Tiết 1,2 : Học vần
U - Ư.
I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể:
-Đọc và viết được: u, ư, nụ, thư; tiếng và câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : thủ đô
II.Đồ dùng dạy học:
-Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập .Bộ ghép chữ tiếng Việt.
-Một nụ hoa hồng (cúc), một lá thư.-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói theo chủ đề: thủ đô.
III.Các hoạt động dạy học :
TUẦN5 Ngày soạn : 26/9/2010 Ngày giảng: Thứ 2/27/9/2010 Tiết 1,2 : Học vần U - Ư. I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể: -Đọc và viết được: u, ư, nụ, thư; tiếng và câu ứng dụng. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : thủ đô II.Đồ dùng dạy học: -Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập .Bộ ghép chữ tiếng Việt. -Một nụ hoa hồng (cúc), một lá thư.-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói theo chủ đề: thủ đô. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của hs 1.KTBC : Hỏi bài trước. ( 5 phút ) Đọc sách kết hợp viết bảng con (2 học sinh lên bảng viết): tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài GV cầm nụ hoa (lá thư) hỏi: cô có cái gì? Nụ (thư) dùng để làm gì? Trong chữ nụ, thư có âm và dấu thanh nào đã học? Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em các con chữ, âm mới: u – ư. 2.2.Dạy chữ ghi âm a) Nhận diện chữ: GV viết chữ u trên bảng và nói: chữ u in trên bảng gồm một nét móc ngược và một nét sổ thẳng. Chữ u viết thường gồm nét xiên phải và hai nét móc ngược. Chữ u gần giống với chữ nào? -So sánh chữ u và chữ i? -Yêu cầu học sinh tìm chữ u trong bộ chữ. Nhận xét, bổ sung. b) Phát âm và đánh vần tiếng: -Phát âm. GV phát âm mẫu: âm u. Lưu ý học sinh khi phát âm miệng mở hẹp như i nhưng tròn môi. -Giới thiệu tiếng: GV gọi học sinh đọc âm u GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh. Có âm u muốn có tiếng nụ ta làm như thế nào? Yêu cầu học sinh cài tiếng nụ. GV nhận xét và ghi tiếng nụ lên bảng. Gọi học sinh phân tích tiếng nụ. Hướng dẫn đánh vần GV hướng dẫn đánh vần 1 lần. Gọi đọc sơ đồ 1. GV chỉnh sữa cho học sinh. Hướng dẫn viết : u –nơ Âm ư (dạy tương tự âm u). - Chữ “ư” viết như chữ u nhưng thêm một dấu râu trên nét sổ thẳng thứ hai. - So sánh chữ “ư và chữ “u”. -Phát âm: miệng mở hẹp như phát âm I, u, nhưng thân lưỡi hơi nâng lên. -Viết: nét nối giữa th và ư. -Đọc lại 2 cột âm. Dạy tiếng ứng dụng: GV ghi lên bảng: cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ. -Gọi học sinh lên gạch chân dưới những tiếng chứa âm mới học. GV gọi HS đánh vần và đọc trơn tiếng. Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Tiết 2 : +Luyện đọc trên bảng lớp. (10 phút ) Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn. GV nhận xét. - Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: thứ tư, bé hà thi vẽ. Gọi đánh vần tiếng thứ, tư, đọc trơn tiếng. Gọi đọc trơn toàn câu. GV nhận xét. - Luyện nói ( 10 phút ) GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề -Trong tranh, cô giáo đưa học sinh đi thăm cảnh gì? Chùa Một Cột ở đâu? Hà nội được gọi là gì? Mỗi nước có mấy thủ đô? Em biết gì về thủ đô Hà Nội? .Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con. -GV nhận xét cho điểm. -Luyện viết: ( 10 phút ) -GV cho học sinh luyện viết ở vở. Theo dõi và sữa sai. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học ( 2 phút ) 5.Nhận xét, dặn dò Học sinh nêu tên bài trước. Học sinh đọc bài. N1: tổ cò, lá mạ; N2: da thỏ, thợ nề. Nụ (thư). Nụ để cắm cho đẹp, để đi lễ (thư để gửi cho người thân quen hỏi thăm, báo tin). Có âm n, th và dấu nặng. Theo dõi và lắng nghe. Chữ n viết ngược. -Giống nhau: Cùng một nét xiên phải và một nét móc ngược. -Khác nhau: u có 2 nét móc ngược, i có dấu chấm ở trên. Tìm chữ u đưa lên cho cô giáo kiểm tra. Lắng nghe. Quan sát làm mẫu và phát âm nhiều lần (cá nhân, nhóm, lớp). CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2 , nhóm 3. Lắng nghe. Ta thêm âm n trước âm u, dấu nặng dưới âm u. Cả lớp 1 em Đánh vần 6 em, đọc trơn 6 em, nhóm 1, nhóm 2. Lớp theo dõi. Giống nhau: Chữ ư như chữ u. Khác nhau: ư có thêm dấu râu. Lớp theo dõi hướng dẫn của GV. 2 em. 1 em đọc, 1 em gạch chân: thu, đu, đủ, thứ, tự, cử. CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2. 1 em.. CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2 , nhóm 3. Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng thứ, tư). CN 6 em. CN 7 em. “thủ đô”. Học sinh trả lời theo sự hiểu biết của mình.. Chùa Một Cột. Hà Nội. Thủ đô. Một. Trả lời theo hiểu biết của mình. CN 10 em Toàn lớp thực hiện. Tiết 4: Mĩ thuật VẼ NÉT CÔNG GV bộ môn dạy **************************** Tiết 5: Toán SỐ 7 I.Mục tiêu : Giúp học sinh biết : - 6 thêm 1 được 7, viết số 7 ; đọc,đếm được từ 1 đến 7 : biết so sánh các số trong phạm vi 7, biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 – 7. II.Đồ dùng dạy học: -Nhóm các đồ vật có đến 7 phần tử (có số lượng là 7). -Mẫu chữ số 7 in và viết. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC: Yêu cầu các em đếm từ 1 đến 6 và ngược lại, nêu cấu tạo số 6. (4 phút ) Viết số 6. Nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu bài ,ghi đề (1 phút ) * Số 7 (15 phút ) Lập số 7. GV treo hình các bạn đang chơi trong SGK) hỏi: Có mấy bạn đang chơi? Có mấy bạn đang chạy tới? Vậy 6 bạn thêm 1 bạn là mấy bạn? -GV yêu cầu các em lấy 6 chấm tròn thêm 1 chấm tròn trong bộ đồ dùng học tập và hỏi: Có tất cả mấy chấm tròn? Gọi học sinh nhắc lại. GV treo 6 con tính thêm 1 con tính và hỏi: Hình vẽ trên cho biết gì? Gọi học sinh nhắc lại. GV kết luận: 7 học sinh, 7 chấm tròn, 7 con tính đều có số lượng là 7. Giới thiệu chữ số 7 in và chữ số 7 viết -GV treo mẫu chữ số 7 in và chữ số 7 viết rồi giới thiệu cho học sinh nhận dạng chữ số 7 in và viết. -Gọi học sinh đọc số 7. Nhận biết thứ tự của số 7 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6,7. Hỏi: Trong các số đã học từ số 1 đến số 7 số nào bé nhất. -Số liền sau số 1 là số mấy? Và hỏi để điền cho đến số 7. -Gọi học sinh đếm từ 1 đến 7, từ 7 đến 1. Vừa rồi em học toán số mấy? Gọi lớp lấy bảng cài số 7. Nhận xét. Hướng dẫn viết số 7 *Thực hành : (15 phút ) Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của đề. Yêu cầu học sinh viết số 7 vào VBT. Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của đề. Cho học sinh quan sát hình vẽ và đặt vấn đề để học sinh nhận biết được cấu tạo số 7. Bảy là: 7 gồm 6 và 1, gồm 1 và 6. 7 gồm 2 và 5, gồm 5 và 2. 7 gồm 4 và 3, gồm 3 và 4. Từ đó viết số thích hợp vào ô trống. Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của đề. Cho học sinh quan sát các cột ô vuông và viết số thích hợp vào ô trống. Yêu cầu các em viết số thích hợp theo thứ tự từ bé đến và ngược lại. Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của đề. Cho học sinh các nhóm quan sát bài tập và nói kết quả nối tiếp theo bàn. -Thu bài chấm nhận xét ,chữa bài. 3.Củng cố: Gọi học sinh nêu lại cấu tạo số 7. Số 7 lớn hơn những số nào? Những số nào bé hơn số 7? Nhận xét tiết học, tuyên dương. 5 học sinh đếm và nêu cấu tạo số 6. Thực hiện bảng con và bảng lớp. Nhắc lại Quan sát và trả lời: 6 bạn. 1 bạn 7 bạn. Thực hiện trên bộ đồ dùng học tập. 7 chấm tròn. Nhắc lại. 6 con tính thêm 1 con tính. Nhắc lại. Quan sát và đọc số 7. Số 1. Liền sau số 1 là số 2, liền sau số 2 là số 3, , liền sau số 6 là số 7. Thực hiện đếm từ 1 đến 7. Số 7 Thực hiện cài số 7. Viết bảng con số 7. *Thực hiện VBT. 7 gồm 6 và 1, gồm 1 và 6. 7 gồm 2 và 5, gồm 5 và 2. 7 gồm 4 và 3, gồm 3 và 4. Viết vào VBT. *Quan sát hình viết vào VBT và nêu miệng các kết quả. Thực hiện nối tiếp theo bàn, hết bàn này đến bàn khác. 1, 2, 3, 4, 5, 6 1, 2, 3, 4, 5, 6 *HS nêu yêu cầu bài tập( điền dấu , = ) 7 . . .6 7 . . .3 2 . . .5 5 . . .7 7 . . .4 6 . . .7 7 . . .7 Hs nêu lại cấu tạo số 7 Ngày soạn : 26/9/2010 Ngày giảng:Thứ 3/28/9/2010 Tiết 1: Toán: SỐ 8 I.Mục tiêu : Giúp học sinh - Biết 7 thêm 1 được 8, viết số 8 ; đọc, đếm được từ 1 đến 8 ; biết so sánh các số trong phạm vi 8, biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8 II.Đồ dùng dạy học: -Nhóm các đồ vật có số lượng là 8:8 hình vuông ,8con chim -Mẫu chữ số 8 in và viết. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của hs 1.KTBC: Yêu cầu các em đếm từ 1 đến 7 và ngược lại, nêu cấu tạo số 7 ( 3 phút ) Viết số 7. Nhận xét KTBC. 2.Bài mới : ( 30 phút ) Giới thiệu bài ghi đề *Lập số 8. GV dïng 8 h×nh vu«ng để giới thiệu số 8 GV yêu cầu các em lấy 7 chấm tròn thêm 1 chấm tròn trong bộ đồ dùng học tập và hỏi: Có tất cả mấy chấm tròn? Gọi học sinh nhắc lại. GV kết luận: 8 học sinh, 8 chấm tròn, 8 con tính đều có số lượng là 8. Giới thiệu chữ số 8 in và chữ số 8 viết GV treo mẫu chữ số 8 in và chữ số 8 viết rồi giới thiệu cho học sinh nhận dạng chữ số 8 in và viết. Nhận biết thứ tự của số 8 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6,7, 8. Hỏi: Trong các số đã học từ số 1 đến số 8 số nào bé nhất. Số liền sau số 1 là số mấy? Và hỏi để điền cho đến số 8. Gọi học sinh đếm từ 1 đến 8, từ 8 đến 1. Vừa rồi em học toán số mấy? Gọi lớp lấy bảng cài số 8. Nhận xét. Hướng dẫn viết số 8 Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của đề. Yêu cầu học sinh viết số 8 vào VBT. Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của đề. Cho học sinh quan sát hình vẽ và đặt vấn đề để học sinh nhận biết được cấu tạo số 8. 8 gồm 7 và 1, gồm 1 và 7. 8 gồm 6 và 2, gồm 2 và 6 Từ đó viết số thích hợp vào ô trống. Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của đề. Cho học sinh quan sát các mô hình SGK rồi viết số thích hợp vào ô trống. Thực hiện ở VBT. Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của đề. Cho học sinh các nhóm quan sát bài tập và nói kết quả nối tiếp theo bàn. 3.Củng cố: Gọi học sinh nêu lại cấu tạo số 8. Số 8 lớn hơn những số nào? Những số nào bé hơn số 8? .4.Dặn dò : Làm lại các bài tập ở nhà, xem bài mới. - học sinh đếm và nêu cấu tạo số 7. -hực hiện bảng con và bảng lớp. Nhắc lại Quan sát và trả lời: Thực hiện trên bộ đồ dùng học tập. 8 chấm tròn. Nhắc lại. Nhắc lại. Quan sát và đọc số 8. Số 1. Liền sau số 1 là số 2, liền sau số 2 là số 3, , liền sau số 7 là số 8. Thực hiện đếm từ 1 đế 8. Số 8 Thực hiện cài số 8. Viết bảng con số 8. Thực hiện VBT. 8 gồm 7 và 1, gồm 1 và 7. 8 gồm 6 và 2, gồm 2 và 6. Viết vào VBT. *Quan sát hình viết vào VBT và nêu miệng các kết quả. Thực hiện nối tiếp theo bàn, hết bàn này đến bàn khác. 8 > 7 ; 8 > 6 ; 5 < 8 ; 8 = 8 7 5 ; 8 > 4 8 gồm 7 và 1, gồm 1 và 7 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Thực hiện ở nhà. Tiết 2: Âm nhạc ÔN HAI BÀI HÁT QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP +MỜI BẠN... GV bộ môn dạy ***************************** Tiết 3 ,4: Học vần X - CH I.Mục tiêu : Sau b ... -Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) của các từ khoá: kẻ, khế -Sách TV,bộ ghép chữ . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của hs 1.KTBC : Hỏi bài trước. ( 3 phút ) -Đọc sách kết hợp viết bảng con : sẻ, rễ. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta sẽ học chữ và âm mới: k, kh (viết bảng k, kh) 2.2.Dạy chữ ghi âm: a) Nhận diện chữ: -GV hỏi: Chữ k gồm những nét gì? -So sánh chữ k và chữ h? -Yêu cầu học sinh tìm chữ k trên bộ chữ. Nhận xét, bổ sung. b) Phát âm và đánh vần tiếng: -Phát âm. -GV phát âm mẫu: âm k. -GV chỉnh sữa cho học sinh. -Giới thiệu tiếng: Có âm k muốn có tiếng kẻ ta làm như thế nào? -Yêu cầu học sinh cài tiếng kẻ. GV nhận xét và ghi tiếng kẻ lên bảng. -Gọi học sinh phân tích . -Hướng dẫn đánh vần -GV hướng dẫn đánh vần 1 lần. Gọi đọc sơ đồ 1. GV chỉnh sữa cho học sinh. Hướng dẫn viết :k-kẻ Âm kh (dạy tương tự âm k). - Chữ “kh” được ghép bởi 2 con chữ k và h. - So sánh chữ “k" và chữ “kh”. -Phát âm: Gốc lưỡi lui về vòm mềm tạo nên khe hẹp hơi thoát ra tiếng xát nhẹ, không có tiếng thanh. -Viết: Điểm bắt đầu của con chữ k trùng với điểm bắt đầu của con chữ h. Khi viết chữ kh các em viết liền tay, không nhấc bút. Hướng dẫn viết : k-kẻ -Ñoïc laïi 2 coät aâm. - GV nhaän xeùt vaø söûa sai. +Daïy tieáng öùng duïng: -Goïi hoïc sinh leân ñoïc töø öùng duïng: keû hôû, kì coï, khe ñaù, caù kho. -GV goïi hoïc sinh ñaùnh vaàn vaø ñoïc trôn tieáng. -Goïi hoïc sinh ñoïc toaøn baûng. Tieát 2 : +Luyeän ñoïc ( 10 phuùt ) -Ñoïc aâm, tieáng, töø loän xoän. GV nhaän xeùt. - Luyeän caâu: GV treo tranh vaø hoûi: Tranh veõ gì? -Goïi hoïc sinh ñoïc caâu öùng duïng: chò kha keû vôû cho beù haø vaø beù leâ. -Goïi ñaùnh vaàn tieáng kha, keû, ñoïc trôn tieáng. -Goïi ñoïc trôn toaøn caâu. -GV nhaän xeùt. - Luyeän noùi : -GV gôïi yù cho hoïc sinh baèng heä thoáng caùc caâu hoûi, giuùp hoïc sinh noùi toát theo chuû ñeà. -Trong tranh veõ gì? -Caùc vaät trong tranh coù tieáng keâu nhö theá naøo? -Caùc em coù bieát caùc tieáng keâu khaùc cuûa loaøi vaät khoâng? - Coù tieáng keâu naøo cho ngöôøi ta sôï? -Coù tieáng keâu naøo khi nghe ngöôøi ta thích? -GV cho hoïc sinh baét chöôùc caùc tieáng keâu trong tranh. -Ñoïc saùch keát hôïp baûng con. -GV ñoïc maãu. GV nhaän xeùt cho ñieåm. -Luyeän vieát: ( 10 phuùt ) -GV cho hoïc sinh luyeän vieát ôû vôû Theo doõi vaø söõa sai. Nhaän xeùt caùch vieát. 4.Cuûng coá : Goïi ñoïc baøi, tìm tieáng môùi mang aâm môùi hoïc ( 3 phuùt ) 5.Nhaän xeùt, daën doø: ( 1 phuùt ) Hoïc sinh neâu teân baøi tröôùc. Hoïc sinh ñoïc. Thöïc hieän vieát baûng con. Theo doõi. -Goàm coù neùt khuyeát treân, neùt thaét vaø neùt moùc ngöôïc. Gioáng nhau: Ñeàu coù neùt khuyeát treân. Khaùc nhau: Chöõ k coù neùt thaét coøn chöõ h coù neùt moùc 2 ñaàu. -Toaøn lôùp thöïc hieän. Laéng nghe. -Quan saùt GV laøm maãu, nhìn baûng, phaùt aâm nhieàu laàn (CN, nhoùm, lôùp). Laéng nghe. -Theâm aâm e sau aâm k, thanh hoûi treân aâm e. -Caû lôùp caøi: tiếng keû. -Nhaän xeùt moät soá baøi cuûa caùc baïn 1 em -Ñaùnh vaàn 4 em, ñoïc trôn 4 em, nhoùm 1, nhoùm 2. 2 em. -Lôùp theo doõi. -Gioáng nhau: Cuøng coù chöõ k. -Khaùc nhau: AÂm kh coù theâm chöõ h. Laéng nghe. 2 em. Toaøn lôùp. 3 – 4 em ñoïc. 6 em . . 4-5 em. 4-5 em. - Veõ chò keû vôû cho hai beù. 2 em ñoïc, sau ñoù cho ñoïc theo nhoùm, lôùp. -Hoïc sinh tìm aâm môùi hoïc trong caâu (tieáng kha, keû). 6 em. 7 em. “uø uø, vo vo, vuø vuø, ro ro, tu tu”. Coái xay, baõo, ñaøn ong bay, ñaïp xe, coøi taøu. uø uø, vo vo, vuø vuø, ro ro, tu tu. -Chieáp chieáp, quaùc quaùc, -Saám: aàm aàm. Vi vu. -Chia laøm 2 nhoùm ñeå baét chöôùc tieáng keâu. 10 em Toaøn lôùp thöïc hieän. Laéng nghe. 2 em ñoïc baøi. Ngày soạn :27/9/2010 Ngày giảng: Thứ 6/1/10/2010 Tiết 1,2: Tiếng việt ÔN TẬP I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể: - Đọc được : u,ư,x,ch,s,r,k,kh : các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 17-21 - Viết được : u,ư,x,ch,s,r,k,kh : các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 17-21 - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : thỏ và sư tử II.Đồ dùng dạy học: -Sách Tiếng Việt 1, tập một. -Bảng ôn (tr. 44 SGK)-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và truyện kể. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của hs 1.KTBC : ( 3 phút ) Đọc sách kết hợp viết bảng con – kẻ– khế . Nhận xét, đánh giá và cho điểm. 2.Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Ghi đề -Gọi học sinh nhắc lại các âm đã học trong tuần qua. 2.2 Ôn tập a) Các chữ và âm đã học. Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các chữ trong tuần. -Cho học sinh đọc âm, gọi học sinh lên bảng chỉ chữ theo phát âm của bạn. Gọi Hs lên bảng vừa chỉ chữ vừa đọc âm. b) Ghép chữ thành tiếng. -GV cho học sinh ghép các chữ ở cột dọc với các chữ ở dòng ngang tạo thành tiếng và cho học sinh đọc. GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh. -Các em hãy tìm cho cô các từ ngữ trong đó có các tiếng: rù, rú, rũ, rủ, chà, chá, chả, chạ, chã. c) Đọc từ ngữ ứng dụng -Gọi học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng kết hợp phân tích một số từ. -GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh. d) Tập viết từ ngữ ứng dụng Tiết 2: Luyện tập a) Luyện đọc ( 10 phút ) -Gọi học sinh đọc các tiếng trong bảng ô và các từ ngữ ứng dụng. GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh. *Đọc câu ứng dụng GV treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? Đó chính là nội dung của câu ứng dụng hôm nay GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh giúp học sinh đọc trơn tiếng . GV đọc mẫu câu ứng dụng. b) Luyện viết : Yêu cầu học sinh tập viết bài trong vở Tập viết. c) Kể chuyện: Thỏ và sư tử. -GV kể lại một cách diễn cảm có kèm theo tranh minh hoạ (câu chuyện SGV) -GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cử 4 đại diện vừa chỉ vào tranh vừa Nhóm nào có tất cả 4 người kể đúng là nhóm đó chiến thắng. GV cho các tổ thảo luận nội dung để nêu ra ý nghĩa của câu chuyện. * Trò chơi: Tìm nhanh tiếng mới. 4.Củng cố, dặn dò: GV chỉ bảng ôn cho học sinh theo dõi và đọc theo. Về nhà học bài, xem lại bài xem trước bài 17. Học sinh đọc Thực hiện viết bảng con. . Âm u, ư, x, ch, s, r, k, kh. 1 em lên bảng chỉ và đọc các chữ ở Bảng ôn 1 1 em đọc âm , 1 em lên bảng chỉ. 1 em lên bảng vừa chỉ chữ vừa đọc âm. -Học sinh ghép tiếng và đọc. . Lắng nghe. Học sinh tìm tiếng. 1 em đọc: xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế. Nghỉ 5 phút. 2 em đọc: xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú. Đọc câu ứng dụng (CN, nhóm, lớp). Nghỉ 5 phút. -Học sinh tập viết các từ ngữ còn lại của bài trong vở Tập viết. Lần lượt đọc các tiếng trong Bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng (CN, nhóm, lớp). Tranh vẽ con cá lái ô tô đưa khỉ và sư tử về sở thú Theo dõi và lắng nghe. Đại diện 4 nhóm 4 em để thi đua với nhau. Các tổ thảo luận nội dung để nêu ra ý nghĩa của câu chuyện: Tiết 3: Toán SỐ 0 I.Mục tiêu : Giúp học sinh: - Viết được số 0 ; đọc, đếm được từ 0 đến 9; biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9 , biết vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9 II.Đồ dùng dạy học: -Chuẩn bị 4 tranh vẽ như trong SGK, phấn màu, -Bộ đồ dùng học toán Lớp 1, bút, thước, que tính, III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của hs 1.KTBC: Yêu cầu các em đếm từ 1 đến 9 và ngược lại, nêu cấu tạo số 9 ( 3 phút ) Viết số 9. Nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi đề *Lập số 0. -GV cho học sinh quan sát lần lượt các tranh vẽ (GV treo lên bảng) và hỏi: -Chỉ vào bức tranh 1, hỏi: “Lúc đầu trong bể có mấy con cá?”. -Chỉ vào bức tranh 2, hỏi: “Lấy đi 1 con cá còn mấy con cá?”. -Chỉ vào bức tranh 3, hỏi: “Lấy đi 1 con cá nữa còn mấy con cá?”. -Chỉ vào bức tranh 4, hỏi: “Lấy đi 1 con cá nữa trong bể còn mấy con cá?”. -Tương tự như thế GV cho học sinh thao tác bằng que tính. -GV nói không có con cá nào trong lọ, không có que tính nào trên tay, người ta dùng số 0. *Giới thiệu chữ số 0 in và chữ số 0 viết - Số không được viết bằng chữ số 0. -GV chỉ vào chữ số 0 viết in và chữ số 0 viết thường để giới thiệu cho học sinh. *Nhận biết thứ tự của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9. -GV cho học sinh xem sách, chỉ vào từng ô vuông, đếm số chấm tròn trong từng ô vuông. -Cho học sinh đọc từ 0 đến 9 rồi từ 9 về 0. Trong các số đó số nào lớn nhất, số nào bé nhất? -Gọi lớp lấy bảng cài số 0. +Hướng dẫn viết số 0. Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của đề. Yêu cầu học sinh viết số 0 vào VBT. Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của đề. Yêu cầu học sinh viết số thích hợp vào ô trống . Thực hiện bảng con. Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của đề. Cho học sinh quan sát mô hình SGK và viết số thích hợp vào ô trống. Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của đề. Cho học sinh trình bày miệng nối tiếp theo bàn. 3.Củng cố: Cho h/ sinh đếm từ 0 đến 9 và từ 9 về 0. Nhận xét tiết học, tuyên dương. 4.Dặn dò : Làm lại các bài tập ở nhà, xem bài mới. 5 học sinh đếm và nêu cấu tạo số 9. Thực hiện bảng con và bảng lớp. Nhắc lại Quan sát và trả lời: 3 con cá 2 con cá 1 con cá 0 con cá Thực hiện trên bộ đồ dùng học tập bằng các que tính. Nhắc lại. Quan sát và đọc số 0 Quan sát SGK và đọc 0, 1, 2, 3, 4, , 9. Thực hiện đọc 4 em. Số 9 lớn nhất, số 0 bé nhất. Thực hiện bảng cài. Viết bảng con số 0. Thực hiện viết số 9 vào VBT. Thực hiện VBT và nêu kết quả. Làm VBT nêu kết quả. Trình bày miệng bằng cách nối tiếp hết em này đến em khác. 0 0 ; 8 = 8 ; Thực hiện ở nhà. Tiết 4: Sinh hoạt SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu. - Đánh giá các hoạt dộng đã làm được trong tuần qua. - Phương hướng tuần tới. - Học sinh thấy được ưu điểm , khuyết điểm của mình để khắc phục , phát huy. II. Chuẩn bị. - Nội dung. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của hs 1. ổn định 2. Tiến hành a. Nhận xét các hoạt động tuần qua. - Cho học sinh nhận xét hoạt động tuần qua. - Giáo viên đánh giá chung ưu điềm, khuyết điểm. - Tuyên dương các cá nhân, tổ có nhiều thành tích. 3. Phương hướng tuần tới. - Học chương trình tuần 6 - Phụ đạo học sinh yếu - Lao động vệ sinh trường lớp. - Trang hoàng lớp học. - Nghe - Các tổ trưởng lên nhận xét những việc đã làm được của tổ mình - Lớp trưởng đánh giá .
Tài liệu đính kèm: