, bổ sung. Hoạt động 2:Tự liờn hệ bản thõn. GV tổ chức cho HS trao đổi cặp đôi + Chuyện xảy ra thế nào và lỳc đú em đó làm gỡ? + Bõy giờ nghĩ lại em thấy thế nào? - GV yờu cầu 1 vài HS trỡnh bày trước lớp - GV kết luận 3. Củng cố, đặn dò: Về vận dụng vào cuộc sống Học bài và chuẩn bị bài sau - HS cả lớp trao đổi theo cặp. - 3 HS trả lời. Thứ tư ngày 1 tháng 10 năm 2008 Toán Tiết 18 : Ôn tập và bổ sung về giải toán (Tiếp theo) I. .Mục tiêu: Giúp HS: Qua ví dụ cụ thể làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thầy Hoat động của trò 1. Tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi 1 HS lên bảng chữa BT4 - 1 HS chữa bài, HS khác nhận xét 3. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ 7’ Nêu VD trong SGK cho HS quan sát bảng bạn vừa điền rồi nhận xét ( như SGK trang 20) HĐ2: Giới thiệu bài toán và cách giải: 8’ GV hướng dẫn HS thực hiện cách giải bài toán theo các bước: a -Tóm tắt bài toán b -Phân tích bài toán để tìm ra cách giải bài toán theo cách 1 và trình bày bài giải như SGK . HĐ3: Thực hành: 15’ Bài 1: Yêu cầu HS tóm tắt bài toán rồi tìm ra cách giải bằng P2 rút về đơn vị. Bài 3: Yêu cầu HS tự giải bằng p2 tìm tỉ số. Chấm bài của 2 nhóm 4.Củng cố: dặn dò: - Về nhà xem lại 2 cách giải bài toán tỉ lệ - Làm bài tập 2 trang 21 - HS tự tìm kết quả số bao gạo có được khi chia hết 100 kg gạo vào các bao, mỗi bao đựng 5 kg, 10kg, 20kg, rồi đIền vào bảng kẻ sẵn. HS tóm tắt rồi giải bài vào vở HS làm bài vào vở rồi đem chấm bài Ghi bài tập về nhà làm Kể chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ và lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh; kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; biết kết hợp lời kể với điệu bộ , cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên. 2. .Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam 3. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng :- Các hình ảnh Sgk, băng phim ( nếu có). III. Các hoạt động dạy học : A.Kiểm tra(5’): Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đát nước của một người mà em biết. B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài: ( 1’)( Quan sát các bức ảnh) 2.GV kể chuyện : (7’) - GV kể chuyện 2-3 lần : + Lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh. + Lần 3 ( nếu cần thiết). HS tập kể chuyện và trao đổi về nội dung truyện : - Tổ chức HS kể chuyện trong nhóm. - Tổ chức thi kể chuyện. - Tổ chức nhận xét, đánh giá. - Chuyện giúp bạn hiểu điều gì? Bạn có suy nghĩ gì về chiến tranh? Hành động của những người Mĩ có lương tâm giúp bạn hiểu điều gì? - Theo dõi. - Kể từng đoạn nối tiếp nhau trong nhóm. - Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể từng đoạn , cả truyện trước lớp. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện : - Bình chọn bạn kể hay nhất. Củng cố , dăn dò: 3’ Nhân xét tiết học. Về nhà kể lại cho người thân nghe . Chuẩn bị bài sau. Tập đọc Bài ca về trái đất I . Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ. 2, Hiểu nội dung, ý nghĩa: Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc. II .Đồ dùng:- Bảng phụ viết những câu thơ hướng dẫn HS luyện đọc diễ III.Các hoạt đông dạy học: A, Kiểm tra(5’):HS đọc bài :Những con sếu bằng giấy B, Dạy bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1’). 2, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a,Luyện đọc: 10’ -GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơicho HS. -GV đọc mẫu (giọng vui tươi hồn nhiên nhấn giọng từ gợi tả b, Tìm hiểu bài:10’ -Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi trong Sgk -Bài thơ muốn nói với em điều gì? - Nội dung bài là gì? c, Đọc diễn cảm và HTL bài thơ: (10’) -Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm và HTL từng đoạn và cả bài thơ - Tổ chức HS đánh giá nhau. 3, Củng cố dặn dò: 3’ -1HS nhắc lại ND bài - Cả lớp hát bài : Bài ca trái đất -Nhận xét tiết học -Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau. - HS tiếp nối đọc bài câu,đoạn kết hợp giải nghiã từ mới. -HS luyên đọc theo cặp. -1HS đọc toàn bài. -HS đọc thầm , đọc lướt ,thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi. -Các nhóm vấn đáp trả lời lần lượt các câu hỏi. -1HS khá đọc bài , lớp theo dõi phát hiện giọng đọc -HS luyện đọc nhóm đôi - Thi đọc diễn cảm,HTL . Lịch sử Bài 4: xã hội việt nam cuối thế kỉ xix đâu thế kỉ xx I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết. Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, nền kinh tế – xã hội nước ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội (kinh tế thay đổi, đồng thời xã hội cũng thay đổi theo) II- Đồ dùng dạy học: Hình trong sách giáo khoa Tranh, ảnh tư liệu phản ánh về sự phát triển kinh tế, xã hội ở Việt Na ... t. Hiểu và lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu với sông ngòi. II- Đồ dùng dạy học: -Bản đồ Địa lí tự nhiênVN. - III- Hoạt động dạy học. A.Kiểm tra bài cũ:3-4 phút. -Nêu đặc điểm của khí hậu Việt Nam ? B.Bài mới. 1.Giới thiệu bài:1 phút. 2.Giảng bài. a, Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc. *HĐ1:Làm việc theo cặp:8-10 phút. - Nước ta có nhiều sông hay ít sông? - Kể và chỉ một số sông ở Việt Nam? - Miền Bắc và miền Nam có những sông lớn nào? Giáo viên kết luận. b, Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa, sông có nhiều phù sa. *HĐ2: Hoạt động cả lớp:8-10 phút. - Nhận xét nước sông về mùa mưa, mùa khô? - Giáo viên nêu câu hỏi SGK. Kết luận. c, Vai trò của sông ngòi: *HĐ3: Làm việc cả lớp: 10-12 phút. - Nêu vai trò của sông ngòi? - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện 2 yêu cầu mục 3. . 3. Củng cố- dặn dò: 2-3 phút. - Học sinh đọc bài học. Nhận xét ,dặn học sinh chuẩn bị bài sau. Học sinh dựa vầo hình 1 để thảo luận trả lời câu hỏi. Một só nhóm trả lời Một số học sinh chỉ các sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình, trên bản đồ. - Nhận xét về sông ngòi Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. Một số học sinh chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Y-a-Li,Trị An. Thứ sáu ngày 3 tháng 10 năm 2008 Tiết 20 : Luyện tập chung A. .Mục tiêu: Giúp HS: Luyện tập, củng cố cách giải bài toán về “ Tìm hai số biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”và bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ. B. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ,phiếu bài tập. HS:SGK C. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS chữa bài tập 4 5’ 3. Bài mới: Giới thiệu – ghi đầu bài 3’ Hoạt động 1: Giải bài toán về tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó Bài tập 1: Gợi ý HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ và gỉải bài toán về tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó. Hoạt động 2: Giải bài toán về tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Bài tập 2: Yêu cầu HS phân tích đề bài HS làm vào phiếu bài tập rồi kiểm tra lẫn Hoạt động 3: Giải bài toán về tỉ lệ theo cách tìm tỉ số. Baì tập 3,4: Y/C HS tóm tắt,giải bài toán? 4.Củng cố: Nêu lại cách giải các loại bài trên 5. Nhận xét, dặn dò: - -Về nhà học bài -Xem bài tiết sau- Về làm lại bài tập 4 - HS lên bảng làm bài 4 - Nhắc lại cách giải - Lập sơ đồ rồi giải Nam 28 Nữ Theo sơ đồ số học sinh nam là: ( Học sinh) Số học sinh nữ là: 28 – 8 = 20 ( Học sinh) Đáp số 8 học sinh nam 20 học sinh nữ HS tóm tắt và làm vào phiếu bài tập Trao đổi phiếu cho nhau trong nhóm để kiểm tra lại. Nhận xét bài làm của bạn 100 km : 12 l xăng 50 km: ? l xăng - Tự giải Luyện từ và câu Luyện tập về từ trái nghĩa I- Mục đích, yêu cầu: - Học sinh biết vận dụng hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa, đặt câu với một số cặp từ trái nghĩa tìm được. - Vận dụng lót II- Đồ dùng dạy - học: - Vở bài tập tiếng việt 5 lớp 1 - Bút dạ, 2 - 3 tờ phiếu viết nội dung bài 1, 2, 3 III- Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc thuộc lòng các thành ngữ ở bài tập 1 tiết trước ... B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2. Hướng dẫn HS làm bài tập + Bài 1 (43): - GV kết luận và chốt ý đúng + Bài 2 (43) - GV kết luận: Các từ trái nghĩa với từ in đậm: Lớn, già, dưới, sống + Bài 3 (44) GV hướng dẫn và nêu đáp án đúng: - Các từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô trống: Nhơ, vụng, khuya + Bài 4 (44) - Tả hình dáng: cao/thấp; cao/lùn - Tả hành động: khóc/cười; lên/xuống - Bài 5 (44) Chú chó cún nhà em béo múp Chú vàng nhà Hương thì gầy nhom Na cao lêu đêu, còn Hà thì lùn tịt - HS đọc yêu cầu - 3 HS lên bảng thi làm - HS học thuộc 4 thành ngữ, tục ngữ - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - HS làm vào vở bài tập - HS nối tiếp trả lời - HS nhận xét - HS làm vào vở bài tập - HS đọc thuộc lòng 3 thành ngữ, tục ngữ - 1 HS đọc yêu cầu- HS làm ra nháp - HS trình bày bài trước lớp - HS khác nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở bài tập - HS nối tiếp đặt câu - HS nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Về học thuộc các thành ngữ, tục ngữ Tập làm văn Tiết 8: Tả cảnh ( Kiểm tra viết ) I.Mục tiêu -HS biết viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh. -Rèn cho H/s kỹ năng viết câu văn. -GD ý thức rèn chữ viết và cách trình bày bài văn cho H/s. II. Đồ dựng dạy học - Bảng phụ ghi cấu tạo bài văn tả cảnh. Sgv trang 119. III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu 1. Giới thiệu bài -GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết KT. 2. Đề bài 3tieeuwowng dẫn H/s viết bài -Treo bảng phụ. -G/vbao quát,nhắc nhở H/s làm bài. -Hs đọc đề -Nêu y/c của đề -Đọc cấu tạo của bài văn tả cảnh. -H/s viết bài vào giấy kiểm tra. 3. Củng cố, dặn dũ -Thu bài. - NX tiết học, biểu dương . - Xem trước bài sau Luyện tập làm bỏo cỏo thống kờ, nhớ số điểm tốt trong thỏng. Kĩ thuật Thêu dấu nhân(tiết 2) I Mục tiêu: -HS cần phải -Biết cách thêu dấu nhân -Thêu được các mũi thêu dấu nhân -Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được. II.Đồ dùng dạy học -Một mảnh vải trắng,kim khâu,len khác màu, phấn III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Kiểm tra:Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Bài mới: Hoạt động 1. HS thực hành -Gọi HS nhắc lại cách thêu dấu nhân. -2HS nhắc lại -GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu dấu nhân. -Học sinh thực hành thêu dấu nhân -Yêu cầu học sinh thực hành theo nhóm -GV bao quát, uốn nắn cho những em còn lúng túng. Hoạt động 2.Đánh giá sản phẩm -GV tổ chức các nhóm hoặc chỉ định một số em trưng bày sản phẩm. -GV nêu yêu cầu đánh giá(Ghi trong SGK) -Cử 2-3 HS đánh giá sản phẩm được trương bày. -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của học sinh 3.Nhận xét, dăn dò: GV nhận xét sự chuẩ bị ,tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS -Dặn dò HS chuản bị một mảnh vải , kim, chỉ, kéo, bút chì, để học bài (Cắt, kâu, thêu túi xách đơn giản) Hoạt động tập thể Sơ kết tuần I Mục tiêu: Giúp học sinh thấy được ưu khuyết điểm trong tuần -Nắm được phương hướng tuần sau để thực hiện II.Hoạt động dạy học: 1.Gọi lớp trưởng nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần 2- Giáo viên nhận xét các hoạt động trong tuần của HS: a. Đạo đức: - Đa phần các em ngoan - Cá biệt còn 1 vài em hay đùa nghịch, chêu ghẹo nhau - HS đi học đều, đúng giờ - Đầy đủ khăn quàng và mũ ca nô b. Học tập: - Đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập - Chữ viết của 1 số em cẩu thả - Còn nói chuyện riêng - Nhận thức chậm - Chưa chăm học c. TD - vệ sinh: - Vệ sinh sạch sẽ d. Hoạt động khác: - Thu nộp chậm II- Phương hướng tuần sau: - Cần tăng tiến độ thu nộp hơn - Chấm dứt hiện tượng phá rối, lời học bài - Tu sửa sách vở - Nâng cap chất lượng học tập - Cần rèn thêm chữ viết - ổn định các nề nếp học tập Tuần 5 Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2007 Toán : Tiết 21: Ôn Tập: Bảng đơn vị đo độ dài A. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về: - Các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài. - Kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải toán có liên quan. B. Thiết bị dạy – học: - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1. - HS: Sgk. C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: 5, Gọi 2HS chữa bài cũ - 2 HS lên bảng. - Lớp theo dõi và nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1. Bảng đơn vị đo độ dài - Treo bảng phụ - Đọc đề bài ? 1m = ?dm - Trả lời- viết vào cột 1m = 10dam ?1m = ?dam Yêu cầu HS làm tiếp - Trả lời – viết tiếp vào cột Hỏi quan hệ 2 đơn vị độ dài liền nhau - Một HS lên bảng, lớp làm vở BT - HS nêu (Sgk) HĐ2: Chuyển đổi các đơn vị đo độ dài Bài 2: Từ đơn vị lớn Ưbé - Đọc đề, tự làm, 3 HS lên bảng Từ bé Ưlớn - Chữa bài - Đổi chéo vở kiểm tra bài - Bài 3: - Đọc thầm đề (Sgk) Viết 4km37m = .....m - HS nêu cách tìm số thích hợp điền vào: 4km 37m = 4.037m - Đổi chéo vở kiểm tra bài - Bài 4: - Đọc thầm đề (Sgk) Viết 4km37m = .....m - HS nêu cách tìm số thích hợp điền vào: 4km 37m = 4.037m Yêu cầu làm tiếp - 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vở BT/29 Cùng HS chữa bài. Cho điểm HĐ3: Giải toán 10, Bài 4: - Đọc đề Hà Nội - Yêu cầu HS khá tự làm, HD HS kém vẽ sơ đồ – giải 791km - 1 HS lên bảng, lớp làm vở. TP Hồ Chí Minh Hà Nội 144km - Chữa bài và cho điểm HS. Từ Đà Nẵng đến thành phố Hồ Chí Minh dài là: 791 + 935 = 1.726 (km) Đáp số: a) 935km b) 1.726km 3. Củng cố: - HS nêu lại quan hệ, kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài. - GV nhận xét đánh giá tiết học ---------------------------------------- Tập đọc Một chuyên gia máy xúc I . Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng đọc của từng nhân vật. 2, Hiểu diễn biến câu chuyện, ý nghĩa: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân VN, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc. II .Đồ dùng: -Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng:cầu Thăng Long, cầu Mỹ Thuận,Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình. III.Các hoạt đông dạy học: A, Kiểm tra(5’): HS đọc thuộc lòng: Bài ca vế trái đất, TLCH về nội dung bài học. B, Dạy bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1’). 2, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a,Luyện đọc: 10’ -Bài chia làm 4 đoạn. -GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơicho HS. -GV đọc mẫu b, Tìm hiểu bài:10’ -Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi trong Sgk - Nội dung bài là gì? c, Đọc diễn cảm (10’) -Chọn đoạn 4 để luyện đọc -Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm - Tổ chức HS đánh giá nhau. 3, Củng cố dặn dò: 3’ -1HS nhắc lại ND bài -Nhận xét tiết học -Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau. -4 HS tiếp nối đọc bài - HS tiếp nối đọc đoạn (2-3 lượt ) kết hợp giải nghiã từ mới. -HS luyên đọc theo cặp. -1HS đọc toàn bài. -HS đọc thầm , đọc lướt ,thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi. -Các nhóm vấn đáp trả lời lần lượt các câu hỏi. -1HS khá đọc bài , lớp theo dõi phát hiện giọng đọc -HS luyện đọc nhóm đôi - Thi đọc diễn cảm. .
Tài liệu đính kèm: